Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Khoa học ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ MẮT

I .Mục tiêu: Sau bài học , hs biết:

- Vận dụng những kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng,.để bảo vệ đôi mắt.

- Nhận biết và phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh truyền qua đôi mắt và có hại cho đôi mắt.

- Biết tránh không đọc ở nơi thiếu ánh sáng.

II .Chuẩn bị: Hình trang 98, 99 SGK.

III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 252Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 25
Thứ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
9/3
Tập đọc
Toán
Khoa học
Kể chuyện
49
121
49
25
Khuất phục tên cướp biển
Luyện tập chung
Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
Những chú bé không chết
Ba
10/3
Đạo đức
Chính tả
Toán 
LTV câu
Thể dục
25
25
122
49
49
Ôn tập và thực hành giữa HKII
Khuất phục tên cướp biển
Phép nhân phân số
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
Phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. TC: Chạy . vào rổ
Tư
11/3
Tập đọc
Toán 
Địa lí 
TLVăn 
Kĩ thuật
50
123
25
49
25
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Luyện tập
Ôn tập
Luyện tập tóm tắt tin tức
Chăm sóc rau, hoa (t2)
 Năm
 12/3
LTVCâu
Lịch sử
Toán 
Mĩ Thuật
Thể dục
50
25
124
25
50
MRVT: Dũng cảm
Trịnh – Nguyễn phân tranh
Luyện tập
Vẽ tranh đề tài: Trường em
Nhảy dây chân trước, chân sau. TC: Chạy . rổ.
Sáu
13/3
Âm nhạc
TLVăn
Toán 
Khoa học
SHL
25
50
125
50
Ôn: Chúc mừng, chim sáo, bàn tay mẹ. Nghe nhạc
LTXD mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
Tìm phân số của một số
Nóng, lạnh và nhiệt độ
Tổng kết tuần 25
Thứ hai, ngày 9 tháng 3 năm 2009
Tập đọc 	KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I .Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài(TB-Y). Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với giọng kể chuyện( Phân biệt được lời của các nhân vật)(K-G).
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
 - Nắm được nội dung của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
II .Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ
 III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Kiểm tra 3 hs đọc thuộc lòng một khổ thơ trong bài thơ : Đoàn thuyền đánh cá, kết hợp trả lời câu hỏi trong sgk.
B.Bài mới:GTB : GV cho HS quan sát tranh, gợi ý giới thiệu bài.
HĐ1 : Hướng dẫn luyện đọc 
- Cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc những từ địa phương. Đọc đúng các câu hỏi(K-G)
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- GV có thể nhắc lại nghĩa của các từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc diễn cảm toàn bài: Cần đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, tốc độ nhanh dần theo diễn biến của câu chuyện.
 HĐ2.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tết nào?
- Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
 - Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp?
- Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn?
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
 HĐ3:. Luyện đọc diễn cảm: 
- Cho HS đọc tiếp nối. 
- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc cá nhân
- Cho HS thi đọc 1 đoạn
 3. Củng cố, dặn dò:
-Nội dung bài nói lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc .
3 hs đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp đọc bài (2 lần).
- HSYluyện đọc(vạm vỡ, câm mồm, rút soạt dao ra, gườm gườm, cướp)
- 1 HS đọc chú giải.
- 2 HS giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1HS đọc diễn cảm lại toàn bài.
-Nghe, theo dõi
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
- HSY nêu được 1 chi tiết, K-G nêu 3 chi tiết(đập tay xuống bàn quát mọi người im, có câm mồm không?, rút soạt dao...
- nhân hậu điềm đạm nhưng rất cứng rắn, dũng cảm
- Một đằng....nghiêm nghị. Một đằng...nhốt chuồng.
- nhóm đôi
- Giúp ta hiểu phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác....
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn, nêu cách đọc .
-HS đọc các nhân, lớp theo dõi nhận xét.
- HS các nhóm thi đọc diễn cảm.
 - Lớp nhận xét
- Như mục I (nội dung).
- 3hs nhắc lại.
