Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Giáo viên: Vũ Thị Bích Hường - Trường Tiểu học Đồng Văn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Giáo viên: Vũ Thị Bích Hường - Trường Tiểu học Đồng Văn

Tập đọc

Hoa học trò

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng gắn với những kỉ niệm và iềm vui của tuổi học trò. ( trả lời được câu hỏi trong SGK)

II. đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc

iii. hoạt động dạy - học:

1. Bài cũ:

+ Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: “Chợ tết” và nêu nội dung bài.

+ Nhận xét, bổ sung.

2. Bài mới: Giới thiệu bài.

a. Hướng dẫn luyện đọc:

+ Bài tập đọc có thể chia làm mấy đoạn? Cụ thể mỗi đoạn từ đâu đến đâu?

+ Chú ý HD sửa lỗi phát âm (nếu có )

 

doc 50 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Giáo viên: Vũ Thị Bích Hường - Trường Tiểu học Đồng Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2010
Tập đọc
Hoa học trò
I. Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng gắn với những kỉ niệm và iềm vui của tuổi học trò. ( trả lời được câu hỏi trong SGK)
II. đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc
iii. hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
+ Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: “Chợ tết” và nêu nội dung bài.
+ Nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hướng dẫn luyện đọc: 
+ Bài tập đọc có thể chia làm mấy đoạn? Cụ thể mỗi đoạn từ đâu đến đâu?
+ Chú ý HD sửa lỗi phát âm (nếu có )
+ HD HS đọc đúng câu dài " Phượng không phải là.....góc trời đỏ rực".
+Cho HS luyện đọc nhóm đôi
+ Gọi2 HS đọc 
+ Đọc mẫu bài tập đọc.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
+ Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều?
+ Em hiểu “đỏ rực” có nghĩa là như thế nào?
+ Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp gì để miêu tả số lượng hoa phượng? Dùng như vậy có gì hay?
+ Như vậy ở đoạn 1 tác giả giới thiệu điều gì?
Đoạn 2+ 3: Còn lại
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò.
+ Chốt ý: . Vì thế hoa phượng được nhà thơ Xuân Diệu gọi với cái tên thân thiết “hoa học trò”.
+ Hoa ph.nở gợi cho cậu học trò cảm giác gì? Vì sao?
+ Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức?
+ ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng?
+ Màu hoa ph.thay đổi như thế nào theo thời gian?
+ Em cảm nhận được điều gì qua đoạn văn thứ 2?
+ Em cảm nhận được điều gì qua bài tập đọc?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài tập đọc.
+ Theo em, để giúp người nghe cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng thì bài tập đọc nên đọc với giọng như thế nào?
+ Treo bảng phụ chép sẵn đoạn 1.
+ Đọc mẫu.
+ Đoạn này cần nhấn giọng các từ ngữ nào?
+ Cho HS luyện đọc nhóm đôi.
+Gọi 4 HS thi đọc trước lớp. 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố lại nội dung bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lên bảng đọc thuộc
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+ 3 đoạn: - Đoạn 1:  đậu khít nhau
 - Đoạn 2:  bất ngờ vậy
 - Đoạn 3: Còn lại
+ HS luyện đọc theo đoạn (3 lượt)
Lượt 1: Luyện đọc + luyện đọc đúng
