I. Mục đích – yêu cầu
- Bước đọc đúng nội dung bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (TLCH trong SGK).
KN: GD tình yêu môn học và yêu thích môn vẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài học SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Ngày soạn: 22/2/2013 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013 Tập đọc Tiết 47 VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. Mục đích – yêu cầu - Bước đọc đúng nội dung bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. - Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (TLCH trong SGK). KN: GD tình yêu môn học và yêu thích môn vẽ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “Khúc hát ru của những em bé lớn trên lưng mẹ” - GV nx và cho điểm. - 2 HS đọc thuộc lòng 1-2 khổ thơ trong bài và nêu nội dung của bài. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài. a-Luyện đọc (11’) * GV ghi UNICEP và HD HS đọc, giải nghĩa. GV: - 6 dòng đầu in đậm là tóm tắt những nội dung đáng chú ý trong bài. * Chia đoạn: Chia bài thành 4 đoạn GV nghe và sửa lỗi đọc của HS. HD HS hiểu nghĩa của các từ được chú thích. - GV HD HS xem các bức tranh thiếu nhi vẽ (minh họa bản tin). Câu dài: UNICEP.. phong/ vừa ... đề/ “Em ... Các họa ...tai nạn/ mà ... họa/ sáng ... Đọc lần 2: - Luyện đọc theo cặp * Đọc toàn bài. G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài. Giọng thông báo tin vui, rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh: nâng cao, đông đảo, 50 000, 4 tháng, phong phú, tươi tắn, sâu sắc ... - 1 HS đọc cả bài. - 2-3 HS đọc. - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài (8 em). 1 em đọc chú giải. - 4 HS đọc 4 đoạn (lần 2) - Luyện đọc theo cặp - Đọc cả bài (1 - 2 em) b. HD HS tìm hiểu bài (12’). - 1 HS đọc to cả bài. + Câu 1(SGK)? +Câu 2: (SGK)? + Câu 3 (SGK)? + Câu 4 (SGK)? + Câu 5 (SGK)? * GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý chính rồi ghi bảng - Cả lớp đọc thầm, thảo luận nhóm CH C1: Em muốn sống an toàn C2: Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh tham gia cuộc thi. C3: Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi phong phú: đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, ... C4: Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ... C5: tác dụng: + Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. + Tóm tắt thật gọn và dùng từ làm nổi bật giúp người đọc nắm được nội dung ttin. - HS ghi nội dung vào vở. c. HD HS đọc diễn cảm (8’). - Y/c HS đọc toàn bài. G: Nêu giọng đọc cả bài. GV treo bảng phụ chép đoạn 2 và đọc mẫu. - Luyện đọc theo nhóm đôi - Thi đọc. GV+HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất - 4 HS đọc nối tiếp bài H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em) - HS đọc diễn cảm nhóm đôi. - Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em) D. Củng cố (2’) G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học H. Đọc toàn bài - nêu nd bài (1 em) E. Dặn dò (1’) - HS về đọc bài cho người thân nghe. - HS đọc trước bài đọc giờ sau. ----------------*************--------------- Toán Tiết 116 LUYỆN TẬP (trang 128) I. Mục đích – yêu cầu - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) - Bài 3 (t.128) GV chữa bài và cho điểm 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào nháp C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. HD làm bài tập (30’) Bài 1 Tính: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - GV phân tích mẫu, ghi bảng - 3 HS làm vào bảng nhóm, dưới lớp làm vào vở - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. a) Làm tương tự với phần b, c Bài 2: Tính chất kết hợp - 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS nêu cách làm GV HD HS làm bài và qs HS làm vào vở. - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. a) ()+= Làm tương tự với các phép tính còn lại - 2 HS nhắc lại nx cuối bài tập, cả lớp ghi nhớ. Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm. - 1 HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng nhóm - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. b) Nửa chu vi hcn là: (m) Đáp số: m D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. E. Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: Phép trừ phân số ----------------***************--------------- Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013 Chính tả (nghe - viết) Tiết 24 HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I. Mục đích – yêu cầu - Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (BT2a/b). II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ chép 2 lần bài 2a III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (4’) - viết: nháp, sung sướng, bức tranh ... - GV nx và cho điểm - 2 HS viết trên bảng lớp, HS còn lại viết vào nháp. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. HD HS ngheviết. a) HD HS nghe viết (4’) - 1 HS đọc bài chính tả và các từ được chú giải. - HS tìm từ khó hay viết sai - viết vào bảng con một số từ. - HS nêu nội dung đoạn văn - Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại bài. Từ viết hoa và dễ sai: TNV, TCĐMTTƯ, ..., thiếu nữ bên hoa huệ,, ... - Ca ngợi TNV là một nghệ sĩ tài hoa, đã ngã xuống trong kháng chiến b) Viết chính tả (15’) - GV đọc H. nêu tư thế ngồi viết bài - HS viết bài vào vở. soát bài c) Chấm bài (2’) GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung về lỗi cùng cách khắc phục. - Đổi vở cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên bài 3. HD HS làm bài tập (15’) BT2a: - 1 HS nêu yêu cầu của bài - GV cho HS thi làm bài vào bảng nhóm. - Cả lớp đọc thầm và làm bài vào vbt - GV nx và chữa bài. Lời giải: chuyện ...truyện ... chuyện ... truyện ... chuyện ... truyện. - HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT. BT3: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. Cả lớp làm bài vào vở hoặc vbt, phát biểu ý kiến và giải thích. GV chốt Đ.án: - nho – nhỏ - nhọ - Chi-chì-chỉ-chị - GV chữa bài theo đáp án đúng vào vở. D. Củng cố (2’): G. nhận xét tiết học HS nêu lại nội dung tiết học E. Dặn dò (1’) - HS về xem lại lỗi trong bài của mình và HT câu đố, đố vui cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài học sau ----------------***************---------------- Toán Tiết 117 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (Trang 129) I. Mục đích – yêu cầu - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số. KNS: áp dụng vào thực tế tính toán. II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’ Làm bài tập 1 (T.128) GV nhận xét, chữa bài - 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào nháp C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. Hình thành kiến thức (10’) GV vẽ băng giấy và HD HS cắt băng giấy như hình vẽ. Hỏi: còn lại mấy phần băng giấy màu? GV HD HS thực hiện phép trừ: KL: (sgk t.129) GV đưa ra vài VD và cho HS thực hiện miệng. Còn lại 2 phần. - 3 HS đọc KL 3. HD luyện tập (20’) Bài 1: - 1 HS nêu y/c. GV HD phép tính đầu. - HS tự làm vào vở. 4 em làm bảng nhóm - GV qs và HD nếu HS lúng túng - GV chấm 1 số bài. a) - Phần khác làm tương tự Bài 2 (t.129): rút gọn rồi tính (HS K-G làm c,d) - 1 HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở. HS thi làm trên bảng. GV nhận xét và chữa, chấm bài a) => - Phần khác làm tương tự Bài 3 (t.129): (Dành cho HS K-G) - 1 HS nêu yêu cầu của bài - HS nêu cái đã cho và cái phải tìm. GV ghi thành tóm tắt. GV HD cách làm. - HS làm bài vào vở. GV nhận xét và chữa bài Bài giải Số huy chương bạc và đồng là: (huy chương) Đáp số: Bài 3: HS K-G tự làm vào vở. D. Củng cố (2’) G: Củng cố kt bài học, nhận xét chung giờ học. E. Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Phép trừ phân số (tt)” ----------------***************---------------- Khoa học Tiết 47 ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu - Nêu được thực vật vần ánh sáng để duy trì sự sống. KN: Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng và tác dụng của ánh sáng đối với sự sống. II. Đồ dùng dạy học: - hộp kín, tấm kính, nhựa trong. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. KTBC (4’) - Nêu bạn cần biết (T.93)? H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm. H: HS nêu (2 em) C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi bảng (1’). 2. Nội dung (30’). HĐ1: Vtrò của á/s đ/v sự sống của thực vật (14’) - HS qs hình và thảo luận nhóm 4 các câu hỏi (3’) - HS trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nx, GV chốt ý như KL và giảng thêm. Ngoài vai trò giúp cây quang hợp, a/s còn ảnh hưởng tới qtr sống khác của tv như hút nước, thoát hơi nước, hô hấp, ... KNS: Biết cây xanh không thể sống thiếu á/s H1: Các cây mọc hướng về phía ánh sáng của bóng điện H2: Cây hoa có tên đó vì bông hoa luôn quay về phía mặt trời. H3,4: Cây ở hình 3 xanh tốt hơn vì cây cần ánh sáng để duy trì sự sống. HĐ 2: Nhu cầu về á/s của tv (13’) * GV: Cây xanh không thể thiếu a/s mtr nhưng không phải mọi loài cây đều cần lượng a/s như nhau. Có loài cây ưa sống ở nơi có á/s thường xuyên, một số cây thích sống ở trong hang, động lượng a/s ít, một số cây lại không thích a/s mạnh nên cần che bớt nhờ bóng của cây khác. + Kể tên một số loài cây ưa nhiều a/s, một số loài cây không ưa a/s nhiều. + Nêu ứng dụng trong khi trồng cây. - GV KL: - Bạn cần biết (T.95) - HS nêu ý kiến và giải thích. -HS hđ theo nhóm 5 chiếu đèn pin qua khe hẹp và qs, nêu kết quả. HS+GV nx chốt ý đúng. - 3 HS đọc D. Củng cố (2’) GV hệ thống nội dung, khắc sâu kiến thức và nhận xét tiết học. KNS: Em sẽ giải thích thế nào nếu có bạn bảo cây không cần a/s? E. Dặn dò (1’) -Về nhà học và chuẩn bị bài “A/s cần cho sự sống (tt)”. ----------------***************--------------- Luyện từ và câu Tiết 47 CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. Mục đích – yêu cầu - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III), biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III) KNS: Giáo dục tình yêu môn học, vận dụng bài học vào thực tế học và làm bài. II. Đồ dùng dạy học: vbt tv tập 2 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) + Đọc TL 4 câu tục ngữ trong bài học tuần trước và nêu 1 tình huống sd câu tục ngữ đó - G ... hoàn chỉnh cả 4 đoạn. - 4 HS làm 4 đoạn vào bảng nhóm. - Vài HS đọc bài trước lớp. GV nx. - 4 HS gắn bài trên bảng. Cả lớp + GV nx chốt ý đúng. HS + GV nx chốt ý và GV cho điểm một số bài viết hay. Đ1: ...Hè nào em cũng được về thăm quê ngoại. Vườn nhà ... Em thích ... Đ2: Nhìn .. bụi. Đến gần e mới thấy thân cây chuối to như cột nhà. .... Đ3: Cây .. dần. Đặc biệt là buồng chuối dài lê thê, nặng trĩu với nhiều nải chuối úp sát nhau ... Đ4:Cây chuối dường như không bỏ đi thứ gì. Củ chuối, thân chuối để nuôi lợn, lá chuối để gói bánh gai, gói giò ... Chuối ... tươi. D. Củng cố (2’) GV nx và biểu dương những em đạt điểm tốt và những HS có ý thức viết bài E. Dặn dò (1’) - HS về làm tiếp bài 2. - HS xem trước bài sau ----------------***************---------------- Toán Tiết 105 LUYỆN TẬP CHUNG (trang 131) I. Mục đích – yêu cầu - Rèn kí năng cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với một phân số, cộng (trừ) một phân số với một số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) Làm bài 1 (sgk T.131) GV chữa bài và cho điểm 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. HD làm bài tập (30’) Bài 1 Tính: (Dành cho HS K-G phần c,d) - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nêu quy tắc cộng hai phân số. - 2 HS làm vào bảng nhóm, dưới lớp làm vào vở - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. a) ; c) Làm tương tự với phần b, d Bài 2: Tính (Dành cho HS K-G phần a,d) - 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS nêu cách làm - 2 HS làm bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở. - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. b) c) Làm