Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - GV: Nguyễn Thị Hằng - Trường Tiểu học xã Long Đống

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - GV: Nguyễn Thị Hằng - Trường Tiểu học xã Long Đống

Tiết 3: KHOA HỌC(líp 4 B)

Tiết 49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT

I- MỤC TIÊU:

-Traùnh để aùnh saùng quaù maïnh chiếu vào maét: không nhìn thẳng vào mặt trời , không chiếu đèn pin vào mắt nhau

- Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Chuẩn bị chung: Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt ; về các cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn ( hoặc nến)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 16 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - GV: Nguyễn Thị Hằng - Trường Tiểu học xã Long Đống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 25 Thø hai ngµy 01 th¸ng 03 n¨m 2010
TiÕt 3: KHOA HỌC(líp 4 B)
TiÕt 49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I- MỤC TIÊU: 
-Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: khơng nhìn thẳng vào mặt trời , khơng chiếu đèn pin vào mắt nhau  
- Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Chuẩn bị chung: Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt ; về các cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn ( hoặc nến)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG - Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vai trò của ánh sáng đối với con người ?
- 1 em nhắc lại mục bạn cần biết.
- Nhận xét, ghi điểm. 
- 2 HS trả lời.
II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
Bước 1:
- GV cho HS thảo luận nhóm.
- Dựa vào hình trang 98,99 SGK để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
Bước 2 : Cho HS diễn 1 vở kịch có nội dung về tránh hỏng mắt do ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt.
- GV nhận xét.
- HS chia thành các nhóm thảo luận.
- HS báo cáo.
* Ví dụ: 
Bạn A nghịch ngợm định chiếu đèn vào thẳng mắt bạn B, bạn C ngăn lại và nói tác hại của việc chiếu ánh sáng quá mạnh vào mắt.
- HS trình bày trước lớp.
- HS nhận xét.
3/ Tìm hiểu về một số việc nên/ không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc,viết.
 Bước 1: HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK.
 - Yêu cầu HS nêu lí do cho lựa chọn của mình.
- GV nhận xét.
 Bước 2: 
- Thảo luận chung. GV có thể đưa thêm các câu hỏi như:
- Tại sao khi viết bằng tay phải, không nên đặt đèn chiếu sáng ở phía tay phải?
- GV có thể sử dụng thêm các tranh ảnh đã chuẩn bị thêm để trao đổi.
 Bước 3: HS làm việc cá nhân ở phiếu học tập: 
1- Em có đọc viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không?
a- Thỉnh thoảng.
b- Thường xuyên.
c- Không bao giờ.
2- Em đọc viết dưới ánh sáng yếu khi:
- 
- 
- 
3 - Em có thể làm gì để tránh đọc viết dưới ánh sáng quá yếu?
- 
- 
- 
- HS quan sát hình ở SGK.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS trình bày kết quả.
- HS nhận xét.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS làm bài.
- HS làm bài, trả lời.
* Củng cố: 
- Gọi 2 em đọc mục bạn cần biết.
- GV chốt ý
- HS đọc mục bạn cần biết.
TiÕt 4 + 5 ĐỊA LÍ: (Líp 5 B, A)
Tiết 25: CHÂU PHI.
I. Mục tiêu: 
 - Mơ tả sơ lược được vị trí giới hạn châu Phi:
+ Châu Phi nằm phía nam châu Âu, tây nam châu Á, đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục.
Nêu được mốt số đặc điểm về địa hình khí hậu: Địa hình chủ yếu là cao nguyên, khí hậu nĩng và khơ, đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
- Sử dụng quả địa cầu và bản đồ lược đồ để phân biệt vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Phi.
- Chỉ được ví trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ( lược đồ).
- HS khá, giỏi : Giải thích vì sao châu Phi cĩ khí hậu nĩng và khơ bậc nhất thế giới. Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi.
* GDBVMT (Liên hệ) : Giảm tỉ lệ sinh, nâng cao dân trí.
II. Chuẩn bị: 
 Bản đồ tự nhiên, các đới cảnh quan Ch©u Phi. Quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Ôn tập”.
Nhận xét, ghi điểm,.
3. Bài mới:“Châu Phi”.
Hoạt động 1: Vị trí Châu Phi.
+ Chốt.
Hoạt động 2: Diện tích, dân số Châu Phi.
+ Chốt.
Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên.
+ Phát phiếu học tập đã in sẵn các câu hỏi:
Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì?
Khí hậu Châu Phi có gì khác so với các Châu lục đã học? Vì sao?
+ Kết luận.