Lượt 2:Luyện đọc + giảI nghĩa từ
Lượt 3: Luyện đọc lại
+ HS luyện đọc nhóm đôi
+ 2 HS đọc 
+ Cả 1 loạt, cả 1 vùng, cả 1 góc trời đỏ rực, người ta chỉ bướm thắm.
+ Rất đỏ và tươi.
+ Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để tả số lượng hoa phượng. So sánh hao phượng với muôn ngàn con bướm thắm để ta cảm nhận được hoa phượng nở rất nhiều, rất đẹp.
" ý1: Giới thiệu số lượng hoa phượng rất lớn.
+ Cả lớp đọc thầm.
+ Vì phượng là loài cây rất gần gũi thân quen với tuổi học trò. Phượng được trồng rất nhiều trên các sân trường. Hoa phượng thường nở vào mùa hè, mùa thi của học trò. Hoa phượng nở làm các cậu học trò nghĩ đến mùa thi và những ngày hè. Hoa phượng gắn liền với những kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò.
+ Cảm giác vừa buồn lại vừa vui. Buồn vì hoa phượng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trường, xa thầy, xa bạn. Vui vì hoa phượng báo được nghỉ hè, hứa hẹn những ngày hè lí thú.
+ Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ. Màu ph.mạnh mẽ làm thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ.
+ Tác giả đã dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng.
+ Bình minh, rực lên.
" ý2: Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng
Nội dung: Vẻ đẹp độc đáo, rất riêng của hoa phượng – loài hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trò.
+ 3 HS đọc.
+ Đọc nhẹ nhàng, suy tư, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm.
+ HS nêu: Không phải, 1 đóa, không phải vì cành, cả một loạt, cả 1 vùng, cả 1 góc trời đỏ rực, xã hội thắm tươi, cây, hàng, tán lớn xòe ra, muôn ngàn con bướm thắm.
+ HS luyện đọc nhóm đôi.
+ 4 HS thi đọc trước lớp.
Tuần 23
Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
Biết so sánh hai phân số 
Biết vận dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, trong trường hợp đơn giản.
II. đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ
IIi. hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
+ Gọi 2 HS lên chữa bài 3 SGK .
+ Nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
a. HĐ1: HD học sinh luyện tập.
+ YC HS nêu yêu cầu của từng bài tập (VBT).
+ Nếu phân số có cùng mẫu số, ta so sánh 2 phân số như thế nào?
+ Nếu các phân số có tử số bằng nhau, ta so sánh các phân số đó như thế nào?
+ Khi nào thì so sánh 2 phân số với 1?
+ Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài tập.
+ Chấm bài của 1 số em.
b. HĐ2: Hướng dẫn chữâ bài. 
Bài 1: Củng cố về so sánh hai phân số: >; < ; =
+ YC HS nêu cách so sánh 1 số trường hợp.
+ GV củng cố lại cách so sánh phân số với 1,so sánh 2 phân số có cùng mẫu số,so sánh 2 phân số có cùng tử số.
Bài 2: Củng cố về việc sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn .
*Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ Lưu ý câu b cần rút gọn các phân số " so sánh.
Bài 3: Viết các phân số có tử số, mẫu số là số lẻ lớn hơn 6 và bé hơn 10, và:
a. Phân số đó bé hơn 1.
b. Phân số đó bằng 1.
c. Phân số đó lớn hơn 1.
* Củng cố cách so sánh phân số với 1
Bài 4: Tính
+ ở bài b GV lưu ý HS phải phân tích tử số để có những thừa số giống mẫu số để rút gọn 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố lại nội dung bài.	