- Lắng nghe, thực hiện
Toán 	LUYỆN TẬP CHUNG
I .Mục tiêu: Giúp HS.
- Rèn kĩ năng cộng, trừ phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
II .Các hoạt động dạy- học chủ yếu::
GV
HS
A. Bài cũ: Gọi hs chữa bài tập ; 
B.Bài mới:
*GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập SGK.
- GV lưu ý yêu cầu bài tập và giúp HS tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi hướng dẫn bổ sung.
- GV chấm bài.
HĐ2: Chữa bài và củng cố kiến thức.
Bài 1: GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV củng cố cách thực hiện phép cộng và trừ hai phân số khác mẫu số. 
Bài 2: GV hướng dẫn và chữa bài tương tự như bài tập 1.
- GV lưu ý HS các bài toán: và 
- GV: Mọi số tự nhiên ta có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
Bài 3: Gv yêu cầu HS nhận xét bài chữa trên bảng của bạn.
- GV gọi 3 HS nêu cách tìm:
+ Số hạng chưa biết của một tổng.
+ Số bị trừ trong phép trừ.
+ Số trừ trong phép trừ.
Bài 4: GV gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV củng cố cách làm tính cộng các phân số.
Bài 5: 
- GV hướng dẫn cho HS ghi bài giải vào vở.
- GV lưu ý đến HS yếu.
C: Củng cố dặn - dò: 
GV hệ thống lại nội dung bài học.
Dặn hs về làm bài tập.HSY làm tiếp bài 4b
Chuẩn bị bài tiết sau.
2 Hs làm bảng lớp, cả lớp làm nháp
- Hs lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở 
- Bài 4 HSY làm phần a 
- Hs nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- Một HS nêu lại cách làm tính cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.
- HS chữa bài tương tự như bài tập 1.
- HS giải thích cách làm bài tập như sau: 
 1 + = ; ...
- 1 HS chữa bài trên bảng của bạn.
- HS cả lớp đối chiếu với bài đã chữa trên bảng.
- Một HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. 
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Vài hs nhắc lại cách thực hiện phép cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.
Lắng nghe, thực hiện.
Khoa học 	 ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ MẮT
I .Mục tiêu: Sau bài học , hs biết:
Vận dụng những kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng,...để bảo vệ đôi mắt.
- Nhận biết và phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh truyền qua đôi mắt và có hại cho đôi mắt.
- Biết tránh không đọc ở nơi thiếu ánh sáng.
II .Chuẩn bị: Hình trang 98, 99 SGK.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
GV
HS
A. Bài cũ:
- Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của người, động vật?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐI.:Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
- Yêu cầu hs quan sát hình 1 , 2 ,3,4 SGK/ 98 ,99 và trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm về những trường hợp ánh sáng có hại cho mắt?
- GV tổ chức cho HS diễn các tình huống trong SGK về những trường hợp nên và không nên làm cho ánh sáng có lợi và có hại cho sức khoẻ của con người.
* GV giới thiệu tranh ảnh trong các trường hợp cần tránh ánh sáng quá mạnh và trường hợp nên thực hiện để bảo vệ cho đôi mắt?
- Khi chúng ta nhìn trực tiếp vào ánh sáng mặt trời hoặc ánh sáng quá mạnh và mắt là điểm hội tụ vì vậy sẽ làm cho mắt bị đốt nóng và gây tổn thương cho mắt. 
 HĐ2.Tìm hiểu một số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.
- GV yêu cầu HS quan sát tránh hình 99 để nêu các trường hợp cần tránh để không gây hại cho mắt?
- Tại sao khi viết chúng ta không nên để đèn bên phía tay phải.
Gv kêt luậnvề những trường hợp nên và không nên làm để tránh ánh sáng quá mạnh làm tổn thương đôi mắt.
C: Củng cố dặn - dò: 
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét tiết học.
2 hs trả lời.
Lớp nhận xét
- Hs lắng nghe.
- HS quan sát các hình sgk và tiến hành thảo luận theo nhóm về các trường hợp ánh sáng có hại cho sức khoẻ cho con người.
- Các nhóm tiến hành chuẩn bị và tiến hành diễn lại các trường hợp nên và không nên làm để bảo vệ đôi mắt.
- HS quan sát và giải thích vì sao nên và không nên.
-  HS theo dõi.
- HS quan sát và trả lời theo nhóm đôi và nêu các trường hợp nên và không nên để tránh ánh sáng không gây hại cho mắt( TH5,8: là nên; TH6,7: là không nên).
- Vì chúng ta để đèn bên phía tay phải thì ánh sáng sẽ bị tay phỉ che bớt.
- HS theo dõi.
 - Lớp lắng nghe, thực hiện.
Kể chuyện 	NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I. Mục tiêu:
- HS kể lại được câu chuyện đã nghe. Hiểu được nội dung câu chuyện.
- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. Nghe bạn kể, nhận xét, kể tiếp được lời bạn.
II. Chuẩn bị: tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
A. Bài cũ:
 -Kiểm tra 1 HS: Kể lại câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia góp phần bảo vệ làng, xóm xanh sạch đẹp.
 B.Bài mới: GTB
 HĐ1: GV kể chuyện:
 - GV kể chuyện lần 1.
 - GV kể chuyện lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng, GV kết hợp giải nghĩa từ.
 - GV nói giọng kể câu chuyện này: giọng kể hồi hộ, phân biệt được lời kể của các nhân vật; cần làm rõ chi tiết về chiếc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắngcủa chú bé, vì đây là chi tiết có ý nghĩa sâu xa, gợi sự bất tử của các chú bé dũng cảm, cũng là chi tiết khiến tên sĩ quan phát xít bị ám ảnh đến hoảng loạn.
HĐ2. HS luyện kể chuyện:
 -GV gọi 1HS đọc lại yêu cầu của bài kể chuyện.
* HS kể trong nhóm:
- GV yêu cầu trong các nhóm kể cho nhau nghe từng đoạn sau đó một số bạn kể lại toàn bộ câu chuyện và trao đổi nội dung câu chyện. 
* HS thi kể trước lớp:
- GV yêu cầu các nhóm cử người kể lại câu chuyện trước lớp.
- GV yêu cầu HS các nhóm theo dõi và bình chọn bạn kể hay và hấp dẫn nhất.
- Nếu được đặt tên cho câu chuyện này thì các em sẽ đặt là gì?
C.Củng cố dặn dò: 
- GV hệ thống lại toàn bộ câu chuyện.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện này nhiều lần và chuẩn bị cho bài kể chuyện tuần sau.
-1 HS kể lại câu chuyện được chứng kiến tham gia, lớp theo dõi nhận xét.
- HS theo dõi.
-Lắng nghe.
 - HS theo dõi và giải nghĩa từ. 
-theo dõi và nêu giọng kể của từng nhân vật.
-HS đọc lại yêu cầu của bài kể chuyện.
-HS kể từng đoạn của câu chuyện.
- Một số HS kể lại toàn bộ câu chuyện, lớp theo dõi nhận xét.
-Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm trao đổi về nội dung cau chuyện.
- Các nhóm cử người thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp, lớp theo dõi và phỏng vấn về nội dung câu chuyện và các nhân vật.
- HS theo dõi và nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn.
- HS trả lời các nhân và giải thích vì sao lựa chọn như vậy.
- HS theo dõi.
-Thực hiện ở nhà .
Thứ ba, ngày 10 tháng 3 năm 2009
Đạo đức 	ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH GIỮA HK II
I/ Mục Tiêu: Giúp HS:
- Củng cố, thực hành các mẫu hành vi đạo đức giúp HS biết thực hiện đúng chuẩn mực và biết rõ bổn phận của bản thân đối với mọi người xung qua ... ( thực hiện tính trong ngoặc đơn trước và vận dụng tính chất một số nhân với một tổng)(y/c HSY làm 2 phần)
Bài 2: 
Y/c hs thực hiện vào vở bài tập rồi chữa bài.
- GV củng cố cách vận dụng tính chất của phép nhân phân số vào giải toán có lời văn.
