Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - GV: Nguyễn Thị Minh Tâm - Trường tiểu học Đa Thiện

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - GV: Nguyễn Thị Minh Tâm - Trường tiểu học Đa Thiện

Môn: tập đọc

Tiết: 49

I- Mục tiêu:

1- Đọc trơn, lưu loát, trôi chảy cả bài.

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khoan thai, dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời nhân vật: Lời tên cướp hung dữ, lời bác sĩ điềm tĩnh, kiên quyết, đầy sức mạnh.

 2- Hiểu các từ ngữ trong bài.

 - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãm. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 37 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - GV: Nguyễn Thị Minh Tâm - Trường tiểu học Đa Thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 05 tháng 3 năm 2007
Bài: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN 
Môn: TẬP ĐỌC 
Tiết: 49
I- MỤC TIÊU: 
1- Đọc trơn, lưu loát, trôi chảy cả bài.
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khoan thai, dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời nhân vật: Lời tên cướp hung dữ, lời bác sĩ điềm tĩnh, kiên quyết, đầy sức mạnh.
 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. 
 - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãm. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG: - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài “Đoàn thuyền đánh cá.”
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Trở về vào lúc nào? ?
- Nêu ý nghĩa của bài ?
- GV nhận xét ghi điểm.
II. HOẠT ĐỘNG - Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ và hỏi: 
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu kĩ hơn qua câu chuyện:” Khuất phục tên cướp biển”
2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a. Luyện đọc:
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV sửa lỗi phát âm , ngắt giọng , đọc đúng các câu hỏi:
- GV đưa bảng phụ có gạch chân một số từ cần nhấn giọng , cách ngắt để giúp các em đọc đúng.
* GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ: Hung hãm, bài ca man rợ, nín thít, gườm gườm, làu bàu.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu:Bài đọc với giọng rõ ràng, dứt khoát, gấp gáp dần theo diễn biến câu chuyện, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ hung dữ của tên cướp: chém dọc, man rợ, đập tay, trừng mắt, câm mồm, rút soạt dao ra
b - Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
HS đọc thầm trả lời các câu hỏi.
- Tính hung hãm của tên cướp được thể hiện qua những chi tiết nào?
- Lời nói và cử chỉ của bác sĩ cho thấy ông là người như thế nào?
- Tìm hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?
- Vì sao bác sĩ khuất phục được tên cướp biển hung hãm?
- 1 HS đọc toàn bài.
- Câu chuyện muốn nói điều gì?
- Ghi ý chính của bài.
c - Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- 3 HS đọc truyện theo cách phân vai.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc diễn cảm đoạn đối thoại giữa bác sĩ Ly và tên cướp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho HS thi đọc diễn cảm toàn bài.
- Cho HS bình chọn bạn đọc hay.
- GV nhận xét, đánh giá.
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau :” Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
- 2 HS lên bảng đọc bài.
- Trả lời câu hỏi.
- Nêu ý nghĩa của bài.
- Vẽ hai hình ảnh trái ngược nhau là tên cướp biển hung hãm, bác sĩ vẻ mặt hiền từ...
- Vài em nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Tên cướp quát: Có câm mồm không?
-Bác sĩ: Anh bảo tôi phải không?
- HS đọc các từ.
- HS tập giải nghĩa 1 số từ ở SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc thầm.
- HS trao đổi cùng bạn và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- Hắn đập tay xuống bàn quát mợi người im lặng, quát bác sĩ :” có câm mồm không?”, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly.
- Ông là người nhân hậu, điềm đạm nhưng rất cứng rắn, dũng cảm.
- Bác sĩ thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Tên cướp thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ
- Vì bác sĩ bình tĩnh kiên quyết bảo vệ lẽ phải, mặc dù trong tay bác không có 1 thứ vũ khí nào cả.
- HS đọc bài
* Ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãm. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
- 3 HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
- HS phát biểu.