tương tự với các phép tính còn lại - 2 HS nhắc lại nx cuối bài tập, cả lớp ghi nhớ. Bài 3: Tìm x - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm. - GV HD HS làm 1 phép tính - HS làm bài vào vở, 2HS làm trên bảng nhóm - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. a) x = x Làm tương tự với phần b, c Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất (Dành cho HS K-G) - 1 HS nêu yêu cầu của bài. GV HD HS làm bài và qs HS làm vào vở. - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. a) ; Làm tương tự với phần b Bài 5: (Dành cho HS K-G) - 1 HS nêu yêu cầu của bài. GV HD HS làm bài và qs HS làm vào vở. - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. Bài giải Số học sinh học Tiếng Anh và Tin học là: (học sinh) D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. E. Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: “Phép nhân phân số” ----------------***************---------------- Địa lý Tiết 24 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I. Mục đích – yêu cầu - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố HCM: + VỊ trí: Nằm ở đb Nam Bộ, ven sông Sài Gòn. + Thành phố lớn nhất cả nước. + Trưng tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển. - Chỉ được thành phố HCM trên bản đồ (lược đồ) KNS: GD tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người VN II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ nông nghiệp VN, tranh ảnh về nuôi và đánh bắt cá tôm của người dân ở ĐBNB III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (2’) Nêu ghi nhớ bài “hđ sx của người dân ở đb NB” GV nhận xét và cho điểm -2 HS nêu, HS khác nx. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. Nội dung (28’) . a) Thành phố lớn nhất cả nước y/c HS chỉ vị trí của tp HCM trên bản đồ hành chính VN - HS thảo luận nhóm 4 (4’) + Thành phố nằm bên bờ sông nào? + Tp đã có lịch sử bao nhiêu năm? + Tp được mang tên Bác từ năm nào? +Chỉ vị trí tp HCM trên lược đồ và cho biết tp tiếp giáp với những tỉnh nào? + Từ tp có thể đi tới các tỉnh khác băng loại đường nào? + So sánh diện tích và số dân của tp HCM và tp khác. - 1 HS đọc mục 1, suy nghĩ và TLCH - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nx, bổ sung ý cho hoàn chỉnh. b) Trung tâm kinh tế, văn hóa khoa học lớn - Y/c HS thảo luận nhóm đôi + Kể tên các ngành công nghiệp cảu tp HCM. + Nêu những dãn chứng thể hiện tp là trung tâm kinh tế lớn của cả nước. + Nêu dẫn chứng thể hiện tp là trung tâm vh, khoa học lớn. + Kể tên 1 số trường ĐH, khu vui chơi giải trí lớn của tp HCM. * Sử dụng tiết kiệm hiệu quả năng lượng trong quá trình sx của một số ngành CN ở nước ta. - 1 HS đọc mục 2. Cả lớp đọc thầm - Một vài nhóm hỏi - đáp kết quả của nhóm mình, nhóm khác nx, bổ sung. * Ghi nhớ (sgk t.130) 3 HS đọc D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. E. Dặn dò (1’) - HS vê học ghi nhớ và chuẩn bị bài “Tp Cần Thơ” ----------------***************---------------- Sinh hoạt lớp Tuần 24 I Muc tiêu - HS nghe và biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và có hướng phấn đấu trong tuần tới. - Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết yêu thương giúp đỡ bạn. II. Nội dung 1. Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp. 2. Tổ trưởng các tổ đọc ưu khuyết điểm của tổ mình. 3. GV nhận xét chung các mặt. a. ưu điểm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... b. Nhược điểm: - Vẫn còn một số HS lười học bài cũ: .................................................................. - Không chú ý nghe giảng: ................................................................................................ - Giờ truy bài chưa thực sự nghiêm túc như: ......................................................................... c. Tuyên dương tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh. ........................................................................................... .................................. 