Giáo án các môn Tuần thứ 20 - Lớp 4

Giáo án các môn Tuần thứ 20 - Lớp 4

MÔN : TẬP ĐỌC

BÀI: BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)

Tiết 39

I.MỤC TIÊU:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh chàng tài chống lại yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Hồi hộp ở đoạn đầu; gắp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh; chậm rãi, khoan thai ở lời kết

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: núc nác, núng thế

 + Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cưua dân bản của bốn anh em Cẩu Khây

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK

 Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

- HS : SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Tuần thứ 20 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI: BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)
Tiết 39
I.MỤC TIÊU:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh chàng tài chống lại yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Hồi hộp ở đoạn đầu; gắp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh; chậm rãi, khoan thai ở lời kết
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: núc nác, núng thế
 + Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cưua dân bản của bốn anh em Cẩu Khây
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK
 Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
40’
5’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV : Gọi 2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”, trả lời các câu hỏi trong SGK
2. Bài mới:
@ Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: 
 GV cho HS xem tranh minh họa trong SGk miêu tả cuộc chiến của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh.
 GV giới thiệu truyện đọc “Bốn anh tài”
 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 
GV cho HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài (Đoạn1: 6 dòng đầu. Đoạn 2:còn lại) . GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS, giúp HS hiểu các từ mới được giải nghĩa (phần chú thích SGK)
GV đọc diễn cảm toàn bài ( chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
b) Tìm hiểu bài
Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp 1 em đọc thành tiếng từng đoạn, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau
Hỏi: Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
- Yêu tinh có phép thuật gì đặt biệt?
- Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh.
- Vì sau anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
+ Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 Gọi HS đọc tiếp nối 
 GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc
 GV đọc mẫu
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Học sinh quan sát tranh
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- Học sinh luyện đọc trong nhĩm
- 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
- Anh em Cẩu Khây chỉ gặp 1 cụ già còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
- Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngạp cả cánh đồng, làng mạc.
HS thuật 
- Anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường: đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng.
* Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây 
2 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài
HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
HS luyện đọc theo cặp- thi đọc
-------------------------------------------
MÔN : ĐẠO ĐỨC
BÀI: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp HS :
- Hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động.
- Hiểu sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động, dù có là những người lao động bình thường nhất. 
2. Thái độ :
- Kính trọng, biết ơn người lao động.
- Đồng tình, noi gương những bạn có thái độ đúng đắn với người lao động. Không đồng tình với những bạn chưa có thái độ đúngvới người lao động.
3. Hành vi :
- Có những hành vi văn hóa, đúng đắn với người lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.
- Nội dung ô chữ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
@ Giới thiệu bài:
+ Hoạt động 1:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận cặp đôi, nhận xét và giải thích về các ý kiến, nhận định sau :
+ Hoạt động 2
	TRÒ CHƠI “Ô CHỮ KÌ DIỆU”
* Nội dung chuẩn bị của GV 
	Gợi ý của GV
1. Đây là bài ca dao ca ngợi những người lao động này :
“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”
Đây là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Tố Hữu, nội dung nói về người lao động mà công việc luôn gắn với tiếng chổi tre.
Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
 Vì lợi ích trăm năm trồng người
Đây là câu nói nổi tiếng của Hồ Chủ Tịch về người lao động nào ?
Đây là người lao động luôn phải đối mặt với hiểm nguy, những kẻ tội phạm.
+ Hoạt động 3
	KỂ, VIẾT, VẼ VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG
- Yêu cầu HS trong 5 phút, trình bày dưới dạng kể, hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục nhất.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Yêu cầu đọc ghi nhớ.
3. Củng cố - dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
Với mọi người lao động, chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép.
Ô chữ cần đoán
N
Ô
N
G
D
Â
N
(7 chữ cái)
L
A
O
C
Ô
N
G
(7 chữ cái)
G
I
Á
O
V
I
Ê
N
(8 chữ cái)
C
Ô
N
G
A
N
( 6 chữ cái )
- HS tiến hành làm việc cá nhân.
Thời gian : 5 phút.
- Đại diện 3-4 HS trình bày kết quả.
--------------------------------------------
MÔN : TỐN
BÀI: PHÂN SỐ
Tiết 96
I.MỤC TIÊU:
+ Giúp hs:
-Bước đầu nhận biết về phân số , về tử số và mẫu số.
-Biết đọc , viết phân số .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Các mô hình (sgk).
- HS : SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: 
- GV : gọi HS lên bảng làm bài tập
- GV nhận xét cho điểm.
2.Bài mới:
@ Giới thiệu bài
+ HĐ 1: Giới thiệu phân số