- HS chuẩn bị bài sau 
+ 2 HS lên bảng chữa.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS làmvào VBT 
+ HS lần lượt nêu yêu cầu của từng bài tập.
+ So sánh tử số với nhau: phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
+ Ta chỉ việc so sánh các mẫu số với nhau. Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
+ Khi có 1 phân số >1 và 1 phân số<1
+ HS làm bài tập.
+ 2 HS lên chữa bài.
+HS nhận xét, bổ sung.
+ HS nêu 1số trường hợp so sánh như thế nào?
a) b) 
c) Ta có: d) Ta có 
Vậy: vậy: 
+ 2 HS lên chữa bài.
+ Dưới lớp 1 số HS đọc kết quả
+ Lớp nhận xét.
+ Mỗi HS nêu 1 câuvà giải thích
a) ; b) ; c) 
+ Lớp nhận xét.
+ HS nêu cách tính. Lớp nhận xét.
+ 2 HS lên bảng chữa bài 
+ Lớp theo dõi nxét 
+ Thống nhất cách làm đúng.
a) 
b) 
Luyện toán: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
- Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số và so sánh phân số.
- Một số đặc điểm của hình bình hành, hình chữ nhật.
+ Nhận biết được các kiến thức cơ bản về dấu hiệu chia hết, phân số.
II. đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ
 - Vở bài tập toán tiết 112
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: 2'
2. Luyện tập.
Bài 1/ 33. 8'.
- Nêu yêu cầu bài tập 1?
- Yêu cầu hs làm bài tập .
- Gv quan sát - h.dẫn hs yếu, hshn.
- Gv treo bảng phụ -Vì sao con điền chữ số .... vào ô trống?
 Gv nxét- kết luận.
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9?
Bài 2/ 33. 6'.
- Gọi hs đọc bài tập 2.
- Bài tập 2 yêu cầu gì? + Yêu cầu hs làm bài.
- Gv quan sát - hdẫn hs yếu.
Gọi hs đọc phân số đã viết 
- Nêu phân số chỉ số phần gà trống(gà mái) tr.cả đàn gà?
 Gv n.xét - kết luận.
Bài 3/ 33. 6'
- Củng cố cách tìm phân số mới bằng phân số đã cho.
- Nêu yêu cầu bài tập 3?
- Gv giao nhiệm vụ cho hs.
- Gv quan sát - hdẫn hs yếu.
- Con tìm được phân số nào bằng phân số ? Làm ntn?
- Gv nxét- kết luận.
- Nêu cách tìm phân số mới bằng phân số đã cho?
Bài 4/ 124. 6'
- Nêu yêu cầu bài tập 4? + Yêu cầu hs làm bài.
+ Con xếp các phân số theo thứ tự nào? Vì sao?
- Gv nxét- kết luận.
- Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
Bài 5/ 124. 8' ( bỏ phần a ).
- Gọi hs đọc bài tập 5.
- Gv chia nhóm- giao nhiệm vụ.
- Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
+ Độ dài đáy DC là bao nhiêu?
+ Chiều cao AH là bao nhiêu?
+ Nêu cách tính diện tích HBH?
+ Phát biểu tính chất cơ bản của phân số?
3. Củng cố- dặn dò. 3'
 Gv nxét- giờ.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài- 2 hs làm bảng phụ.
Hs nêu cách làm.
Lớp nxét.
2 hs nêu.
2 hs đọc bài.
Hs nêu yêu cầu.
Hs viết phân số biểu thị.
Hs đọc phân số đã viết
- HS khác nxét.
2 hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
Hs nêu cách làm.
Lớp nxét.
2 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu + Hs làm bài.
2,3 hs nêu cách làm, nxét.
1 hs nêu.
2 hs đọc bài tập.
Hs làm nhóm.
Hs chỉ hình vẽ trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
1 hs nêu.
Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
 - Bieỏt , tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ, phaõn soỏ baống nhau, so saựnh phaõn soỏ.
II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ
IIi. hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 4 SGK
2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
a. HĐ1: HD học sinh luyện tập. 
+ Giao bài tập (VBT).
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
+ Có thể làm thế nào để viết các phân số đó theo thứ tự từ lớn đến bé?
+ Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
+ Theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài.
+ Chấm bài cho 1 số em.
b. HĐ2: Hướng dẫn chữa bài. 
Bài 1: GV củng cố lại về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 cho HS.
Bài 2: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
+ Củng cố cách tìm tỉ số của 2 số
Bài 3: Củng cố tìm phân số bằng nhau 
*Khoanh vào những phân số =
Bài 4: Củng cố so sánh nhiều phân số rồi xếp thứ tự các phân số
+ Muốn sắp xếp các phân số theo 1 thứ tự ta làm như thế nào?
Bài 5: Củng cố tính diện tích hình bình hành 
*Viết tiếp vào chỗ chấm.
- GVn/xsửa sai 
3. Củng cố - Dặn dò: 	
- Củng cố lại nội dung bài.	
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lên bảng làm.
+ Lớp viết vào vở nháp
+ Nhận xét, chữa bài của bạn (nếu sai)
+ Học sinh lần lượt nêu yêu cầu của từng bài tập.
+ 4 HS nêu.
+ Có thể rút gọn các phân số đó rồi mới sắp xếp.
+ Ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao
+ Học sinh tự làm.
+ 1 HS lên chữa bài. Nhận xét, sửa sai.
+ Học sinh lí giải vì sao điền chữ số đó.
+ Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
+ 1 HS lên chữa bài. Lớp nhận xét.
KQ : Tổng số gà trong đàn gà là: 86 con.
a.Phân số chỉ phần gà trống tr.cả đàn gà là: 
b. Phân số chỉ phần gà mái tr.cả đàn gà là: 
+ 1 HS lên chữa bài.
+ Nêu vì sao khoanh tròn số đó.
+ 1 HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.
+ 1 HS lên chữa bài.
+ Nêu cách so sánh các phân số đó.
Ta có: 
Ta có: 
Vậy các phân số được viết theo thứ tự từ lớn đến bé là: 
- HS làm được: 5cm; 3cm
 15 cm2
LUYỆN TOÁN:
Luyện tập về phân số
I. MỤC TIấU: Giỳp HS củng cố về:
- Cỏch so sỏnh hai phõn số.
- Cỏch cỏc phõn số với 1.
- Tỡm phõn số theo ... theo ủửụứng thaỳng hay ủửụứng cong ? 
* GV nhaộc laùi : AÙnh saựng truyeàn theo ủửụứng thaỳng .
* Hoaùt ủoọng 3 : 
 Vaọt cho aựnh saựng truyeàn qua vaứ vaọt khoõng cho aựnh saựng truyeàn qua. 
- Yeõu caàu HS hoaùt ủoọng nhoựm 4 HS 
- Yeõu caàu thaỷo luaọn cho bieỏt nhửừng vaọt naứo maứ ta coự theồ nhỡn thaỏy aựnh saựng cuỷa ủeứn ?
+ Nhụứ vaứo nhửừng vaọt cho aựnh saựng truyeàn qua vaứ khoõng cho aựnh saựng truyeàn qua ngửụứi ta ủaừ laứm gỡ?
* GV keỏt luaọn 
* Hoaùt ủoọng 4 : 
 + Maột ta nhỡn thaỏy vaọt khi naứo ?
 + GV goùi 1 HS ủoùc thớ nghieọm 3 trang 91 .
+ Vaọy maột ta thaỏy caực vaọt khi naứo ?
* Keỏt luaọn 
3. Cuỷng coỏ-daởn doứ. 
- AÙnh saựng truyeàn qua caực vaọt nhử theỏ naứo ? 
- Maột ta khi naứo nhỡn thaỏy caực vaọt ? 
 -GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc , tuyeõn dửụng HS .
 -Daởn HS veà nhaứ hoùc laùi baứi ủaừ hoùc chuaồn bũ moói em moọt ủoà chụi mang ủeỏn lụựp ủeồ chuaồn bũ toỏt cho baứi sau . 
-3HS leõn baỷng
-HS traỷ lụứi.
-HS laộng nghe.
- 2 HS ngoài gaàn nhau trao ủoồi .
+ Tieỏp noỏi nhau phaựt bieồu :