4. Kế hoạch tuần 25 - Ổn định tổ chức, nề nếp. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Thi đua giành nhiều điểm tốt. - Phấn đấu 100% HS hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh. 5. Sinh hoạt văn nghệ. - Hát các bài hát ưa thích. ----------------***************---------------- Ôn Toán (buổi chiều) Bài 110 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích – yêu cầu Giúp HS: - Ôn tập bài luyện tập dạng bài phép trừ hai phân số. KNS: - Giáo dục tình yêu môn học. Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) Nêu quy tắc trừ 2 p.số khác mẫu. GV chữa bài và cho điểm. 2 HS nêu, cả lớp tự nhẩm lại. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. Ôn tập Bài 1 Tính y (Dành cho HS K-G phần b, d) - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ 2 phân số. - GV HD HS làm mẫu 1-2 phép tính - 2 HS làm bảng nhóm. Cả lớp làm vào vbt - GV qs chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. a) y + c) y - y = y = y = y = Làm tương tự với các phần còn lại Bài 2: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức (Dành chóH K-G) - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp tự làm vào vbt. 2 HS làm bảng nhóm - GV qs chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. ; Vậy Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất - 1 HS nêu yêu cầu của bài, 1 HS nêu cách tính - GV HD mẫu - HS làm vào vbt Bài 4: (Dành cho HS K-G) - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm. - HS tự làm vào vbt - GV nhận xét và đưa ra đáp án chính xác Bài giải Số bài đạt điểm giỏi là: = D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. E. Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập chung” ----------------***************---------------- Ôn tiếng việt (buổi chiều) VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. Mục đích – yêu cầu Giúp HS: - Ôn tập và làm bài tập trong vbt. - HS nắm được tác dụng của vị ngữ trong câu kể Ai là gì? KNS: - Giáo dục tình yêu môn học. Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) Nêu ghi nhớ bài “Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?”. GV chữa bài và cho điểm. 2 HS nêu, cả lớp tự nhẩm lại. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. Ôn tập Phần 1: Nhận xét - 1 HS đọc y/c của bài tập. Cả lớp đọc thầm và TLCH. + Đoạn văn gồm mấy câu? +Câu nào có dạng Ai là gì? - Y/c HS xác định VN trong câu vừa tìm được + Bộ phận nào TLCH là gì? bộ phận đó gọi là gì? + Những từ ngữ nào có thể làm VN trong câu Ai là gì? + Gồm 4 câu + Em là cháu bác Tự + Là cháu bác Tự. Bộ phận đó gọi là VN + Do dtu hoặc cum dtu tạo thành. Phần 2: Làm bài tập Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? và xác định VN - 1 HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài vào vở hoặc vbt. Phát biểu ý kiến cá nhân HS+GV nx chữa bài và chốt ý đúng. CN VN Người QH QH là Cha, là Bác, là Anh là chùm khế ngọt là đường đi học. Chú ý: Từ Là là từ nối CN với VN, nằm ở phần VN Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trao đổi nhóm 2. Đại diện trình bày miệng kết quả, nhóm khác nx, bổ sung GV chữa bài Đ.án: Chim công là nghệ ... Đại bàng là dũng ... Sư tử là chúa ... Gà trống lá sứ giả ... - HS làm bài vào vở hoặc vbt Bài 3: Dùng từ đã cho để đặt câu. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. + Bộ phận đã cho là bộ phận nào trong câu? GV HD: Để đặt được câu ta cần đặt câu hỏi: Cái gì? Ai? ở trước VN đã cho. - HS nêu miệng các câu tìm được trước lớp - GV nx và chốt câu đúng. Đ.án: a) Hà Nội là1 thành phố lớn b) Bắc Ninh là quê ... c) Hàn Mặc Tủ là nhà ... d) Nguyễn Du là nhà thơ lớn .... - HS làm vào vbt D. Củng cố (2’) G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học. khen ngợi HS làm việc tốt E. Dặn dò (1’) - HS về tự lấy ví dụ các câu kể Ai là gì? trong các đoạn văn và xác định vị ngữ. - Chuẩn bị bài học sau.
Tài liệu đính kèm: