TẬP ĐỌC
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN.
I- Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời
các nhân vật.
-Hiểu nghĩa các từ khó trong bài, hiểu nội dung,ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cứơp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
- Giáo dục học sinh lòng dũng cảm biết bảo vệ chính nghĩa.
II- Đồ dùng dạy- học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc
III- Hoạt động dạy- học :
A- Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra 2 HS đọc thuôc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi cuối bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B- Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài- ghi bảng.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Tuần 25 Giảng: Thứ ngày tháng năm 2010 Tập đọc Khuất phục tên cướp biển. I- Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời các nhân vật. -Hiểu nghĩa các từ khó trong bài, hiểu nội dung,ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cứơp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược. - Giáo dục học sinh lòng dũng cảm biết bảo vệ chính nghĩa. II- Đồ dùng dạy- học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc III- Hoạt động dạy- học : A- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra 2 HS đọc thuôc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi cuối bài. - GV nhận xét, ghi điểm. B- Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài- ghi bảng. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a- Luyện đọc : - Yêu cầu HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. - GV theo dõi kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó, các câu hỏi trong bài văn. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài. - GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. GV theo dõi giúp đỡ. - Gọi 2- 3 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b- Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc thầm, đọc thành tiếng trước lớp sau đó trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. - GV nhận xét, chốt nội dung bài. c- Hướng dẫn đọc diễn cảm. - GV cho HS đọc lại truyện theo cách phân vai. - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại giữa bác sĩ Ly và tên cướp theo cách phân vai. - GV theo dõi nhận xét,tuyên dương và cho điểm các nhóm. - HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài (đọc 3 lượt). - Luyện đọc đúng các từ khó, câu khó. - HS đọc mục chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. - 2 HS ngồi cạnh nhau luyện đọc 3 đoạn của bài. - HS đoc, HS khác theo dõi, NX. - Lắng nghe GV đọc bài. - HS đọc bài, trao đổi thảo luận và phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Nhắc lại nội dung bài. - 2 nhóm HS đọc trước lớp, cả lớp nhận xét cách đoc. - HS luyện đọc theo nhóm (3 em ). - Các nhóm thi đọc trước lớp. -Cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS kể lại câu chuyện vừa học cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------ Toán phép nhân phân số I- Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số (qua tính diện tích hình chữ nhật). - Biết thực hiện phép nhân hai phân số. II- Đồ dùng dạy - học: - Hình minh hoạ trong SGK. III- Hoạt động dạy – học: A- Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm BT4,5 tiết trước. - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm. B- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài – ghi bảng. 2. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật. - GV nêu bài toán. - GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật. -GV giới thiệu ý nghĩa của phép nhân phan số. 3. Tính diện tích hình chữ nhật thông qua đồ dùng trực quan. - GV đưa ra hình minh hoạ. - GV hướng dẫn để HS dựa vào hình vẽ tính được diện tích hình chữ nhật là: 4. Tìm quy tắc nhân hai phân số: - GV gợi ý để HS phát hiện ra quy tắc nhân hai phân số. - GV yêu cầu HS rút ra quy tắc như SGK. 5. Thực hành: Bài 1: -GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc vừa học để tính không cần giải thích. - GV nhận xét,chốt kiến thức. Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS rút gọn trước rồi tính. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: - GV cho HS làm bài vào vở, chấm bài, nhận xét. -HS đọc lại bài toán. - HS nêu. -HS lắng nghe. -HS quan sát hình vẽ. - HS dựa vào số ô vuông đã tô màu để tính. - HS quan sát hình vẽ và cách tính DT hình chữ nhật ở trên để nhận xét: 8 ( số ô của HCN) bằng 4x2. 