Bài tập 3:HD như bài tập2
C: Củng cố dặn - dò: 
Dặn hs về nhà làm bài tập.HSY làm tiếp bài 1b
Chuẩn bị bài tiết sau.
2Hs làm bảng lớp, cả lớp làm nháp
Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa.
Lắng nghe.
- HS tính và so sánh kết quả của hai phép tính trên.
- HS rút ra kết luận: 
Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích không đổi.
- HS tính và rút ra kết luận:
- HS tính và rút ra kết luận:
 (
- Hs làm bài tập 1,2,3
Chẳng hạn: 
C1: = 
C2: = 
Chu vi hình chữ nhật là:
 ĐS: mét.
 - May 3 chiếc áo hết số mét vải là:
 ĐS: 2 mét vải
- Hs nêu cách làm.
- Lắng nghe, thực hiện.
Mĩ thuật 	VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu:
- Biết tìm, chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh.
- Biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về trường của mình, vẽ màu theo ý thích.
- HS thêm yêu mái trường của mình.
II. Chuẩn bị: 
- Hình gợi ý cách vẽ, tranh, ảnh.
- HS: vở vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài.
* HĐ1: Tìm, chọn đề tài :
- GV cho HS quan sát và giới thiệu một số tranh, ảnh thể hiện đề tài nhà trường.
- GV gợi ý HS tìm hiểu đề tài.
+ Kể những phong cảch có trong nhà trường?
+ Mô tả lại cổng trường, sân trường trong giờ ra chơi, lúc giờ học,...
- Các em quan sát tranh 59 và 60 SGK và nhận xét về hình ảnh trong tranh.
+ Như vậy có nhiều cách thể hiện khi vễ tranh đề tài Trường em các em có thể lựa chọn hình ảnh phù hợp và thể hiện rồi tô màu theo ý thích.
* HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ :
- GV gợi ý cách vẽ tranh:
+ Vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội dung đề tài.
+ Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh thêm phong phú.
+ Vẽ màu theo ý thích.
*HĐ3:Thực hành:
- GV yêu cầu HS lấy vở bài tập ra và tiến hành vẽ theo ý lựa chọn của bản thân.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của mình để cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS.
C. Củng cố, dặn dò (lồng ghép GDMT)
- hệ thống lại nội dung bài học .
- Về học bài và chuẩn bị bài sau .
- HS lấy vở và đồ vẽ ra.
- Theo dõi, mở SGK.
- HS quan sát các tranh về đề tài nhà trường.
- HS mô tả theo cặp và mô tả trước lớp.
- HS quan sát và nêu:
+ Cảnh vui chơi sau giờ học.
+ Đi học dưới trời mưa.
+ Trong lớp học.
+ Ngôi trường bản em.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi .
- HS lấy vở bài tập và tiến hành vẽ và tô màu theo ý thích.
- HS trưng bày sản phẩm, lớp theo dõi nhận xét và đánh giá lẫn nhau.
- HS theo dõi và thực hiện theo nội dung GV dặn.
Thể dục 	NHẢY DÂY CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU
 TC: CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ
I. Mục tiêu:
- Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng.
- TC: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ. Yêu cầu thực hiện tương đối chủ động.
II. Chuẩn bị: sân trường, còi, dây nhảy, bóng rổ.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A.Phần mở đầu:( 6 -> 10 phút ) 
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài tập.
- tổ chức trò chơi : “Bịt mắt bắt dê”
- Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
B. Phần cơ bản:( 18 -> 22 phút ).
* HĐ1: Bài RLTTCB.
- GV tổ chức cho HS học nhảy dây kiểu chụm chân kiểu chân trước chân sau.
- GV cho HS dàn hàng và triển khai đội hình tập, GV điều khiển chung .
- GV chia tổ tập luyện .
- GV tổ chức cho HS thi theo tổ. 
* HĐ2: Trò chơi vận động “ Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ”-7phút.
- GV nêu luật chơi và phổ biến cách chơi và tổ chức cho HS chơi thử.
- làm mẫu và tổ chức cho học sinh chơi .
C. Phần kết thúc:
- hệ thống lại nội dung bài học .
- hướng dẫn HS tập một số động tác thể dục hồi tĩnh .
- Dặn HS về nhà tập lại các động tác thể dục vừa học.
- HS tập hợp theo đội hình bốn hàng ngang .
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV.
- Đứng hát tập thể theo đội hình vòng tròn.
- HS theo dõi GV thực hiện mẫu.
- Một số HS lên thực hiện lại, lớp theo dõi nhận xét.
- HS tập theo sự hướng dẫn của GV.
- Các tổ tập theo tổ. Tổ trưởng điều khiển .
 - HS thi tập theo tổ .
- HS theo dõi .
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV .
- Đội hình vòng tròn .
- Tập theo sự hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện theo dự hướng dẫn của GV.	
Thứ sáu, ngày 13 tháng 3 năm 2009
TLV 	 LUYỆN TẬP XD MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nắm được 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
- Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối .(TB-Y viết được mở bài trực tiếp)
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết dàn ý quan sát.
- Tranh, ảnh vài cây, hoa để HS quan sát
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC: 
- Y/c HS đọc BT 3 Bài trước)
-GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: 
GV: Nêu mục tiêu tiết học. 
* HD HS luyện tập.
Bài1: Tìm hiểu sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn văn miêu tả cây HN.
+ GV chốt ý đúng.
Bài2: Y/c HS chọn viết 1 mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây, Cây phượng, cây mai. cây dừa
+ GV nhận xét.
Bài3: GV kiểm tra HS đã quan sát ở nhà một cái cây.(treo bảng phụ)
+ GV nhận xét bài HS
Bài 4: Viết 1 đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp , gián tiếp tả 1 cây hoa ngày tết.
+ GV nhận xét, cho điểm 1 số bài viết tốt.
* Củng cố dặn - dò: (lồng ghép GDMT)
 - GV chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu miệng.
 + HS khác nhận xét .
 - HS mở SGK và theo dõi . 
 - HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu được điểm khác:
 + C1: Mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
 + C2: Mở bài gián tiếp: Nói về một trong các loài hoa trong vườn , rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
 - HS nêu y/c bài tập.
 + Chọn đề bài để viết đoạn văn.
 + Nối tiếp nhau đọc đoạn viết của mình.
 + Lớp nhận xét .
 - HS suy nghĩ trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK, để hình thành các ý cho 1 đoạn văn mở bài hoàn chỉnh. 
+ HS nối tiếp nhau phát biểu.
 - HS viết đoạn văn.
 + Từng cặp đổi bài, góp ý cho nhau.
 + 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình trước lớp .
 ( Nói rõ đó là đoạn mở bài viết theo kiểu gián tiếp hay trực tiếp)
* VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
Toán 	TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
I .Mục tiêu: Giúp HS : 
- Biết cách giải bài toán dạng: tìm phân số của một số .
- Làm các bài toán có liên quan .
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Tính ; 
 B.Bài mới: 
* GTB: Nêu mục tiêu y/c tiết học 
HĐ1: Giới thiệu cách tìm phân số của một số 
- VD : 1/3 của 12 quả .... là mấy quả ?
+ Một rổ có 12 quả. Hỏi 2/3 số cam là bào nhiêu quả ?
 Nêu : 12 x 2/3 = 8 quả .
+ Y/c HS phát biểu thành quy tắc .
HĐ2: Thực hành 
Bài1: Củng cố kỹ năng tìm phân số của một số .
 + Bài toán cho biết gì ? Y/C tìm gì ?
Bài2: Củng cố kĩ năng tìm chiều rộng của hình chữ nhật dựa vào 1/2 chu vi hình chữ nhật .
+ Y/C HS chữa bài, nhận xét .
Bài3: 
- Y/C HS nêu đề toán và tóm tắt :
+ Tìm số học sinh nữ ?
+ 1HS giải bảng lớp , Gv chấm bài .
C.Củng cố - dặn dò 
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- HD học sinh về nhà làm bài VBT và chuẩn bị bài sau.
 - 2HS chữa bài.