Bài: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN 
Môn: CHÍNH TẢ 
Tiết: 25
I- MỤC TIÊU: Giúp cho học sinh:
- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong truyện” Khuất phục tên cướp biển”.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai: r- d- gi ; ên- ên ưc – ưt điền vào các ô trống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 2 tờ phiếu khổ to viết sẵn BT2a hoặc 2b	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG: - Kiểm tra bài cũ: 
- 1 HS đọc nội dung bài 2a cho 2 em viết trên bảng lớp.
- GV nhận xét. ghi điểm.
- 2 HS lên viết bảng lớp. 
- Cả lớp viết vào nháp. 
- HS nhận xét.
II. HOẠT ĐỘNG: - Dạy bài mới: 
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS nghe - viết:
a. Tìm hiểu nội dung:
- HS lắng nghe.
- GV đọc đoạn văn cần viết trong bài.
- HS đọc thầm đoạn văn ở SGK.
- GV nhắc các em chú ý cách trình bày lời đối thoại, những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả :
 Đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị...
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc ở SGK, đọc thầm
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Hướng dẫn viết từ khó:
- HS tìm từ khó, viết vào sổ tay chính tả.
- Các từ ngữ: Đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị... 
b. Viết chính tả: HS gập sách.
- GV đọc từng câu để HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi HS viết. Nhắc nhở thêm.
- HS tập trung để viết đúng. 
 Soát lỗi và chấm bài: 
GV cho HS soát lỗi.
- Tuyên dương những em viết không sai. 
- Thu vài bài chấm điểm.
- HS đổi vở để soát lỗi.
- Ghi số lỗi vào lề trái.
c - Luyện tập:
 Bài 2:
- GV dán tờ phiếu viết bài 2 lên bảng. 2 em làm ở phiếu ® dán lên bảng để sửa bài.
- HS đọc yêu cầu, trao đổi nhóm đôi để làm bài. HS làm bài vào vở.
- Gọi HS các nhóm thi làm bài tiếp sức.
- Nhận xét, kết luận. 
- HS đọc đề, trao đổi theo nhóm và làm bài theo yêu cầu của GV.
a) Điền vào chỗ trống tiếng : Không gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió, rõ ràng, khu rừng.
b) Lời giải đúng là : mênh mông, lênh đênh, lên, lên, lênh khênh, ngã kềnh ( cái thang)
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 	- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại các từ ngữ đã học trong bài.
- Kể lại truyện “ Khuất phục tên cướp biển “cho người thân nghe.
- Đọc trước bài chính tả tuần 26. 
Thứ sáu ngày 02 tháng 3 năm 2007
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG 
Môn: TOÁN 
Tiết: 121
I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
 - Rèn kĩ năng cộng và trừ phân số.
 - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng và trừ phân số. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG: - Kiểm tra bài cũ
II. HOẠT ĐỘNG: - Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài
2/ Luyện tập:
 Bài tập 1:
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS làm vào vở.
- GV kiểm tra kết quả của HS
- HS phát biểu cách cộng , trừ hai phân số khác mẫu số.
- HS làm vào vở.
- Học sinh đổi vở chấm bài .
 Bài tập 2: 
- Bài yêu cầu ta làm gì ?
- GV hỏi: Muốn thực hiện các phép tính và ta phải làm như thế nào?
- Cho HS làm vào vở.
- GV gọi 2 em lên bảng tính.
- GV gọi HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- HS nhận xét.
Bài 3:
- Học sinh đọc đề, phân tích đề:
- Đây là dạng toán tìm thành phần chưa biết của phép tính.
* GV gọi HS phát biểu cách tìm:
1) Số hạng chưa biết của 1 tổng.
2) Số bị trừ trong phép trừ.
3) Số trừ trong phép trừ.
* Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 
* Gọi 3 em lên làm bài a, b, c.
* GV gọi HS nhận xét kết quả.
Kết quả là: a) ; ; b) ; ; 
- Học sinh đọc đề, suy nghĩ trả lời. 
1) Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
2) hiệu cộng với số trừ.
3) số bị trừ trừ đi hiệu.
 Bài 4: 
- HS tự làm bài, rồi chữa bài.
- GV gọi 2 em lên bảng làm.
 Kết quả là: a) b) 
 Bài 5: 
- GV cho HS tự làm.
 - HS làm bài giải vào vở. 
- Gọi HS sửa bài.
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
 - HS nhắc lại cách cộng , trừ 2 phân số khác mẫu số. 
GV nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau : ”Phép nhân phân số”– Trang 132.
Bài: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II 
Môn: ĐẠO ĐỨC 
Tiết: 25
I- MỤC TIÊU: 
 - Cđng cè vµ thùc hµnh k/n¨ng ®¹o ®øc cho HS.
- Lµm tèt c¸c bµi tËp d­íi h×nh thøc tr¾c nghiƯm.
- GD: rÌn luyƯn ®¹o ®øc, t¸c phong.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- PhiÕu häc tËp
 - B¶ng phơ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG: KiĨm tra bµi cị.
- Gäi ®äc ghi nhí
- GV nhËn xÐt chung
II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bµi míi: 
1/ Giíi thiƯu bµi.
Gi¸o viªn nªu mơc ®Ých yªu cÇu cđa tiÕt häc
2/ Thùc hµnh.
a. Ghi ch÷ § vµo «  tr­íc nh÷ng viƯc cÇn lµm ®Ĩ tá lßng kÝnh träng vµ biÕt ¬n ng­êi lao ®éng.
 a. Chµo hái, lƠ phÐp víi ng­êi lao ®éng
 b. Nãi trèng kh«ng víi ng­êi lao ®éng
 c. TiÕt kiƯm s¸ch vë, ®å dïng, ®å ch¬i
› d. Quý träng s¶n phÈm, thµnh qu¶ lao ®éng
 ®. Giĩp ®ì ng­êi lao ®éng nh÷ng viƯc phï hỵp víi kh¶ n¨ng
 e. ChÕ giƠu ng­êi lao ®éng nghÌo, ng­êi lao ®éng ch©n tay
GV nhËn xÐt chung
b. Em h·y bµy tá th¸i ®é cđa m×nh tr­íc nh÷ng ý kiÕn d­íi ®©y b»ng c¸ch ®¸nh dÊu x vµo «  t­¬ng øng.
- LÞch sù lµ thĨ hiƯn t«n träng ng­êi kh¸c vµ chÝnh m×nh
 T¸n thµnh ;  Ph©n v©n;  Kh«ng t¸n thµnh
- ChØ cÇn lÞch sù víi kh¸ch l¹
 T¸n thµnh ;  Ph©n v©n;  Kh«ng t¸n thµnh
- Ng­êi lín cịng cÇn ph¶i c­ xư lÞch sù víi trỴ em
 T¸n thµnh ;  Ph©n v©n;  Kh«ng t¸n thµnh
GV nhËn xÐt chung
III. Ho¹t ®éng NỐI TIẾP:
- NhËn xÐt tiÕt häc
- ChuÈn bÞ bµi häc sau
- 2 HS ®äc
- Líp nhËn xÐt
- L¾ng nghe
- Th¶o luËn nhãm 4 trªn phiÕu
- Tr×nh bµy kÕt qu¶
- Líp nhËn xÐt
- Lµm viƯc c¸ nh©n trªn thỴ
Bài: PHÉP NH ... số: 8 quả cam
- HS nêu cách giải bài toán.
- Từ đó, GV hỏi để HS phát biểu được: “Muốn tìm của số 12 ta lấy số 12 nhân với ”.
* Chú ý: Chưa yêu cầu HS nêu quy tắc một cách khái quát: “Muốn tìm phân số của một số.
- GV có thể cho HS làm một số ví dụ cụ thể, chẳng hạn: Tìm của 15, tìm của 18
3/ Luyện tập:
HS dựa vào bài mẫu, tự làm lần lượt các bài 1,2,3 trong SGK.
Bài 1:
- HS đọc đề ,nêu yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng.
- HS lần lượt thực hiện từng phần.
- Cho cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của cả lớp.
- GV chữa bài và ghi điểm HS .
* Bài 2:
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu đề.
- Gọi 2 HS lên bảng,yêu cầu cả lớp làm vào vở.
 của 12 quả cam là:
 12 : 3 = 4 ( quả )
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
 Bài giải
 số cam trong rổ là:
 12 x = 8 ( quả )
 Đáp số: 8 quả cam.
- HS nhận xét, sửa bài.
HS tự làm
 Số HS được xếp loại khá là:
 35 x = 21 (H sinh)
 Đáp số: 21 học sinh
 Bài giải
 Chiều rộng sân trường là:
 120 x = 100 (m )
 Đáp số: 100m
Bài 3: 
- GV gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt.
- HS làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét. 
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS nhận xét.
 Bài giải:
Số HS nữ của lớp 4A là:
 16 x ( học sinh )
 Đáp số: 18 học sinh nữ
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 
 - Chuẩn bị bài sau:”Phép chia phân số”
- GV nhận xét giờ học.
Bài: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT 
Môn: KỂ CHUYỆN 
Tiết: 25
I- MỤC TIÊU: 
1- Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. 
 - Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc, biết đặt tên khác cho truyện.
2- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
 - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các tranh minh hoạ trong SGK phóng to (nếu có)	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG: - Kiểm tra bài cũ:
- GV mời 1-2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng ,đường phố trường học xanh, sạch, đẹp.
- Nêu ý nghĩa của chuyện.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS kể lại câu chuyện.
- HS nêu ý nghĩa. 
II. HOẠT ĐỘNG: - Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
- Gi¸o viªn gi¶i thÝch trùc tiÕp
- Yªu cÇu häc sinh quan s¸t tranh minh häa, ®äc thÇm nhiƯm vơ cđa bµi kĨ chuyƯn trong SGK
2/ GV kể chuyện:
- L¾ng nghe
- GV kể chuyện “Những chú bé không chết” 3 lần, giọng kể hồi hộp, phân biệt lời các nhân vật.
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng, đọc phần lời dưới mỗi tranh, giải nghĩa từ khó.
- GV kể lần 3.
- Một HS đọc rõ ràng.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh.
3/ Hướng dẫn học sinh thực hiện kể, trao đổi nêu ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể chuyện trong nhóm:
- Kể phải có đầu có cuối để cho các bạn hiểu.
- Kể rõ về tính cách của nhân vật.
- HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 2 hoặc 4.
- Cả nhóm trao đổi nội dung câu chuyện, trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3 SGK.
b) Thi kể chuyện trước lớp.
- GV cho một vài nhóm HS thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- GV cho một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- HS lắng nghe.
- HS kể cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS trả lời câu hỏi.
- Nhóm HS kể.
- HS kể.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay, bạn trả lời câu hỏi
hay nhất, ghi điểm.
* GV gợi ý:
 - Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
- Tại sao truyện có tên là “ Những chú bé không chết”?
- Thử đặt tên khác cho câu chuyện này?
 Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Những thiếu niên dũng cảm.
- Những chú bé bất tử.
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP::
- Về tiếp tục luyện kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe.
- Về đọc đề bài và gợi ý của bài tập kể chuyện tuần 26. 
- GV nhận xét tiết học.
Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI 
 TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. 
Môn: TẬP LÀM VĂN 
Tiết: 50
I- MỤC TIÊU: 
 1- HS nắm được hai cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. 
 2- Viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối.
 3- Có ý thức bảo vệ cây xanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh cây gạo, cây cam, sầu riêng, xoài. Hoa hồng, hoa lan...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bài tập 3 của tiết trước.( Luyện tập tóm tắt tin tức.) 
- Nhận xét và ghi điểm.
- 2 HS đọc bài 3.
- HS nhận xét.
II. HOẠT ĐỘNG : Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
- Gäi 2 häc sinh lµm l¹i bµi tËp 3 ë tiÕt tËp lµm v¨n tr­íc
- GV nhËn xÐt chung, ghi ®iĨm
2/ Hướng dẫn HS luyện tập:
 Bài tập 1
- 2 HS lµm b¶ng líp
- Líp nhËn xÐt
- HS đọc nối tiếp bài 1.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài.