+ Laộng nghe .
* Thửùc hieọn theo yeõu . 
+ Quan saựt .
+ AÙnh saựng ủeỏn ủửụùc ủieồm doùi ủeứn vaứo 
- AÙnh saựng ủi theo ủửụứng thaỳng .
- 4 HS ngoài hai baứn treõn , dửụựi taùo thaứnh moọt nhoựm .
+ 2 - 3 nhoựm trỡnh baứy caực vaọt cho aựnh saựng truyeàn qua vaứ khoõng cho aựnh saựng truyeàn qua 
+ Maột ta nhỡn thaỏy caực vaọt khi :
- Vaọt ủoự tửù phaựt saựng .
- Coự aựnh saựng chieỏu vaứo vaọt .
- Khoõng coự vaọt gỡ che maột ta .
- Vaọt ủoự ụỷ gaàn taàm maột .
+ Laộng nghe .
-HS caỷ lụựp .
KHOA HOẽC 
BOÙNG TOÁI
I/ Muùc tieõu 
 - Neõu ủửụùc boựng toỏi xuaỏt hieọn ủaống sau vaọt caỷn saựng khi ủửụùc chieỏu saựng .
 - Nhaọn bieỏt ủửụùc khi vũ trớ cuỷa vaọt caỷn saựng thay ủoồi thỡ boựng cuỷa vaọt thay ủoồi.
II/ ẹoà duứng daùy- hoùc:
 -Moọt caựi ủeứn baứn .
 - Chuaồn bũ theo nhoựm : ủeứn pin , tụứ giaỏy to hoaởc taỏm vaỷi , keựo , thanh tre nhoỷ .
III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1.Kieồm tra baứi cuừ: 
- Khi naứo ta nhỡn thaỏy vaọt ?
- Haừy noựi nhửừng ủieàu em bieỏt veà aựnh saựng ?
-GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
2. Baứi mụựi:
* Giụựi thieọu baứi: Neõu nv cuỷa baứi hoùc.
 * Hoaùt ủoọng 1: Tỡm hieồu veà boựng toỏi 
+ GV moõ taỷ thớ nghieọm.
- GV yeõu caàu : Haừy dửù ủoaựn xem 
+ Boựng toỏi seừ xuaỏt hieọn ụỷ ủaõu ?
+ Boựng toỏi coự hỡnh daùng nhử theỏ naứo ? 
+ GV ghi baỷng phaàn hoùc sinh dửù ủoaựn ủeồ ủoỏi chieỏu vụựi keỏt quaỷ sau khi laứm thớ nghieọm .
+ Goùi hoùc sinh trỡnh baứy keỏt quaỷ thớ nghieọm . 
+ GV ghi nhanh caực keỏt quaỷ thớ nghieọm gaàn beõn coọt dửù ủoaựn cuỷa hoùc sinh .
+ AÙnh saựng coự truyeàn qua saựch hay voỷ hoọp ủửụùc khoõng ?
+ Nhửừng vaọt khoõng cho aựnh saựng truyeàn qua ủửụùc goùi laứ gỡ ?
+ Khi naứo thỡ boựng toỏi xuaỏt hieọn ?
* Keỏt luaọn : 
* Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu veà sửù thay ủoồi kớch thửụực, hỡh daùng cuỷa boựng toỏi.
* Theo em thỡ hỡnh daùng vaứ kớch thửụực cuỷa boựng toỏi coự thay ủoồi hay khoõng ?
+Khi naứo noự seừ thay ủoồi ?
+ Cho hoùc sinh laứm thớ nghieọm chieỏu aựnh ủeứn vaứo chieỏc buựt bi ủửụùc dửùng thaỳng treõn maởt bỡa 
- GV ủi hửụựng daón caực nhoựm . 
+ Goùi caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ .
+ Laứm theỏ naứo ủeồ boựng cuỷa vaọt to hụn ?
- GV keỏt luaọn : 
* Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi: Xem boựng ủoaựn vaọt . 
+ GV chia lụựp thaứnh 2 ủoọi .
+ Phoồ bieỏn caựch chụi
+ Toồ chửực chụi
+ Toồng keỏt troứ chụi , ủoọi naứo giaứnh ủửụùc nhieàu ủieồm hụn laứ ủoọi chieỏn thaộng .
3.Cuỷng coỏ, daởn doứ : 
-GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
 -Daởn HS veà nhaứ oõn laùi caực kieỏn thửực ủaừ hoùc .
 -Ghi nhụự muùc baùn caàn bieỏt SGK .
-HS traỷ lụứi.
-HS laộng nghe.
+ Laộng nghe GV moõ taỷ .
+ Dửù ủoaựn keỏt quaỷ vaứ phaựt bieồu :
- Boựng toỏi xuaỏt hieọn ụỷ phớa sau quyeồn saựch .
- Boựng toỏi coự daùng hỡnh gioỏng nhử quyeồn saựch 
- 2 nhoựm leõn trỡnh baứy thớ nghieọm trửụực lụựp .
+ Boựng toỏi xuaỏt hieọn phớa sau caựi hoọp 
+ Boựng toỏi coự hỡnh daùng gioỏng hỡnh voỷ hoọp 
- AÙnh saựng seừ khoõng theồ truyeàn qua quyeồn saựch hay voỷ hoọp ủửụùc .
+ Nhửừng vaọt khoõng cho aựnh saựng truyeàn qua goùi laứ vaọt caỷn saựng .
+ Boựng toỏi xuaỏt hieọn khi vaọt caỷn saựng ủửụùc chieỏu saựng .
+ Laộng nghe . 
- Theo em thỡ hỡnh daùng vaứ kớch thửụực cuỷa boựng toỏi coự thay ủoồi .
- Noự thay ủoồi khi vũ trớ cuỷa vaọt chieỏu saựng ủoỏi vụựi vaọt caỷn saựng thay ủoồi .
 - 2 HS laứm thớ nghieọm cho nhoựm quan saựt . 
- Duứng ủeứn chieỏu vaứo chieỏc buựt bi theo 3 vũ trớ khaực nhau phớa treõn , phớa beõn phaỷi vaứ beõn traựi chieỏc buựt bi .
- Tieỏp noỏi traỷ lụứi . 
+ Muoỏn boựng vaọt to hụn ta ủaởt vaọt ủoự caứng gaàn hụn ủoỏi vụựi vaọt chieỏu saựng .
+ Laộng nghe .
- Laộng nghe GV phoồ bieỏn caựch chụi .
+ Thửùc hieọn chụi phaỏt cụứ vaứ ủoaựn teõn vaọt .
+ Thửùc hieọn theo yeõu caàu .
+ Laộng nghe vaứ traỷ lụứi .
LềCH SệÛ 
 VAấN HOẽC VAỉ KHOA HOẽC THễỉI HAÄU LEÂ
 I.Muùc tieõu : 
 -HS bieỏt ủửụùc sửù phaựt trieồn cuỷa vaờn hoùc vaứ khoa hoùc thụứi Haọu Leõ
 -Taực giaỷ tieõu bieồu: Leõ Thaựnh Toõng, Nguyeón Traừi, Ngoõ Sú Lieõn.	
II.Chuaồn bũ :
 -Moọt vaứi ủoaùn thụ vaờn tieõu bieồu cuỷa moọt soỏ taực phaồm tieõu bieồu .
 -PHT cuỷa HS.
III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc :
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1.KTBC : 
 -Em haừy moõ taỷ toồ chửực GD dửụựi thụứi Leõ ?
 -Nhaứ Leõ ủaừ laứm gỡ ủeồ khuyeỏn khớch hoùc taọp ?
2.Baứi mụựi :
Giụựi thieọu baứi: Neõu nv cuỷa baứi hoùc. 
*Hẹ 1: Hoaùt ủoọng nhoựm 4 
 -GV phaựt PHT cho HS .
 -GV hửụựng daón HS laọp baỷng thoỏng keõ veà noọi dung,taực giaỷ ,taực phaồm vaờn thụ tieõu bieồu ụỷ thụứi Leõ .
 -GV giụựi thieọu moọt soỏ ủoaùn thụ vaờn tieõu bieồu cuỷa moọt soỏ taực giaỷ thụứi Leõ.
 -Caực taực phaồm vaờn hoùc thụứi kỡ naứy ủửụùc vieỏt baống chửừ gỡ ?
 -Noọi dung caực taực phaồm trong thụứi kỡ naứy noựi leõn ủieàu gỡ ?
 -GV: Nhử vaọy, caực taực giaỷ, taực phaồm vaờn hoùc trong thụứi kỡ naứy ủaừ cho ta thaỏy cuoọc soỏng cuỷa XH thụứi Haọu Leõ.
*Hẹ 2: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp : 
 -GV phaựt PHT coự keỷ baỷng thoỏng keõ cho HS.
 -GV yeõu caàu HS baựo caựo keỏt quaỷ.
Dửụựi thụứi Leõ, ai laứ nhaứ vaờn, nhaứ thụ, nhaứ khoa hoùc tieõu bieồu nhaỏt ?
 -GV :Dửụựi thụứi Haọu Leõ, Vaờn hoùc vaứ khoa hoùc nửụực ta phaựt trieồn rửùc rụừ hụn haỳn caực thụứi kỡ trửụực.
3.Cuỷng coỏ- Daởn doứ:
 -Keồ teõn caực taực phaồm vaự taực giaỷ tieõu bieồu cuỷa vaờn hoùc thụứi Leõ.
 -Vỡ sao coự theồ coi Nguyeón Traừi, Leõ Thaựnh Toõng laứ nhửừng nhaứ vaờn hoựa tieõu bieồu cho giai ủoaùn naứy?
 -Veà nhaứ hoùc baứi vaứ chuaồn bũ trửụực baứi “OÂn taọp”.
 -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
-HS hoỷi ủaựp nhau .
-HS khaực nhaọn xeựt .
-HS laộng nghe.
-HS thaỷo luaọn vaứ ủieàn vaứo baỷng .
-Dửùa vaứo baỷng thoỏng keõ, HS moõ taỷ laùi noọi dung vaứ caực taực giaỷ, taực phaồm thụ vaờn tieõu bieồu dửụựi thụứi Leõ.
-HS khaực nhaọn xeựt, boồ sung .
-Chửừ Haựn vaứ chửừ Noõm.
-HS phaựt bieồu.
-HS ủieàn vaứo baỷng thoỏng keõ .
-Dửùa vaứo baỷng thoỏng keõ HS moõ taỷ laùi sửù phaựt trieồn cuỷa khoa hoùc thụứi Leõ. 
-Nguyeón Traừi vaứ Leõ Thaựnh Toõng .
-HS ủoùc phaàn baứi hoùc . 
Địa lý
Thành phố hồ chí minh
I - Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh:
