Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- B­ước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

- Hiểu ND : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên c­ớp biển hung hãn. (trả lời đ­ợc các câu hỏi trong SGK)

II.CHUẨN BỊ:

 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 32 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 299Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần 25:Kể từ ngày 01 tháng 03 năm 2010 đến 05 tháng 03 năm 2010
Ngày dạy
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
01/03/2010
1
2
3
4
Đạo đức
Toán
Lịch sử
Kỉ thuật
Thực hành kĩ năng giữa HKII
Phép nhân phân số
Trịnh – Nguyễn phân tranh (Bỏ câu 1:Do đầu.)
Chăm sóc rau, hoa (T2)
Thứ ba
02/03/2010
1
2
3
4
Tập đọc
Chính tả(NV)
Toán
Khoa học
Khuất phục tên cướp biển
Khuất phục tên cướp biển
Luỵên tập
Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
Thứ tư
03/03/2010
1
2
3
4
LT&C
Kể chuyện
Toán
Địa lý
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
Những chú bé không chết
Luyện tập
Thành phố Cần Thơ
Thứ năm
04/03/2010
1
2
3
4
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Luyện tập tóm tắt tin tức
Tìm phân số của một số
Nóng,lạnh và nhiệt độ
Thứ sáu
05/03/2010
1
2
3
4
LT&C
Tập làm văn
Toán
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
Phép chia phân số
Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2010
Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HKII
I-MỤC TIÊU:
	Cđng cè cho häc sinh:
 - Vai trß quan träng cđa ng­êi lao ®éng.
	- HiĨu thÕ nµo lµ lÞch sù víi mäi ngêi.
	- BiÕt gi÷ g×n vµ cã tr¸ch nhiƯm víi c¸c c«ng tr×nh c«ng céng.
 - BiÕt bµy tá vµ biÕt ¬n ®èi víi ng­êi lao ®éng.
	- BiÕt c­ xư lÞch sù víi nh÷ng ng­êi xung quanh.
	- BiÕt t«n träng vµ gi÷ g×n nh÷ng c«ng tr×nh c«ng céng.
 - Thùc hiƯn c¸c ®iỊu häc vµo cuéc sèng hµng ngµy.
II- CHUẨN BỊ :
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 
2/Kiểm tra bài cũ : 
-Vì sao ta phải giữ gìn các công trình công cộng?
3/Bài mới
*Hoạt động 1 : củng cố kiến thức học 
 *Cách tiến hành 
-GV cho học sinh nêu tên bài học
-Giáo viên hỏi cho học sinh nêu nội dung ghi nhớ đã học lần lược từng bài đã học.
GV kết luận :Sau mỗi ý kiến giáo viên nhận xét
*Hoạt động 2 : Xử lý tình huống 
 *Cách tiến hành 
1.GV phát phiếu học tập cho nhóm và nêu yêu cầu thảo luận về cách ứng xử trong các tình huống theo từng bài học.
+ Kính trọng biết ơn người lao động 
+ Lịch sự với mọi người
+ Giữ gìn các công trình công cộng
 -Cho học sinh đại diện trình bày
4.GV kết luận : 
4/Củng cố : 
 +Nhận xét tiết học .
5/Dăn dò: 
 + Bài nhà: Thực hiện tốt nội dung đã học
 + Chuẩn bị bài sau.
-.HS nêu Kính trọng biết ơn người lao động; Lịch sự với mọi người; Giữ gìn các công trình công cộng
_HS dựa theo các câu hỏi trả lời
-HS làm việc theo nhóm 
-HS trình bày phần thảo luận.
- Nhóm khác bổ sung. 
-HS tự liên hệ trong nhóm nhỏ về cách ứng xử của bản thân 
Toán
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I-MỤC TIÊU:
- BiÕt thùc hiƯn phÐp nh©n hai ph©n sè.
II.CHUẨN BỊ:
 - Hình vẽ trên bảng phụ hoặc giấy khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Luyện tập chung
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu: 
*Hoạt động1: Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
*GV yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật mà các cạnh có độ dài là số tự nhiên, ví dụ: chiều rộng là 3m, chiều dài là 5m.
-Tiếp theo GV đưa hình vẽ đã chuẩn bị.
-Chiều rộng của hình chữ nhật là bao nhiêu?
-Chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu?
-Để tính diện tích hình chữ nhật, chúng ta làm như thế nào?
*Hoạt động 2: Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số.
-Bằng cách tính số ô trong hình chữ nhật & số ô trong hình vuông, HS rút ra kết luận diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình vuông. Vì diện tích hình vuông là 1m2, nên diện tích hình chữ nhật là m2
-GV nêu vấn đề: làm thế nào để tìm ra kết quả của phép tính nhân tìm diện tích hình chữ nhật: S = x (m2)?
-GV dựa vào lời phát biểu của HS từ đó dẫn dắt đến cách nhân:
 x = = 
-GV yêu cầu HS dựa vào phép tính trên để rút ra quy tắc: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
-Yêu cầu vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
-Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để tính, không cần giải thích.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS giải thích các bước mẫu, rồi cả lớp giải tiếp
Bài tập 3:
- Yêu cầu cả lớp tự làm vào vở, không cần hình vẽ.
Bài tập 4:
-Bài này nhằm củng cố quy tắc nhân. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để cùng làm bài.
4. Củng cố 
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS sửa bài
HS nhận xét
-HS tính vào vở nháp, 1 HS làm bảng lớp
-HS quan sát hình vẽ
-HS nêu
-S = x (m2)
-HS theo dõi
-Đếm hoặc dựa vào phép nhân 4 x 2 và 5 x 3
-HS phát biểu thành quy tắc
-Vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc.
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
-HS nêu lại mẫu
HS làm bài
HS sửa
-HS làm bài
HS sửa bài
---HS thảo luận nhóm đôi để cùng làm bài.
Lịch sử
TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
I-MỤC TIÊU:
- BiÕt ®­ỵc mét vµi sù kiƯn vỊ sù chia c¾t ®Êt n­íc, t×nh h×nh kinh tÕ sa sĩt : 
+ Tõ thÕ kØ XVI, triỊu ®×nh nhµ Lª suy tho¸i, ®Êt n­íc tõ ®©y bÞ chia c¾t thµnh Nam triỊu vµ B¾c TriỊu, tiÕp ®ã lµ §µng Trong vµ §µng Ngoµi.
+ Nguyªn nh©n cđa viƯc chia c¾t ®Êt n­íc lµ do cuéc tranh giµnh quyỊn lùc cđa c¸c phe ph¸i phong kiÕn. 
+ Cuéc tranh giµnh quyỊn lùc gi÷a c¸c tËp ®oµn phong kiÕn cuéc sèng cđa nh©n d©n ngµy cµng khỉ cùc : ®êi sèng ®ãi kh¸t, ph¶i ®i lÝnh vµ chÕt trËn,s¶n xuÊt kh«ng ph¸t triĨn. 
- Dïng l­ỵc ®å ViƯt Nam chØ ra ranh giíi chia c¾t §µng Ngoµi - §µng Trong.
II.CHUẨN BỊ:
 - Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu: 
*Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
-GV mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI
-GV giới thiệu nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung & sự phân chia Nam triều & Bắc triều 
-GV yêu cầu HS trình bày quá trình hình thành Nam triều & Bắc triều trên bản đồ
*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
-Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì?
-Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào?
-Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao?
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
-Chiến tranh Nam triều & Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?
-Cuộc chiến tranh này đã gây ra những hậu quả gì? 
3.Củng cố 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
4.Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
-HS đọc đoạn: “Năm 1527 khoảng 60 năm”
-HS trình bày quá trình hình thành Nam triều & Bắc triều trên bản đồ
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm lên báo cáo
HS nhận xét, bổ sung ý kiến
-Vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau. 
-Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt. 