- HS trao đổi cùng bạn tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài của hai đoạn văn tả cây hồng nhung.
- HS trình bày ý kiến.
- GV chốt lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS lên trình bày.
 Cách 1: Mở bài trực tiếp - Giới thiệu ngay cây hoa định tả.
 Cách 2: Mở bài gián tiếp- nói về mùa xuân,các loài hoa trong vườn® Rồi mới giới thiệu cây hoa định tả.
 Bài tập 2 
- GV nêu yêu cầu của bài, gợi ý:
+ Chọn viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý(cây phượng ở giữa sân trường, cây hoa mai ba em trồng trước sân nhà).
+ Đoạn mở bài kiểu gián tiếp có thể chỉ 2-3 câu, không nhất thiết phải viết thật dài
- Cho HS viết vào vở. HS nối tiếp nhau đọc đoạn viết của mình. Cả lớp và GV nhận xét. 
- GV chọn 5 bài viết của HS để đọc trước lớp. 
- GV chấm những đoạn văn viết hay. 
Bài tập 3: 
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV kiểm tra HS đã quan sát ở nhà một cái cây, sưu tầm ảnh về cây đó mang đến lớp như thế nào.GV dán tranh, ảnh một số cây.
- HS suy nghĩ, trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK để hình thành các ý cho một đoạn mở bài hoàn chỉnh.
- HS tiếp nối nhau phát biểu. GV nhận xét góp ý.
* Bài tập 4: 
- GV nêu yêu cầu của bài, gợi ý cho HS viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của BT3.
- HS viết đoạn văn. Sau đó, từng cặp đổi bài, góp ý cho nhau.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi và chấm điểm cho những đoạn viết tốt.
- HS nêu yêu cầu:
- HS chọn một kiểu mở bài.
 * Ví dụ:
 - Cây phượng ở giữa sân trường.
 - Em chọn tả cây hoa mai.
 - Em chọn tả cây dừa đầu xóm.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS quan sát tranh, suy nghĩ trả lời.
- HS hoàn chỉnh mở bài.
- HS nối tiếp trả lời.
- HS nhắc lại yêu cầu.
- HS viết mở bài kiểu trực tiếp.
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
- HS nối tiếp phát biểu.
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
 - GV nhận xét tiết học.
- Về nhà viết một đoạn văn mở bài giới thiệu chung 1 cây , hoàn chỉnh tả một cây.
- Đọc trước tiết tập làm văn tuần 26 :Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
Bài: ÔN TẬP 
Môn: ĐỊA LÝ 
Tiết: 25
I- MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh biết:
 - Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam
 - So sánh sự giống và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
 - Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của thành phố này.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ Địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam.
Lược đồ trống Việt Nam treo tường và cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra bài cũ:
II. HOẠT ĐỘNG : Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
- Chúng ta ôn lại kiến thức các bài từ 11 đến 22.
2/ Làm việc cả lớp
- Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí các địc danh theo bài tập 1 trang 134 – SGK.
- Chỉ bản đồ địa danh.
3/ Làm việc theo nhóm
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh : Yêu cầu học sinh thảo luận để hoàn thành bài tập 2 trang 134 – SGK.
- Học sinh nhận nhiệm vụ.
- Kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng.
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm học sinh.
- Thảo luận nhóm.
- Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả, giúp học sinh chuẩn kiến thức, ghi nội dung vào bảng thống kê, đánh giá kết quả làm việc của các nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, chỉ bản đồ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Giáo viên kết luận.
4/ Làm việc cá nhân,
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Hoàn thành bài tập 3 trang 134 – SGK.
- Học sinh nhận nhiệm vụ.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.
- Học sinh làm việc độc lập.
- Tổ chức chop học sinh trình bày kết quả (mỗi học sinh trả lời 1 câu hỏi), giúp học sinh chuẩn bị kiến thức.
- Khi học sinh trả lời, giáo viên hỏi tại sao em cho là đúng hoặc em cho là sai?
- Học sinh trình bày kết quả, nhận xét, đánh giá.
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 - Hai học sinh đọc ghi nhớ.
 - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAlop4tuan 25 chuan.doc