15 ( số ô của HV) bằng 5x3. -Từ đó dẫn dắt đến cách nhân. - HS nêu quy tắc như SGK. - HS tự làm bài vào vở, 4 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét,thống nhất kết quả. - HS nêu yêu cầu, rồi tự làm bài. - 3 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét chữa bài. - HS làm bài vào vở.1 hs lên bảng chữa bài, thống nhất kết quả. 5. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS ghi nhớ quy tắc nhân hai phân số. -------------------------------------------------------- Lịch sử trịnh - nguyễn phân tranh I – Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. - Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cực, không bình yên. - Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt. II - Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Việt nam thế kỉ XVI – XVII. - Phiếu học tâp của HS. III – Hoạt động dạy - học: A – Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS kể tên các sự kiện tiêu biểucủa mỗi giai đoạn lịch sử đã được học. - HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. GV Nhận xét, cho điểm. B – Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi bảng: 2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: - GV dựa vào SGK và tài liệu tham khảo để mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI. 3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp: - GV giới thiệu cho HS về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam triều và Bắc triều. 4. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu HS trả lời câu hỏi ghi trong phiếu. - GV kết luận. 5. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. - GV cho cả lớp thảo luận theo câu hỏi: + Chiến tranh Nam triều và Bắc triều,cũng như chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra vì mục đích gì ? + Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì ? -GV nhận xét, kết luận. - HS theo dõi vào SGK và lắng nghe GV giới thiệu. - HS lắng nghe. - HS trả lời câu hỏi vào phiếu . - Một số HS trình bày kết quả: cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn. - HS trao đổi thảo luận để đi đến kết luận : + Vì quyền lợi, các dòng họ cầm quyền đã chém giết lẫn nhau. + Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt. 6, Tổng kết bài: - GV nhận xét giờ học.nhắc nhở HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Đạo đứC ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì II. I – Mục tiêu: -Ôn tập và củng cố cho HS các kiến thức đã học ở đầu học kì II về: Kính trọng và biết ơn người lao động, Lịch sự với mọi người, Giữ gìn các công trình công cộng . - HS được thực hành các kĩ năng nói trên. - Giáo dục HS có thói quen thực hiện các chuẩn mực hành vi nói trên trong cuộc sống hàng ngày. II- Đồ dùng dạy - học: - GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi,BT, tình huống để HS thực hành. III – Hoạt động dạy – học: Hoạt đông 1: Ôn tập hệ thông hoá kiến thức đã học. - GV nêu hệ thống câu hỏi ôn tập. - GV nhận xét, kết luận. Hoat động 2: Thực hành kĩ năng - GV đưa ra các tình huống đã chuẩn bị và yêu cầu HS vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Báo cáo việc thực hành các chuẩn mực hành vi hàng ngày. - GV yêu cầu HS báo cáo những việc đã làm và chưa làm được theo các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét bổ sung. - HS suy nghĩ trao đổi thảo luận nêu cách giải quyết của mình. - HS khác nhận xét, chọn cách giải quyết hợp lý nhất. - HS báo cáo trước lớp về những việc đã làm và chưa làm được. - HS khác nhận xét, góp ý cho bạn. Tổng kết bài: -GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS tiếp tục thực hiện tốt các chuẩn mực hành vi vừa ôn tập. &&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& Giảng: Thứ ngày tháng năm 2010 Chính tả Khuất phuc tên cướp biển. I- Mục đích, yêu cầu : - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài khuất phục tên cướp biển. - Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai: r/d/gi; ên/ênh. - Giáo dục HS ý thức viết đúng, viết đẹp ,giữ vở sạch. II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ chép bài tập 2a. III- Hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 2a tiết trước cho 2 bạn viết trên bảng lớp, cả lớp viết giấy nháp. - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài- ghi bảng. 2. Hướng dẫn HS nghe – viết: -GV đọc đoạn văn cần viết chính tả. - GV nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn văn. - GV theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng. - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. - GV chấm một số vở, nhận xét. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: - GV nêu yêu cầu của bài, chọn bài tập cho các em và hướng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài., chốt kết quả đúng. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS trả lời- HS khác nhận xét. - Hs đọc thầm lại đoạn văn, tập viết những từ ngữ khó vào vở nháp. - HS gấp SGK viết bài vào vở. - Đổi vở soát lại bài. - HS đọc yêu cầu của bài tập, làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhận xét chữa bài. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS ghi nhớ cách viết những từ ngữ vừa được ôn luyện trong bài.,chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập I - Mục tiêu: - Củng cố phép nhân phân số. - Biết cách thực hiện phép nhân phân số với số tự nhiên. - Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên: Phép nhân phân số với số tự nhiên chính là phép công liên tiếp các phân số bằng nhau. II - Đồ dùng dạy – học : - GV chuẩn bị một số phiếu khổ to, bút dạ. III – Hoạt động dạy – học: A – Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm BT 2,3 tiết trước. - Gọi 1-2 HS nêu quy tắc nhân hai phân số. - Nhận xét chữa bài, ghi điểm. B – Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi bảng. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV viết bài mẫu lên bảng và nêu yêu cầu : Hãy tìm cách thực hiện phép nhân trên. - Giáo viên nhận xét bài làm của HS, sau đó hướng dẫn cách viết gọn như bài mẫu trong SGK. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lai của bài. GV chữa bài và yêu cầu HS nhận xét phép nhân ở phần c và d. Bài 2: - GV tiến hành tương tự như bài 1. Bài 3: - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS so sánh: - GV chốt kiến thức . Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - Hướng dẫn HS làm bài - GV chữa bài của HS trên bảng, yêu cầu cả lớp đổi vở để kiểm tra bài. - GV chốt kiến thức. Bài 5: - Gọi 1HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS nêu công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS viết 5 thành phân số có mẫu là 1, thực hiện phép tính. - HS nghe GV hướng dẫn - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét: ... để phát trỉên cây cần hút khí gì? ? Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? Đó là quá trình như thế nào? ? Quá trình hô hấp xảy ra khi nào? Đặc điểm ? Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong hai qúa trình trên ngừng lại? + Cây bị ngừng quá trình trao đổi khí, cây sẽ chết - HS báo cáo kết qủa. Lớp nhận xét bổ sung c) Kết luận: Quá trình cây quang hợp và hô hấp diễn ra liên tục trong ngày để cây phát triển. Nhờ đó, không khí trong lành hơn Hoạt động 2: ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật * Mục tiêu: HS nêu được một số ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật * Cách tiến hành ? Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện điều kì diệu đó? + Thực vật lấy không khí để hít thở và hấp thụ các chất dinh dưỡng mà rễ cây lấy trong nước đất + Chất diệp lục giúp cây chuyển hoá những thứ cây lấy đựơc từ môi trường ? Trong trồng trọt, biết nhu cầu về không khí người ta sẽ làm gì để tăng năng suất? c) Kết luận: Nhu cầu không khí của cây trong 1 ngày khác nên người ta ứng dụng trong nông nghiệp để cải tiến năng suất và tạo ra môi trường trong lành. *Bạn cần biết 3. Củng cố - dặn dò - HS đọc " Bạn cần biết" - GV nhận xét giờ học - Dặn dò HS đọc bài vận dụng trong cuộc sống. Luỵên từ và câu Câu cảm I/ Mục đích yêu cầu - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm nhận diện được câu cảm - Biết đặc và sử dụng câu cảm II/Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ( BT1) ; phiếu học tập (BT2) III/ Hoạt động dạy học: 1. KTBC - 2HS đọc lại đoạn văn đã viết về hoạt động du lịch hay thám hiẻm (BT3,bài trước) 2. Bài mới a) Giới thiệu bại : GV nêu Mục đích, yêu cầu giờ học b) Phần nhận xét - 3 HS nối tiếp đọc yêu cầu BT 1; 2; 3 - HS quan sát câu văn mẫu ở bảng phụ và lần lượt nêu ý kiến - GV nhận xét và chốt ý đúng - Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao! - A! Con mèo này khôn