Kỉ thuật
CHĂM SÓC RAU, HOA (T2)
I.MỤC TIÊU:
- Biết được mục đích , tác dụng cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc rau , hoa.
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau , hoa .
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.
II. CHUẨN BỊ : 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động:
2.Bài cũ:
-Nhắc nhở học sinh tinh thần, thái độ học tập.
3.Bài mới:
a1.Giới thiệu bài:
-Bài “Chăm sóc rau, hoa”
b.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây. Tưới nước cho cây
*. Cách tiến hành:
-Ở nhà em thường tưới cây vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Tưới bằng cách nào (hs quan sát hình 1 SGK)?
-Làm mẫu động tác. Lưu ý tránh để nước đọng trên luống.
2)Tỉa cây
-Thế nào là tỉa cây? Tỉa để làm gì?
*. Cách tiến hành:
-Lưu ý nhổ tỉa những cây cong queo, cây yếu, sâu bệnh
3)Làm cỏ
-Cỏ dại có tác hại như thế nào? Vì sao phải nhổ cỏ?
*.Cách tiến hành:
-Em thường nhổ cỏ bằng cách nào?
 *GV bổ sung:Ta có thể nhổ cỏ bằng dầm xới đối với các loại cỏ có rễ ăn sâu.
-Lưu ý nhổ cỏ tránh làm ảnh hưởng đến cây.
4)Vun xới đất cho rau, hoa
-Tại sao phải vun xới đất cho ?
*. Cách tiến hành:
-Yêu cầu hs đọc SGK .
4.Củng cố:
-Yêu cầu hs nhắc lại một số ý.
5.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
-Cung cấp nước cho cây.
-Tưới lúc trời râm mát để nước không bay hơi. Tưới bằng gáo, vòi sen, vòi phun, bình xịt.
-Là cắt bớt một số cây để đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sống tốt.
-Nhổ cỏ để tránh cỏ dại hút hết chất dinh dưỡng của cây con.
-Nhổ bằng tay.
-Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí.
Thứ ba ngày 02 tháng 03 năm 2010
Tập đọc
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- B­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét đoạn ph©n biệt râ lêi nh©n vËt, phï hỵp víi néi dung, diƠn biÕn sù viƯc. 
- HiĨu ND : Ca ngỵi hµnh ®éng dịng c¶m cđa b¸c sÜ Ly trong cuéc ®èi ®Çu víi tªn c­íp biĨn hung h·n. (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK) 
II.CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Đoàn thuyền đánh cá 
-GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. 
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
-GV giới thiệu chủ điểm Những người quả cảm, tranh minh hoạ chủ điểm để HS nêu được các nhân vật trong tranh. 
-GV treo tranh minh hoạ bài đọc: Các 
em quan sát tranh sẽ thấy 2 hình ảnh trái ngược Tên cướp biển hung hãn, dữ tợn như ... õ ng÷ thuéc chđ ®iĨm qua viƯc ®iỊn tõ vµo chç trèng trong ®o¹n v¨n (BT4). 
II.CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở BT2 (mỗi từ viết 1 dòng).
 - 3 tờ phiếu viết nội dung BT4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: 
-Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
-GV kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét & chấm điểm 
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm
*Bài tập 1:
-Học sinh đọc yêu cầu bài làm.
-GV dán 3 băng giấy viết các từ ngữ ở BT1, mời 3 -HS lên bảng gạch dưới các từ ngữ cùng nghĩa với từ dũng cảm; 
GV chốt lại lời giải đúng: Các từ cùng nghĩa với từ: dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
Hoạt động 2: Sử dụng các từ đã học để tạo thành cụm từ có nghĩa
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV gợi ý: Các em cần ghép thử từ dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ cho trước, sao cho tạo ra được tập hợp từ có nội dung thích hợp.
-GV mời 1 HS lên bảng đánh dấu x (thay cho từ dũng cảm) – vào trước hay sau từng từ ngữ cho sẵn trên bảng phụ.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 3: Hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV: Các em hãy thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các lời giải nghĩa ở cột B sao cho tạo ra được nghĩa đúng với từ. Để kiểm tra, có thể dùng từ điển.
-GV mời 1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa (viết các từ ở cột A) ghép với từng lời giải nghĩa ở cột B, chốt lại lời giải đúng.
Gan góc (chống chọi) kiên cường, 
 không lùi bước.
Gan lì gan đến mức trơ ra, 
 không còn biết sợ là gì.
Gan dạ không sợ nguy hiểm.
*Bài tập 4:
-GV nêu yêu cầu của bài tập.
-GV gợi ý: Đoạn văn có 5 chỗ trống. Ở mỗi chỗ trống, các em thử điền từng từ ngữ cho sẵn sao cho tạo ra câu có nội dung thích hợp. 
-GV dán lên bảng 3 tờ phiếu viết nội dung BT, mời -HS lên bảng thi điền từ đúng / nhanh. 
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo. Anh đã hi sinh, nhưng tấm gương sáng của anh vẫn còn mãi mãi.
4.Củng cố: 
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
5.Dặn dò
-Chuẩn bị bài: Luyện tập về câu kể Ai là gì? 
-1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết LTVC trước, 1 HS nêu ví dụ về 1 câu kể Ai là gì?, xác định bộ phận CN trong câu.
-Cả lớp nhận xét 
-HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, làm bài.HS phát biểu ý kiến.
-3 HS lên bảng gạch dưới các từ ngữ cùng nghĩa với từ Dũng cảm
-Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
-HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS suy nghĩ, làm bài, tiếp nối nhau đọc kết quả.
-1 HS lên bảng đánh dấu x (thay cho từ dũng cảm) – vào trước hay sau từng từ ngữ cho sẵn trên bảng phụ.
tinh thần x
hành động x
x xông lên
người chiến sĩ x 
nữ du kích x
em bé liên lạc x
x nhận khuyết điểm
x cứu bạn
x chống lại cường quyền
x trước kẻ thù
x nói lên sự thật
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng 
-HS đọc yêu cầu của bài tập (đọc hết các từ ở cột A mới đến các lời giải nghĩa ở cột B)
-HS suy nghĩ, làm bài cá nhân
-HS phát biểu.
-1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa (viết các từ ở cột A) ghép với từng lời giải nghĩa ở cột B
-2 HS đọc lại lời giải nghĩa từ sau khi đã lắp ghép đúng.
-HS làm bài vào vở.
-3 nhóm HS lên bảng thi đua tiếp sức tìm từ đúng / nhanh. 
-HS nhận xét. Sửa bài theo lời giải đúng.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 N¾m ®­ỵc 2 c¸ch më bµi (trùc tiÕp, gi¸n tiÕp) trong bµi v¨n miªu t¶ c©y 
Cèi ; vËn dơng kiÕn thøc ®· biÕt ®Ĩ viÕt ®­ỵc ®o¹n më bµi cho bµi v¨n t¶ mét c©y mµ em yªu thÝch. 
 *Lång ghÐp GDBVMT theo ph­¬ng thøc tÝch hỵp: khai th¸c gi¸n tiÕp néi dung bµi. Gi¸o dơc hs cã th¸i ®é gÇn gịi, yªu quý c¸c loµi c©y trong m«i tr­êng thiªn nhiªn.
II.CHUẨN BỊ:
 - Tranh ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát, làm BT3.
 - Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT3)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Luyện tập tóm tắt tin tức
-GV kiểm tra 2 HS
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
 *Các em đã làm quen với 2 cách mở bài trực tiếp & gián tiếp trong một bài văn. Tiết học hôm nay giúp các em luyện tập xây dựng đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cây cối.
Hoạt động1: Nhận diện 2 kiểu mở bài trực tiếp & gián tiếp
Bài tập 1:
-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
*GV kết luận: Điểm khác nhau của 2 cách mở bài:
 + Cách 1: mở bài trực tiếp – giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
 + Cách 2: mở bài gián tiếp – nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
Hoạt động 2: Vận dụng viết 2 kiểu mở bài
Bài tập 2:
-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
-GV nhắc HS:
 + Chọn viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý.