4. Củng cố.
Đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong 1 cảnh quan và yêu cầu học sinh điền.
+ Tổng kết thi đua. Liên hệ GDBVMT.
5. Dặn dò: - Dặn HS ôn bài.
Chuẩn bị: “Châu Phi (tt)”. 
Nhận xét tiết học. 
- Hát.
Nêu các đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế của Châu Á, Âu.
+ Học sinh dựa vào bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chỉ trong SGK, trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK.
+ Trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí giới hạn của Châu Phi.
+ Trả lời câu hỏi mục 2/ SGK.
+ Kết luận: Diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau Châu Á và Châu Mỹ), dân số đứng thứ tư (sau Châu Á), Châu Âu và Châu Mỹ).
+ Dựa vào SGK, lược đồ, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi:
- Trả lời các câu hỏi ở mục 3.
+ Trình bày.
+ Thảo luận, điền nội dung vào sơ đồ/ SGV.131 và đánh mũi tên nối các ô.
+ Nhóm nhanh, đúng thắng cuộc.
.........................................................................................................................
 Thø ba ngµy 02 th¸ng 03 n¨m 2010
TiÕt 3: ĐỊA LÝ( LOP 4B)
 T25: THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I.Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Tp Cần Thơ:
 + Tp ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu.
 + Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của dồng bằng sông Cửu Long.
- Chỉ được Tp Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ).
- HS KG : Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chĩng trở thành ttrung tâm kinh tế , văn hĩa , khoa học của đồng bằng sơng Cửu Long: nhờ cĩ vị trí địa lý thuận lợi ; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nơng, thủy hải sản của đồng bằng sơng Cửu Long để chế biến và xuất khẩu.
II.Chuẩn bị :
 	- Các bản đồ: hành chính, giao thông VN .
 	- Bản đồ Cần Thơ (nếu có)
 	- Tranh, ảnh về Cần Thơ(sưu tầm)
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:HS hát .
2.KTBC : 
 -Chỉ vị trí giới hạn của TP.HCM trên bản đồ hành chính VN .
 -Kể tên một số ngành công nghiệp chính , một số nơi vui chơi , giải trí của tp HCM.
 GV nhận xét, ghi điểm .
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài : 
 1/.Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long:
 *Hoạt động theo cặp:
 GV cho các nhóm dựa vào BĐ, trả lời câu hỏi : 
 +Chỉ vị trí cần Thơ trên lược đồ và cho biết TP cần thơ giáp những tỉnh nào ?
 +Từ TP này có thể đi các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào ?
 GV nhận xét .
 2/.Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long :
 *Hoạt động nhóm:
 -GV cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, BĐVN, SGK, thảo luận theo gợi ý 
 . Tìm dẫn chứngï thể hiện Cần Thơ là 
 +Trung tâm kinh tế (kể các ngành công nghiệp của Cần Thơ) .
 +Trung tâm văn hóa, khoa học .
 +Trung tâm du lịch .
 . Giải thích vì sao TP Cần Thơ là TP trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long ?
 -GV nhận xét và phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế .
 4.Củng cố - Dặn dò: : 
 -Cho HS đọc bài trong khung .
 -Nêu những dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng của ĐBSCL .
 -Nhận xét tiết học .
 -Về nhà ôn lại các bài tư bài 11 đến bài 22 để tiết sau ôn tập .
-Cả lớp hát .
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét. 
-HS thảo luận theo cặp và trả lời .
+HS lên chỉ và nói: TP Cần Thơ giáp với các tỉnh: Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long.
 +Đường ô tô, đường thủy .
-Các cặp khác nhận xét, bổ sung. 
-HS các nhóm thảo luận .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-4 HS đọc bài. 
-HS trả lời câu hỏi .
-Cả lớp .
............................................................................................................................
TiÕt 4 KHOA HỌC(líp 4 B)
TiÕt 49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
( §· so¹n ë thø 2 ngµy 01/02/2010)
..........................................................................................................................
TiÕt 5+ 6 : LỊCH SỬ( Líp 4A, 4B)
TiÕt 25: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH
 MỤC TIÊU:
Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước , tình hình kinh tế sa sút:
+ Từ thế kỷ XVI, triều đình nhà Lê suy thối , đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều , tiếp đĩ là Đàng trong và Đàng Ngồi.
+ Nguyên nhân của việc chia cắt đát nước là do cuộc chiến tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.
+Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đồn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực : đời sống đĩi khát , phải đi lính và chết trận , sản xuất khơng phát triển .
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngồi, Đàng Trong.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh.
 - Các tranh ảnh ở trong SGK.
 - Lược đồ Bắc triều và Nam triều.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
* Nêu ý nghĩa của trận Chi Lăng?
* Nhà Trần được thành lập như thế nào?
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
II. HOẠT ĐỘNG: - Dạy bài mới.
1/ GV giới thiệu bài: “Trịnh – Nguyễn phân tranh”
- Gi¸o viªn giíi thiƯu trùc tiÕp mơc ®Ých yªu cÇu cđa bµi häc
2/ Sự suy sụp của triều hậu Lê.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI?
- Trước sự suy sụp của nhà Hậu Lê, nhà Mạc đã cướp ngôi nhà Lê. Chúng ta cùng tìm hiểu về sự ra đời của nhà Mạc.
c- Hoạt động 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam – Bắc triều.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- L¾ng nghe
- HS đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp nhau trả lời.
- Sự suy sụp của nhà Hậu Lê:
+ Quan lạ ...  đôi.
1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Học sinh đọc thầm theo nhóm.
Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
...........................................................................................................................
 Thø n¨m ngµy 04 th¸ng 03 n¨m 2010
TiÕt 3: ĐỊA LÝ( LOP 4A)
 T25: THÀNH PHỐ CẦN THƠ
( §· so¹n ë thø ba ngµy 02/03/210)
.............................................................................................................................
TiÕt 4+6: KHOA HỌC:( Líp 5 A, 5B) 
Tiết 49: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
 Ơn tập về :
- Các kiến thức về Vật chất và năng lượng; Các kĩ năng quan sát và thực hành thí nghiệm;
- Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
II. Chuẩn bị: 
- Dụng cụ thí nghiệm. Pin, bóng đèn, dây dẫn,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: “Ôn tập: Vật chất và năng lượng”.
Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập.
* Củng cố kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng.
Làm việc cá nhân.
Chữa chung cả lớp, mỗi câu hỏi.
Giáo viên yêu cầu một vài học sinh trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp.
4. Củng cố. Gọi HS đọc lại toàn bộ nội dung kiến thức ôn tập.
 5. Dặn dò: - Dặn: Xem lại bài.
Chuẩn bị: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tt).
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn trả lời.
- Học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 92, 93 trong SGK (học sinh chép lại các câu 1, 2, 3, vào vở để làm).
...........................................................................................................................
TiÕt 5 KHOA HỌC( Líp 5A) 
Tiết 50: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Ơn tập về.
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm;
- Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
II. Chuẩn bị: - Dụng cụ thí nghiệm.
- Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- Pin, bóng đèn, dây dẫn,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập: vật chất và năng lượng.
® Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Ôn tập: vật chất và năng lượng (tt).
Hoạt động 2: Triển lãm.
* Củng cố kiến thức về việc sử dụng điện.
Giáo viên phân công cho các nhóm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm và chuẩn bị trình bày .
Đánh giá dựa vào các tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học,
Trình bày đẹp, khoa học.
Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn.
Trả lời được các câu hỏi đặt ra.
4. Củng cố.
Tuyên dương.
5. Dặn dò: - Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Nhóm 1: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời.
Nhóm 2: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của chất đốt.
Nhóm 3: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
Nhóm 5: Vẽ sơ đồ và lắp một mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn.
Các nhóm trình sản phẩm.
- HS nhắc lại nội dung vừa ôn.
.............................................................................................................................
 TiÕt 7: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI( Líp 2)
TiÕt 25 MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN
I. MỤC TIÊU: 
 - Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn..
 - Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn.
 - Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: 
 Aûnh minh họa trong SGK trang 52, 53. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu. Một số tranh, ảnh (HS sưu tầm).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ :Cây sống ở đâu?
-Cây có thể trồng được ở những đâu?
+Giới thiệu tên cây.
+Nơi sống của loài cây đó.
+ Mô tả qua cho các bạn về đặc điểm của loại cây đó.
GV nhận xét 
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Kể tên các loài cây sống trên cạn.
* HS kể được tên 1 số cây sống trên cạn.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên một số loài cây sống trên cạn mà các em biết và mô tả sơ qua về chúng theo các nội dung sau: 
Tên cây.
Thân, cành, lá, hoa của cây.
Rễ của cây có gì đặc biệt và có vai trò gì?
- Yêu cầu 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày.
- GV nxét chốt lại
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
* Nêu được ích lợi của 1 số cây sống trên cạn.
-Yêu cầu: Thảo luận nhóm, nêu tên và lợi ích của các loại cây đó.
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
Hỏi: Trong tất cả các cây các em vừa nói, cây nào thuộc:
Loại cây ăn quả?
Loại cây lương thực, thực phẩm.
Loại cây cho bóng mát.
Bổ sung: Ngoài 3 lợi ích trên, các cây trên cạn còn có nhiều lợi ích khác nữa. Tìm cho cô các cây trên cạn thuộc:
Loại cây lấy gỗ?
Loại cây làm thuốc?
-GV chốt kiến thức: Có rất nhiều loài cây trên cạn thuộc các loài cây khác nhau, tùy thuộc vào lợi ích của chúng. Các loài cây đó được dùng để cung cấp thực phẩm cho con người, động vật, làm thuốc 
4. Củng cố 
5 Dặn dò Chuẩn bị: Một số loài cây sống dưới nước.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Bạn nhận xét 
- HS thảo luận 
- Hình thức thảo luận: Nhóm thảo luận, lần lượt từng thành viên ghi loài cây mà mình biết vào giấy.
- 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày ý kiến thảo luận. Ví dụ:
+ Cây cam.
+ Thân màu nâu, có nhiều cành. Lá cam nhỏ, màu xanh. Hoa cam màu trắng, sau ra quả.
+ Rễ cam ở sâu dưới lòng đất, có vai trò hút nước cho cây.
- HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung.
+ Cây mít, đu đủ, thanh long.
+ Cây ngô, lạc.
+ Cây mít, bàng, xà cừ.
- HS tìm thêm
Cây pơmu, bạch đàn, thông,.
Cây tía tô, nhọ nồi, đinh lăng
- HS nghe, ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
............................................................................................................................
 Thø s¸u ngµy 05 th¸ng 03 n¨m 2010
TiÕt1 KHOA HỌC( Líp 5B) 
Tiết 50: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. (Tiết 2)
( §· so¹n ë thø n¨m ngµy 04/03/2010)
...........................................................................................................................
TiÕt 2: LỊCH SƯ Û(Líp 5A)
 Tiết 25: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA.
...........................................................................................................................
TiÕt 3 +4 : KHOA HỌC ( LOP 4B,4A)
T50: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I- MỤC TIÊU
 - Nêu được ví dụ về các vật nĩng hơn có nhiệt độ caohơn, vật lạnh hơn cĩ nhiệt độ thấp hơn
 - Sử dụng được nhiệt kế để xá định nhiệt độ cơ thể , nhiệt độ khơng khí. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá.
 - Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, ba chiếc cốc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ.
- Kể những vật tự phát sáng ? 
- Ánh sáng truyền qua những vật nào ? 
- HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét. 
II. HOẠT ĐỘNG: - Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu:
GV giới thiệu trực tiếp về mục đích, yêu cầu chung của bài học.
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
2/ Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
- Cách tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và và vật lạnh thường gặp hằng ngày.
Bước 2: Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK.
Lưu ý: Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác
Bước 3: GV đề nghị HS tìm và nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật
- HS quan sát và trả lời.
- Cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe.
3/ Thực hành sử dụng nhiệt kế
- Mục tiêu: HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản.
Cách tiến hành: 
Bài 1: GV gíới thiệu cho HS về 2 loại nhiệt kế (đo nhiệt độ cơ thể, đo nhiệt độ không khí). Gọi một vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế. Khi đọc, cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế.
Bước 2: HS thực hành đo nhiệt độ.
GV giảng: để chia độ nhiệt kế người ta nhúng bầu của nhiệt kế ngập trong nước đá đang tan. Đánh dấu mức chất lỏng trong ống bằng một vạch có ghi số 0. Lúc này nhiệt kế chỉ 0oC là nhiệt độ của nước đá đang tan.
Tiếp theo người ta nhúng bầu của nhiệt kế vào hơi nước đang sôi. Đánh dấu mức chất lỏng trong ống bằng một vạch có ghi số 100oC. Lúc này nhiệt kế chỉ 100oC là nhiệt độ của nước đang sôi.
Khoảng giữa 2 vạch người ta chia thành 100 vạch mỗi vạch ứng với 10C
- HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn của GV. 
- HS thực hành đo nhiệt độ: sử dụng nhiệt kế (dùng loại nhiệt kế thí nghiệm có thể đo nhiệt độ tới 100oC) đo nhiệt độ của cốc nước, đo nhiệt độ cơ thể.
- GV nhận xét.
- Gọi vài em đọc mục bạn cần biết.
HS đọc mục bạn cần biết.
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- GV nhận xét tiết học.
- Về đọc lại mục:” Bạn cần biết.”
- Chuẩn bị bài sau :” Nóng lạnh và nhiệt đo ( tt )”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(149).doc