 + Lớp nhận xét kết quả.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - HS tính nhẩm :
 12 : 3 = 4 quả
 + HS tìm bằng cách: Tìm 1/3 số quả , rồi tìm 2/3 số quả :
 12 : 3 = 4 quả
 4 x 2 = 8 quả 
 + HS nêu quy tắc giải và lấy ví dụ minh hoạ 
 - Cho biết: Lớp có 35 học sinh
 Số học sinh khá bằng 3/5 số HS cả lớp .
 Số học sinh khá: 35 x 3/5 = 21 HS
 + HS chữa bài lên bảng, nhận xét .
 - Nêu cách tính và làm bài vào vở: 
 120 x 5/6 = 100 m
 Đáp số : 100 m
 + HS chữa bài, nhận xét .
 - HS nêu : Lớp có 16 học sinh nam , số HS nữ bằng 9/8 số HS nam .
 + 1HS giải bảng lớp : 
 16 x 9/8 = 18 học sinh .
 Đáp số : 18 HS 
 + HS khác so sánh KQ và nhận xét . 
 - HS nhắc lại ND bài học .
 - Làm VBT
 Chuẩn bị bài sau.
Khoa học 	NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I .Mục tiêu: Sau bài học hs có thể.
- Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp.
- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể con người, nhiệt độ của hơi nước đun sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan.
- Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả nóng, lạnh.
- Biết cách dùng nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế .
II .Chuẩn bị: nhiệt kể, 3 cốc nước
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
A. Bài cũ:
- Để tránh tác hại của đôi mắt chúng ta nên và không nên làm gì?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài.
HĐI: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
- GV yêu cầu HS kể những vật nóng và vật lạnh thường gặp thường ngày.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 100 SGK và cho biết trong ba cốc nước thì cốc nào có nhiệt độ cao nhất và cốc nào có nhiệt độ thấp nhất .
- GV lưu ý một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là vật lạnh so với vật khác.
- Người ta thường dùng khái niệm nhiệt độ để đo các vật nóng, vật lạnh của các vật.
- GV chốt lại nội dung hoạt động.
HĐ2:Thực hành sử dụng nhiệt kế.
- GV giới thiệu về hai loại nhiệt kế( đo nhiệt độ không khí và nhiệt độ cơ thể).
- GV tổ chức cho HS thực hành đo nhiệt độ của nước và cơ thể.
- GV lưu ý: Khi đo nhiệt độ cơ thể chúng ta cần vẫy cho nhiệt kế trở về số0 trong thang đo độ.
* GV tổ chức cho HS thực hiện thí nghiệm 2 trong SGK và ghi lại kết quả thí nghiệm.
- GV lưu ý : nếu chúng ta dựa vào cảm giác cơ thể để nhận biết các vật nóng và lạnh thì sẽ phạm sai lầm vì lí do trên.
C. Củng cố dặn - dò: 
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- GV nhận xét tiết học
- Hs trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi, mở SGK.
Hs kể cho nhau nghe theo cặp rồi kể trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.
- Trong ba cốc thì cốc thứ nhất là nóng nhất và cốc thứ ba là lạnh nhất.
- HS theo dõi.
- Hoạt động nhóm.
- HS tìm ví dụ và nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia.
- HS quan sát hai loại nhiệt kế.
- HS thực hành đo nhiệt độ cơ thể và nhiệt độ của nước theo cặp rồi thực hành trước lớp.
- HS tiến hành làm thí nghiệm 2 SGK.
HS rút ra: Chúng ta không thể dựa vào cảm giác để nhận biết các vật nóng và lạnh trong cuộc sống thì sẽ gặp sai lầm.
- HS nhắc lại.
Lắng nghe, thực hiện
SINH HOẠT LỚP TUẦN
I. Mục tiêu
 - Nhận ra ưu khuyết điểm tuần qua
 - Đề ra hoạt động tuần tới
II. Chuẩn bị
 - Báo cáo của các tổ
 - Sinh hoạt
III. Nội dung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_25_chuan_kien_thuc_ki_nang_2_cot.doc