 + Đoạn mở bài kiểu gián tiếp có thể chỉ có 2 – 3 câu, không nhất thiết phải viết thật dài.
-GV nhận xét, chấm điểm cho những đoạn mở bài hay.
Bài tập 3:
-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
-GV kiểm tra xem HS đã quan sát ở nhà một cái cây, sưu tầm ảnh về cái cây đó mang đến lớp như thế nào.
-GV dán tranh, ảnh một số cây.
-GV nhận xét, góp ý.
Bài tập 4:
-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
*GV gợi ý: các em có thể viết 1 đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của BT3.
-GV nhận xét, khen ngợi & chấm điểm những đoạn viết tốt.
4.Củng cố: 
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
5. Dặn dò
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại đoạn mở bài giới thiệu chung một cái cây.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
-2 HS làm lại BT3
-HS nhận xét
-HS đọc yêu cầu của bài tập, tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài
-HS phát biểu ý kiến.
-HS đọc yêu cầu của bài
-HS nghe
-HS viết đoạn văn.
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình.
Cả lớp nhận xét.
-HS đọc yêu cầu của bài.
-HS đem tranh ảnh & nêu nhanh những gì mình đã quan sát về cái cây mình chọn
-HS quan sát
-HS suy nghĩ, trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGk để hình thành các ý cho một đoạn mở bài hoàn chỉnh.
-HS tiếp nối nhau phát biểu.
-HS đọc yêu cầu của bài
-HS viết đoạn văn, sau đó từng cặp HS trao đổi, góp ý cho nhau.
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình trước lớp. Trước khi đọc nói rõ đó là đoạn mở bài trực tiếp hay gián tiếp.
-Cả lớp nhận xét.
Toán
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU:
 - BiÕt thùc hiƯn phÐp nh©n hai ph©n sè.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Tìm phân số của một số.
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu phép chia phân số
-GV nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng m. Tính chiều dài hình đó.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng của hình đó.
-GV ghi bảng: : 
-GV nêu cách chia: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược lại.
-Phân số đảo ngược của phân số là phân số nào?
-GV hướng dẫn HS chia:
 : = x = 
-Chiều dài của hình chữ nhật là: m
-Yêu cầu HS thử lại bằng phép nhân (lấy chiều dài x chiều rộng = diện tích)
-Yêu cầu HS tính nháp: 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-Yêu cầu HS viết phân số đảo ngược vào ô trống.
Bài tập 2:
-Yêu cầu HS thực hiện phép chia
Bài tập 3:
- Bài tập này nhằm nêu lên mối quan hệ giữa phép nhân & phép chia phân số (tương tự như đối với số tự nhiên)
Bài tập 4:
-Yêu cầu HS thực hiện giải bài toán có lời văn.
4.Củng cố: 
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
-Chuẩn bị bài: Luyện tập
-HS sửa bài
-HS nhận xét
-HS nhắc lại công thức tính chiều dài hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng hình đó: lấy diện tích chia cho chiều rộng.
-Là 
-HS thử lại bằng phép nhân
-HS làm nháp
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
-HS làm bài
-HS sửa
-HS thực hiện từng nhóm ba phép tính
-HS làm bài
-HS sửa bài
- HS thực hiện giải bài toán có lời văn
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 25
1.MỤC TIÊU 
 - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh trong tuần 
 - Nề nếp lớp học ,vệ sinh môi trường ATGT , phòng bệnh dịch
2 .NỘI DUNG 
 1. Đánh giá:
 - Giáo viên nhận xét kết quả học tập của học sinh trong tuần 
.
.
 - Nề nếp lớp,vệ sinh 
 - An toàn giao thông, phòng dịch:
 - Vấn đề khác:
 2. Phương hướng:
Tổ kiểm tra
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
BGH duyệt
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_25_ban_chuan_kien_thuc_ki_nang_2_cot.doc