thật! a) Thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, thán phục b) Cuối các câu có dấu chấm cảm c) Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói trong câu có các từ : Ôi, chao, trời, quá, thật * Kết luận : Câu cảm câu cảm thán là câu được dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói (vui, thán phục, ngạc nhiên..) c) Phần ghi nhớ - 3 HS ghi nhớ trong SGK - Yêu cầu HS nhẩm thuộc nội dung ghi nhớ và nêu lại ? Lấy ví dụ câu cảm thể hiện niềm vui, sự ngạc nhiên, đau xót, thán phục *SGK d) Phần luyện tập * Bài 1 - HS lần lượt nêu yêu cầu bài tập và làm bài vào vở theo nhóm đôi - GV phát phiếu cho 2 nhóm làm bài (5') - HS dán kết quả. Lớp và GV nhận xét, bổ sung - 3 - 4 HS đọc kết quả bài tập của mình Bài 1:Chuyển câu kể -> câu cảm a) Ôi, con mèo bắt chuột giỏi quá! b) Chà, trời rét thật! c) Ui chao, bạn Ngân chăm chỉ quá! d) A, bạn Giang học giỏi quá * Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập 3 - HS theo nhóm 5 người thảo luận, Mỗi tình huống cần tìm từ 3 - 5 cách nói (2") - 2 Nhóm lên bảng thi tiếp sức, lớp và GV cổ vũ đánh giá - 2 HS đọc các câu cảm dó đúng ngữ điệu Bài 2: Đặt câu cảm theo tình huống a) Trời, câu giỏi thật! - bạn thật là tuyệt - Cậu giỏi quá b) Trời ơi, lâu quá mới gặp lại cậu! - Chà, cậu làm cho mình cảm động quá * Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập, quan sát bảng phụ ? Câu cảm đó bộc lộ cảm xúc gì? Bài 3: Tìm cảm xúc ở những câu cảm a) Mừng rõ b) Thán phục c) Ghê sợ - HS nêu ý kiến và nhận xét 3. Củng cố - dặn dò ? Câu cảm có những tác dụng gì? - GV nhận xét giờ học - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị cho bài sau Toán Thực hành I. Mục đích - Giúp học sinh biết cách đo độ dài một đoạn thẳng ( khoảng cách giữa 2 điểm) trong thực tế bằng dây, chẳng hạn như: đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở sân trường - Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất ( bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu) II. Đồ dùng dạy học - Thước dây cuộn, cọc tiêu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. KTBC - 2 HS lên bảng làm BT 2;3 trang 158 GV thu chấm vở của 4-5 học sinh, nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: GV nêu Mục đích - yêu cầu giờ học b) Hướng dẫn đo - Đo đoạn thẳng trên mặt đất ? Để đo độ dài mảnh đất, chiều dài một ngôi nhà người ta sử dụng dụng cụ nào? + SD thước mét, thước dây + 1 đầu có móc cố định, trên mặt thước có chia vạch - Cho HS lấy thước dây (cuộn)ra quan sát nhận xét - GV chốt các bước thực hiện HS thực hành + Cố định 1 đầu thước lại điểm A sao cho trùng vạch 0 + Kéo thẳng thước đo đến điểm B rồi con số trùng với vạch B + Cắm một cọc cố định, 1 người đứng ngắm thẳng hướng cọc, dùng đỉnh cọc để định hướng vị trí các cọc còn lại + Nhìn chuẩn 3 cọc đó.trùng khít như một - Tháo cọc 3 vị trí cắm cọc trên mặt đất chính là 3 điểm thẳng hàng c) Thực hành: * Bài 1 (159) - HS đọc yêu cầu BT. GV chia nhóm học sinh thực hành đo theo yêu cầu ở bảng - Lần lượt học sinh các nhóm báo cáo kết qủa. Lớp và giáo viên nhận xét? Nhóm em đo như thế nào? Từ đâu đến đâu? Bài 1: Đo rồi ghi kết quả vào ô trống Chiều daì bảng Chiều rộng phòng học Chiều dài phòng học * Bài 2 - HS ra sân và bước từ vạch xuất phát khoảng 10 bước chân đánh dấu 2 điểm đó. Bài 2 ? ước lượng độ dài 10 bước chân đó? ? Đo bằng thước và so sánh - HS báo cáo kết quả. HS bổ sung => Kết luận Sự ước lượng chỉ mang tính chất tương đối, đo kiểm tra bằng hình thức sẽ cho kết quả chính xác hơn 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét giờ học Tập làm văn Điền vào tờ giấy in sẵn I. Mục đích, yêu cầu - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng" - Học sinh hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng II. Đồ dùng dạy học - VBT Tiếng Việt 4; phiếu mẫu khổ lớn III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ - 1 HS đọc đoạn văn tả đặc điểm ngoại hình của con chó (mèo) BT 3 - 1 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con mèo (chó) BT4 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích - yêu cầu của giờ học b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài 1 (122) - HS đọc yêu cầu bài tập nội dung phiếu. Cả lớp theo dõi trong SGK - GV cho HS quan sát mẫu đơn (bảng phụ) và giải thích từ ngữ viết tắt CMND (chứng minh nhân dân) Hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào ô ở mỗi mục. Bài 1. Em giúp mẹ hoàn thành mẫu đơn Địa chỉ: Họ và tên chủ hộ Điểm khai báo tạm trúm, tạm vắng số Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng 1. Họ và tên 2. Sinh ngày 3. Nghề nghiệp 4. CMND 5. Tạm trú tạm vắng từ ngày.