-HD hs quan sát một hình tròn ( SGK)
-Nêu câu hỏi ,thông qua trả lời ,nhận biết được :
 + Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau.
+ 5 phần ( trong 6 phần bằng nhau đó) đã dược tô màu.
-Nêu : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn .
Năm phần sáu viết thành (viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngangvà thẳng cột với số 5).Đọc :năm phần sáu.
Ta gọi là phân số.
Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6.
- Hướng dẩn hs nhận ra : Mẫu số viết dưới gạch ngang . Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0 (Mẫu số phải khác 0). Tử số viết trên gạch ngang. Tử số đã tô màu 5 phần bằng nhau. 5 là số tự nhiên.
-Làm tương tự với các phân số , , 
-> Kết luận: (SGK)
+ HĐ 2: Thực hành
Bài 1: Viết rồi đọc phân số
- GV : Gọi vài HS đứng lên nêu kết quả.
- GV : Theo dõi nhận xét.
Bài 2: Viết theo mẫu
- GV : Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV theo dõi nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Viết các phân số
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập.
- GV theo dõi giúp đở những HS yếu.
Bài 4: Đọc phân số 
- GV gọi HS đứng lên đọc các phân số ở bài tập 4.
3. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng làm – Cả lớp theo dõi nhận xét.
-Thông qua câu hỏi hs trả lời 
-vài hs đọc
-vài hs nhắc lại
vài hs nhắc lại
-Tự nêu nhận xét
- Nhận xét: , , , là những phân số.
- Mỗi phân số cĩ tử số và mẫu số. tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên viết dưới gạch ngang.
- Vài HS đứng lên nêu kết quả - Cả lớp theo dõi nhận xét.
+ Hình 1 : , + Hình 4: ,
+ Hình 2:	 , + Hình 5: 
+ Hình 3:	 , + Hình 6: 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Vài HS lên bảng diền số thích hợp vào ơ trống trong bảng – Cả lớp theo dõi nhận xét
PS
TS
MS
PS
TS
MS
6
11
 ,
3
8
,
6
10
,
18
25
,
5
12
,
12
55
- HS viết các phân số vào bảng con, vài em lên bảng làm.
a/ b/ 
c/ d/ 
- Vài HS đứng lên đọc – Cả lớp theo dõi nhận xét.
-------------------------------------------
MÔN : ĐỊA LÍ
BÀI: : NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
Tiết 18
I. MỤC TIÊU
 Học xong bài này, HS biết:
Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ.
Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội, của người dân đồng bằng Nam Bộ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 35 VBT Địa lí.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới 
@ Giới thiệu bài
Chủ nhân của đồng bằng
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
Bước 1 : 
- Yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK, trả lời các câu hỏi trong SGV trang 96.
Bước 2 :
- GV gọi một vài HS trả lời các câu hỏi trước lớp.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : 
- GV yêu cầu các nhóm làm bài tập “Quan sát hình 1” trong SGK.
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày. 
- GV nói về nhà ở của đồng bằng Nam Bộ và cho HS xem tranh ảnh về các ngôi nhà kiên cố, khang trang, được xây bằng gạch xi măng, đổ mái bằng hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây nhà ở của người dân nơi đây.
2.Trang phục, lễ hội
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi trong SGV trang 96.
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày. 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng làm – Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Làm việc cá nhân. 
- Một vài HS trả lời các câ ... tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
@ Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập1: 
- HS đọc nội dung bài tập
- HS đọc thầm
- HS trình bày
- GV nhận xét và kết luận
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- HS trao đổi nhóm
- HS trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 3: Cách tổ chức tương tự như BT2
Bài tập 4: 
- HS đọc yêu cầu của bài- GV gợi ý
- HS làm bài
- HS trình bày
- GV chốt ý đúng
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài
- 2 HS đứng lên đọc – Cả lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS đọc
- HS đọc và trao đổi theo nhóm để làm bài
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả- Lớp nhận xét
- Các nhóm HS trao đổi ý kiến
- Đại diện nhóm trình bày-lớp nhận xét
- HS viết vào vở
-1-2 HS đọc
- HS làm
- Đại diện HS phát biểu
- HS ghi vào vở
----------------------------------------------
MÔN : TỐN
BÀI: LUYỆN TẬP
Tiết 99
I.MỤC TIÊU:
Giúp hs:
-Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số; đọc; viết phân số; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
-Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoặn thẳng khác ( trường hợp đơn giản ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV : Bảng phụ, SGK.
HS : SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: 
- GV : gọi HS lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới: 
@ Giới thiệu bài
+ Hoạt động1: Luyện tập
- Bài 1: Đọc từng số đo đại lượng ( dạng phân số)
- Bài 2: Viết các phân số
- Bài 3: Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1: a); b); c)
- Bài 4: Viết phân số : 1; =1
3. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng làm bài tập – Cà lớp theo dõi nhận xét.
- HS đứng lên nêu các phân số đo đại lượng – Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng làm – cả lớp làm vào bảng con .
- 2 HS lên bảng làm – cả lớp làm vào bảng con.
- Kết quả: ; ; ; ; 
- 3 HS lên bảng làm – cả lớp theo dõi nhận xét.
a/ Bé hơn 1 : 
b/ Bằng 1 : 
c/ Lớn hơn 1 : 
---------------------------------------------------
MÔN : KHOA HỌC
BÀI: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
Tiết 39
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm).
- Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Hình vẽ trang 78, 79 SGK.
- HS : SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 / 49 VBT Khoa học.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới 
@ Giới thiệu bài
+ Hoạt động 1 : Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và khơng khí sạch
Bước 1 : 
- GV yêu cầu HS lần lượt quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
Bước 2 :
- GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
+ Hoạt động 2 : Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu:
- GV gọi HS đọc kết luận.
3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Làm việc theo cặp.
- Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- HS nhắc lại một số tính chất của không khí.
- HS đại diện phát biểu – cả lớp theo dõi nhận xét
----------------------------
Thứ sáu ngày 27 tháng 01 năm 2011
MÔN : TẬP LÀM VĂN
BÀI: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
Tiết 40
I.MỤC TIÊU:
 - HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn
 - Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi em sinh sống.
 - Có ý thức đối với việc xây dựng quê hương
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 - GV Tranh minh họa một số nét đổi mới ở địa phương em
 - HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
5’
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
@ Giới thiệu bài
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- 1 HS đọc nội dung BT1
- HS làm bài
- GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu
Bài tập 2: 
* Xác định yêu cầu của đề bài
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu.
- HS trình bày
* HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương:
- HS thực hành 
- HS thi
- GV nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em.
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài cá nhân, đọc thầm, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi.
- HS tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu
- Thực hành giới thiệu trong nhóm
- Thi giới thiệu trước lớp
- Cả lớp bình chọn người giới thiệu địa phương mình tự nhiên,chân thực, hấp
- HS nghe Gv nhận xét và dặn dị về nhà.
---------------------------------------------
MÔN :TỐN
BÀI: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
Tiết 100
I.MỤC TIÊU:
Giúp hs:
-Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
-Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Các băng giấy ( hình vẽ SGK )
- HS : SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
5’
1.Bài cũ: 
- GV : Gọi HS lên bảng làm bài tập
- Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:
@ Giới thiệu bài
+ Hoạt động 1: Nhận biết = và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số
-Hướng dẫn hs quan sát 2 băng giấy ( như hình vẽ SGK ) , nêu câu hỏi để hs trả lời tự nhận được: 
a) Hai băng giấy như nhau 
-Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy. 
- Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần bằng nhau và đã tô màu phần, tức là tô màu băng giấy. 
- băng giấy bằng băng giấy.
-Giới thiệu và là 2 phân số bằng nhau. 
-HD để hs tự viết được
 == và ==
b) Nhận xét:
-Cho hs tự nêu kết luận ( SGK ) và gv giới thiệu đó là tính chất cơ bản của phân số.
+ Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
Cho hs tự làm rồi đọc kết quả
Chẳng hạn: 
= Ta có: hai phần năm bằng sáu phần mười lăm.
Bài 2: 
- Tính rồi so sánh kết quả
- Gv theo dõi nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống 
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi.
3. Củng cố , dặn dò
-Nêu tính chất cơ bản của phân số
-Chuẩn bị
-Nhận xét. 
- 2 HS lên bảng làm bài tập – Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS theo dõi GV hướng dẫn để biết được các phân số bằng nhau và rút ra được tính chất cơ bản của phân số:
* Tính chất : 
+ Nếu nhân cả tử số và mẫu số của 1 phân số với cùng 1 số tự nhiên khác 0 thì được 1 phân số bằng phân số đã cho.
+ Nếu cả tử số và mẫu số của 1 phân số cùng chia hết cho 1 số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được 1 phân số = phân số đã cho.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào phiếu.
- 3 HS lên bảng làm – Cà lớp theo dõi nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng làm – Cả lớp theo dõi nhận xét.
a/ 18 : 3 và (18 x 4) : (3 x 4)
 18 : 3 = 6
 (18 x 4) : (3 x 4) = 64 : 12 = 6
Vậy : 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4)
b/ HS làm tương tự như câu a.
- HS các nhĩm theo dõi GV hướng dẫn cách chơi.
- Các nhĩm thi nhau chơi – Cả lớp theo dõi nhận xét.
-------------------------------------------
MÔN : KHOA HỌC
BÀI: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
Tiết 40
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Hình vẽ trang 80, 81 SGK.
- HS : SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 2 HS làm bài tập 2 / 50 VBT Khoa học.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới 
@ Giới thiệu bài
+ Hoạt động 1 : Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
Bước 1:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 2 HS quay lại với nhau, chỉ vào từng hình và nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí.
Bước 2 :
- GV kết luận
- GV gọi HS nêu kết luận.
+ Hoạt động 2 : Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong lành
Bước 1:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Bước 2 :
- Yêu cầu các nhóm thực hành, GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
Bước 3 :
- GV gọi các nhóm trình bày.

- GV đánh giá nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng làm bài tập – cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS quan sát các hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi.
- 2 HS quay lại với nhau, chỉ vào từng hình và nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí.
- Nghe GV nêu nhiệm vụ.
- Các nhóm thực hành .Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV đã hướng dẫn.
- Đại diện các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ
- HS nghe GV nhận xét và dặn dị về nhà.
------------------------------------
Duyệt
Hiệu trưởng Khối trưởng Người soạn
Hồ Thanh Ngạt

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 20(3).doc