+ Vị trí: Nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn.
+ Thành phố lớn nhất cả nước
+ Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển.
- Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ)
II - Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính, giao thông.Việt Nam.
- Bản đồ Thành phố Hồ Chí Minh.
- Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp ở đồng bằng Nam Bộ.
III - Lên lớp: 1. Bài cũ: Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ?
 2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Giảng bài: 
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV hoặc HS chỉ vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam.
* Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm.
+ Thành phố nằm trên sông nào?
+ Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?
+ Thành phố được mang tên Bác từ năm nào?
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- Dựa vào tranh, ảnh, bản đồ + vốn hiểu biết:
+ Kể tên các ngành công nghiệp của Thành phố Hồ Chí Minh?
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn.
+ Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí ở Thành phố Hồ Chí Minh?
GV kết luận: Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất; nơi có hoạt động mua bán tấp nập,...
3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ - chuẩn bị bài sau.
Thành phố lớn nhất cả nước.
- HS dựa vào bản đồ, tranh, ảnh, SGK, hãy nói về Thành phố Hồ Chí Minh
- Các nhóm trao đổi kết quả, thảo luận trước lớp.
- HS chỉ vị trí và mô tả về vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh.
- HS quan sát bảng số liệu trong SGk nhận xét về diện tích và dân số của Thành phố Hồ Chí Minh và so sánh với Hà Nội.
2. Là trung tâm kinh tế, khoa học lớn.
- Các nhóm nêu ý kiến
* Bài học/ SGK.
Kỹ thuật
Trồng cây rau, hoa (tiết 2)
I - Mục tiêu: - HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật. 
II - Đồ dùng: + Cây con rau hoặc hoa để trồng.
 + Túi bầu có chứa đầy đất.
 + Cuốc, dầm xới, bình tới nước có vòi hoa sen.
III - Lên lớp: 1. Bài cũ: Sự chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu của HS.
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Giảng bài:
* Hoạt động 3: Thực hành trồng cây con.
- GV nhận xét và hệ thống lại.
- GV lưu ý cho HS:
+ Đảm bảo khoảng cách giữa các cây cho đúng.
+ Kích thước của hốc trồng phải phù hợp với bộ rễ cây.
+ Khi trồng phải để cây thẳng đứng, rễ không được cong ngược lên phía trên, không làm vỡ bầu.
+ Tránh đổ nước nhiều hoặc đổ mạnh khi tưới làm cây bị nghiêng ngả.
- Nhắc nhở HS rửa sạch các công cụ và vệ sinh chân tay sạch sẽ sau khi thực hành xong.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
 GV hướng dẫn HS đánh giá kết quả thực hành theo tiêu chuẩn SGV.
- GV nhận xét chung và tuyên dương những HS thực hành tốt.
3. Củng cố- dặn dò: Nhận xét giờ - Chuẩn bị bài sau.
HS thực hành.
- HS nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kỹ thuật trồng cây con.
- HS thực hành
4. Đánh giá kết quả học tập.
- HS dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá của mình và của bạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 23(7).doc