đến ngày 6. ở đâu đến: 7. Lý do 8. Quan hệ với chủ hộ 9. Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo 10. Ngàythángnăm Cán bộ đăng ký: ? Tình huống giả định của đề bài như thế nào? ? Địa chỉ sẽ ghi như thế nào? ? " Họ tên chủ hộ" ghi tên ai? ? Họ tên của mẹ em được ghi ở đâu? ? Mục 6, ghi khai tạm trú vì sao? c) Kết luận: Đọc rõ yêu cầu thông tin cần điền ở đơn rồi điền cho phù hợp hoàn cảnh tình huống đưa ra * Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập và suy nghĩ trả lời ? Tại sao phải khai báo tạm trú tạm vắng? Bài 2: - TD: Để cán bộ địa phương quản lý người đến để đảm bảo mọi vấn đề về an ninh của địa phương mình quản lý. * Kết luận: Giấy khai báo trên giúp cho người đọc quản lý có thể nắm bắt được đôi nét về người đăng ký ở để đảm bảo cho họ mọi quyền lợi và an ninh. 3. Củng cố - dặn dò ? Em Biết những mẫu giấy in sẵn nào? - GV nhận xét giờ học Địa lý Thành phố Đà Nẵng. I. Mục tiêu: - Qua bài, HS biết: Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và nêu vị trí Đà Nẵng. - Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ hành chính Việt Nam; lược đồ hình 1 (SGK - 24). III. Hoạt động dạy học. 1. KTBC: ? + Quan sát lược đồ hình 1 (145) miêu tả các công trình kiến trúc cổ của TP Huế? ? + Vì sao Huế được gọi là thành phố du lcịh? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: "Thành phố Đà Nắng". b. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Làm theo nhóm đôi: - HS quan sát hình 1 (147) và thảo luận ? Nêu vị trí, giới hạn của TP Đà Nẵng? + Đà Nẵng ở phía Nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn, và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà. giáp với Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam. ? Có thể đến TP Đà Nẵng bằng những loại phương tiện giao thông nào? + Tàu biển, tàu sông; ô tô, tàu hoả, máy bay. ? TP Đà Nẵng có những con sông nào chảy qua? + Sông Cư Đê, Sông Cầu Đỏ, Sông Hàn. - Đại diện các nhóm nêu kết qủa. HS khác bổ sung. * KL: Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền trung vì đây được coi là nời đén và nơi xuất phát của nhiều tuyến đường giao thong. Hoạt động 1: HS làm việc theo nhóm. - Cho HS quan sát bảng kê tên các mặt hàng ở SGK (148) 2. Đà Nẵng - trung tâm công nghiệp. * Hàng chuyển đi: ? Kể tên những mặt hàng được chuyển đến và chuyển đi của TP Đà Nẵng? - Vật liệu xây dựng, đá mĩ nghệ: do có nhiều đá núi, quặng,. ? Vì sao TP Đà Nẵng được lợi thế xuất những thứ hàng đó? - Hải sản: do có nhiều đàm, phá, bờ biển rộng dài. * KL: Từ nơi khác đưa đến Đà nẵng là sản phẩm của nghành công nghiệp. Từ Đà Nẵng các sản phẩm là nguyên - vật liệu cho các ngành nghề khác được chuyển Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - HS quan sát hình 1 và nhận xét: 3. Đà Nẵng - địa điểm du lịch ? TP Đà Nẵng có những địa điểm nào thu hút du lịch? + Ngũ hành Sơn, Sông Hàn. + Nhiều bãi tắm: Mĩ Khê, Bãi Nam ? Lý do nào khiến Đà Nẵng trở thành địa điểm du lịch? + Nhiều bãi biển đẹp, nhiều nét văn hoá độc đáo của người Chăm. * KL: Thuận lợi từ các đầu mối giao thông, bờ biển đẹp, nhiều nét văn háo đặc trưng của người Chăm. 3. Củng cố - Dặn do. - HS đọc "Bài học" - SGK (148). ? + Chỉ vị trị TP Đà Nẵng trên bản đồ hành chính VN? - GV nhận xét giời học. Dặn HS về học bài. Hoạt động tập thể Văn nghệ chào mừng 3/2 Giao lưu về quyền và bổn phận trẻ em I. Mục tiêu - Giúp học sinh tổ chức buổivawn nghệ kỷ niệm ngày 30/ 4 và 1/5 - Học sinh tìm hiểu về quyenf và bổn phận của trẻ em II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu 2. Các hoạt động: a) Hoạt động 1: Văn nghệ chào mừng - Các tổ trình diễn các tiết mục văn nghệ chào mừng: + Bài hát ca ngợi ngày giải phóng miền nam, các bài hát ca ngợi đất nước, + Các bài múa ca ngợi đất nước. - Nhận xét tuyên dương tổ có các tiết mục hay. b) Hoạt động 2: Giao lưu về quyền và bổn phận của trẻ em Tổ chức học sinh bốc thăm trả lời câu hỏi: ? Em hãy nêu các bổn phận của trẻ em cần phải thực hiện? ? Em hãy nêu các quyền mà trẻ em được hưởng? - GV đưa ra các tình huống yêu cầu HS ứng xử. - Nhận xét bổ sung. 3. Củng cố: Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: