Tiết 3 TOÁN Tiết bài: 121
LUYỆN TẬP CHUNG
SGK/ 131- Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu:
- Học sinh củng cố về phép cộng, trừ các phân số, tìm thành phần chưa biết và giải toán có lời văn.
- Học sinh vận dụng tính chất cơ bản của phân số để làm toán.
- Giáo dục học sinh tính cận thận, chính xác khi làm bài và ý thức học tập tốt.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv:
+ Hs:
C.Các hoạt động dạy học:
TUẦN 25 Thứ hai ngày 05 tháng 03 năm 2007 Tiết 1 CHÀO CỜ TUẦN 25 Tiết: 25 Tiết 2 TẬP ĐỌC Tiết bài: 49 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN SGK/ 66 - Thời gian dự kiến: 40 phút. Mục tiêu: - Học sinh đọc bài, hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài học và một số từ mới của bài tập đọc: “Khuất phục tên cướp biển”. - Học sinh đọc to, rõ ràng, lưu loát và diễn cảm, ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng chỗ. - Giáo dục học sinh chăm chỉ, vượt khó trong học tập. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm. + Hs: C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Đoàn thuyền đánh cá) * Học sinh đọc bài, TLCH: + Đoàn thuyền đánh cácho biết điều đó? + Nêu ý nghĩa của bài hoc. * Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm. II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Khuất phục tên cướp biển). 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. a. Mục tiêu: Học sinh đọc trôi chảy toàn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ mới. b. Cách tiến hành: * Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Tên chúa tàubài ca man rợ. + Đoạn 2: Một lầntrong phiên toà sắp tới. + Đoạn 3: Còn lại. * Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt. * Lần 1: Hs đọc-rút từ khó-luyện đọc từ khó: trắng bệch, loạn óc, quát, ôn tồn, * Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa. * Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét. * Hs đọc theo cặp. * Gọi 1 Hs đọc toàn bài. * Giáo viên đọc lại toàn bài. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài a. Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, đúng nội dung bài và trả lời được các câu hỏi. b. Cách tiến hành: * Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi: + Câu 1: (Tên chúa tàumồm không?...bác sĩ Ly) +Câu 2: (Ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảmnguy hiểm) + Câu 3: (Một đằng thì đức độnhốt chuồng) + Câu 4: (Ý: c) c. Kết luận: Gv nhận xét và yêu cầu học sinh nhắc lại. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. a. Mục tiêu: Học sinh đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn. b. Cách tiến hành: * Giáo viên gọi 3 Hs đọc nối tiếp toàn bài. * Giáo viên đọc mẫu đoạn: “Chúa tàu trừng mắt nhìnsắp tới” * Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo cặp đoạn trên. * Thi đọc diễn cảm trước lớp. c. Kết luận: Giáo viên và học sinh cùng nhận xét. Hậu, My 3 em Hs khá, giỏi. Gv gợi ý, HDHS 3em III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò: * Ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biẻn hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược. * Về nhà học bài và xem bài mới. D. Phần bổ sung: . Tiết 3 TOÁN Tiết bài: 121 LUYỆN TẬP CHUNG SGK/ 131- Thời gian dự kiến: 40 phút A.Mục tiêu: - Học sinh củng cố về phép cộng, trừ các phân số, tìm thành phần chưa biết và giải toán có lời văn. - Học sinh vận dụng tính chất cơ bản của phân số để làm toán. - Giáo dục học sinh tính cận thận, chính xác khi làm bài và ý thức học tập tốt. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: + Hs: C.Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Luyện tập) * Học sinh làm bài tập: + Tính: 2 - ; 5 - * Giáo viên nhận xét, chấm điểm. II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Luyện tập chung) 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Mục tiêu: Học sinh hiểu, củng cố lại lý thuyết và làm đúng các bài tập. b. Cách tiến hành: Bài 1: Tính: * Cả lớp làm bài tập, 2 em nêu kết quả: Y + y - Y = y = Y = y = * Cả lớp nhận xét, sửa sai. Bài 2: Tính, so sánh giá trị hai biểu thức: * Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập: + ( + + Vậy: Bài 3: Giải toán: + Số bài đạt điểm giỏi chiếm số phần trăm số bài kiểm tra: (Số bài) Đáp số: số bài * Gọi 1 em học sinh lên bảng làm bài tập. * Cả lớp nhận xét, sửa sai. Minh, Dung 2 em Cả lớp Bảng lớp c. Kết luận: Gv nhận xét và chấm điểm cho Hs. Gv III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò: * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại lý thuyết. * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. * Về nhà làm bài tập 4/sgk – 131 và xem trước bài mới. D. Phần bổ sung: . Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Tiết bài: 25 THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II Sgk / 36-Thời gian dự kiến: 35 phút Mục tiêu: - Học sinh ôn tập và thực hành một số kỹ năng giữa học kỳ II. - Học sinh nêu được một số cách ứng xử đúng chuẩn mực hành vi đạo đức. - Giáo dục học sinh chấp hành tốt các chuẩn mực đạo đức trong trường. B. Đồ dùng dạy học: - Gv: - Hs: C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Giữ gìn các công trình công cộng-Tiết 2). * Giáo viên gọi một số học sinh nêu nội dung bài học. * Học sinh nêu một số biểu hiện của việc bảo vệ và giữ gìn công trình công cộng. * Giáo viên nhận xét. II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Thực hành kỹ năng giữa học kỳ II) 1 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm a. Mục tiêu: Học sinh ôn tập kiến thức cơ bản về đạo đức. b. Cách tiến hành: * Học sinh thảo luận nhóm, TLCH: + Vì sao em phải biết ơn thầy giáo, cô giáo? + Lịch sự với mọi người sẽ giúp em điều gì? + Thề nào là giữ gìn công trình công cộng? * Đại diện các nhóm báo cáo. * Cả lớp nhận xét, bổ sung. c. Kết luận: Giáo viên nhận xét và chốt lại ý đúng. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm a. Mục tiêu: Hs củng cố lại các kiến thức đã học. b. Cách tiến hành: * Học sinh thảo luận nhóm 6, qua câu hỏi đã ghi sẵn ở phiếu bài tập: + Kể tên các công trình công cộng ở địa phương em và biện pháp bảo vệ. + Em đã cư xử với thầy cô, cha mẹ và bạn bè xung quanh như thế nào? + Em đã làm gì để thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động? * Các nhóm trình bày ý kiến. * Cả lớp nhận xét, bổ sung. c. Kết luận: Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh. III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại một số bài học. * Về nhà học bài và xem bài mới. * Giáo viên nhận xét tiết học. Tây, Dũng Nhóm 6 Nhóm 6 Gv. D. Phần bổ sung: Tiết 5: ĐỊA LÍ Tiết bài: 25 ÔN TẬP Sgk/ 134 - Thời gian dự kiến: 40 phút. A.Mục tiêu: - Học sinh củng cố kiến thức đã học trong chương trình học kỳ II. - Học sinh hiểu bài, điền vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ vá các sông trên lược đồ. - Giáo dục học sinh có ý học tập, chịu khó tìm hiểu. B. Đồ dùng dạy học: - Gv: Bản đồ địa lý-tự nhiên Việt Nam. - Hs: C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Thành phố Cần Thơ) * Giáo viên gọi Hs trả lời câu hỏi: + Thành phố Cần Thơ nằm ở khu vực nào, có những điều kiện thuận lợi gì? + Kể tên một số ngành công nghiệp ở thành phố Cần Thơ. * Giáo viên nhận xét, cho điểm. II. Hoạt dộng dạy học bài mới: GTB (Ôn tập) 1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. a. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết, chỉ vào lược đồ các địa danh. b. Cách tiến hành: * Giáo viên treo bảng đồ địa lý Việt Nam, gọi Hs lên chỉ vị trí các địa danh trên bảng đồ. * Cả lớp nhận xét. c. Kết luận: Gv nhận xét và chốt ý. 2. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. a. Mục tiêu: Học sinh hiểu, nhận thấy sự khác nhau giữa hai đồng bằng. b. Cách tiến hành: * Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào thông tin trong Sgk các bài đã học, thảo luận nhóm 4 và trả lời các câu hỏi vào các phiếu bài tập: Đặc điểm tự nhiên ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ - Địa hình - Sông ngòi - Đất đai - Khí hậu - Khá bằng phẳng - Nhiều sông ngòi - Màu mỡ - Hay lũ lụt - Gấp gần 3 lần ĐBBB - Chằng chịt - Đất phèn, đất mặn - mát mẻ, ít lũ lụt * Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Các nhóm nhận xét, bổ sung. c. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý. 3. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân a. Mục tiêu: Học sinh hiểu đặc điểm của ĐBBB, ĐBNB. b. Cách tiến hành: * Làm việc cá nhân, TLCH 3 Sgk/ 134. c. Kết luận: + Câu đúng: a, c + Câu sai: b, d Tứu, Kim Cả lớp Nhóm 4 Gv . III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò * Hs nêu nội dung của một số bài học * Giáo viên nhận xét tiết học. * Về nhà học bài và xem bài mới. D. Phần bổ sung: .................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 06 tháng 03 năm 2007 Tiết 1: THỂ DỤC Tiết bài: 49 PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY, MANG, VÁC -TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ” Sgv/ 122-Thời gian dự kiến: 35 phút Mục tiêu: - Học sinh tập phối hợp chạy nhảy mang vác và tham gia trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”. - Học sinh thực hiện đúng động tác, đúng kỹ thuật, tham gia trò chơi nhiệt tình, đúng luật. - Giáo dục học sinh luôn giữ an toàn, và nghiêm túc trong khi tập. B. Địa điểm – phương tiện: + Gv: Còi, cờ, dụng cụ luyện tập. + Hs: C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG ĐLVĐ B. PHÁP I.Hoạt động đầu tiên: Phần mở đầu * Tập hợp lớp, giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu dạy học. * Học sinh khởi động, xoay các khớp. * Ôn bài thể dục (1 lần) * Trò chơi “Chim bay cò bay”. * Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. 5 phút 4 hàng ngang. II. Hoạt động dạy học bài mới: Phần cơ bản 1. Hoạt động1: Rèn luyện tư thế cơ bản a. Mục tiêu: Tập phối hợp chạy nhảy mang vác. b.Cách tiến hành: * Tập phối hợp chạy nhảy, mang, vác theo từng khu vực. * Tổ chức thi đua giữa các tổ. 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động. a. Mục tiêu: Học sinh nắm được tên và chơi được trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”. b. Cách tiến hành: * Giáo viên nêu tên trò chơi, luật chơi. * Giáo viên cho học sinh tập chơi trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”. * Giáo viên gọi vài học sinh lên chơi thử. * Giáo viên điều khiển học sinh chơi và theo dõi, nhận xét, tuyên dương. * Giáo viên tổ chức thi đua giữa các tổ. 25 phút Gv điều khiển. Gv điều khiển Hs chơi. III. Phần kết thúc: * Đi theo vòng tròn vỗ tay, hát. * Học sinh chạy thả lỏng, hít thở sâu. * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. 5 phút Hs dồn hàng D. Phần bổ sung: Tiết 2: CHÍNH TẢ(Nghe - viết) Tiết bài: 25 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN SGK/ 68 -Thời gian dự kiến: 40 phút A. Mục tiêu: - Học sinh nghe và viết đúng chính tả, trình bày một đoạn văn trong bài“Khúât phục tên cướp biển”, phân biệt các tiếng có R, D, GI. - Học sinh luyện viết đúng chính tả, làm đúng các bài tập, trình bày sạch sẽ,đẹp. - Rèn luyện Hs ngồi đúng tư thế khi viết bài, rèn luyện chữ viết đẹp. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút dạ. + Hs: C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân) * Học sinh viết từ khó: Sung sướng, Đông Dương. * Giáo viên nhận ... ẫn học sinh cách vẽ phong cảnh trường em: + Vẽ tranh nhìn từ góc độ nào? Gồm có những chi tiết gì? + Các chi tiết nào chính, phụ. + Màu sắc của từng chi tiết ra sao? c.Kết luận: Giáo viên chốt lại, hướng dẫn học sinh cách trang trí. 3. Hoạt động 3: Thực hành a. Mục tiêu: Hs hiểu bài và vẽ được tranh về đề tài trường em. b. Cách tiến hành: * Cả lớp thực hành: Vẽ phong cảnh trường em. * Gv theo dõi, hướng dẫn thêm cho học sinh. c. Kết luận: Gv nhận xét và sửa sai cho Hs. III. Hoạt động cuối cùng: củng cố - dặn dò * Giáo viên nhận xét và đánh giá chung tiết học, khen ngợi học sinh. * Về nhà chuẩn bị nội dung bài mới. Tổ 2 Cả lớp GV HD Cả lớp D. Phần bổ sung: ............................ Thứ sáu ngày 09 tháng 03 năm 2007. Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Tiết bài: 50 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI SGK / 75 - Thời gian dự kiến: 40 phút A.Mục tiêu: - Hs hiểu và nắm được hai cách mở bài trong bai văn miêu tả cây cối. - Hs luyện tập xây dựng hai kiểu mở bài trên. - Giáo dục học sinh luôn chịu khó, tỷ mỷ và trình bày sạch sẽ. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: + Hs: C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Luyện tập tóm tắt tin tức). * Giáo viên gọi Hs đọc BT 3. * Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối). 1. Hoạt động 1: Thực hành a. Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm được bài tập. b. Cách tiến hành: Bài 1: Hs đọc yêu cầu bài tập. * Học sinh làm bài, gọi Hs nêu kết quả: + Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay cây hoa. + Mở bài gián tiếp: Nói về mùa xuân các loài cây rồi mới nói về cây hoa. * Cả lớp nhận xét. Bài 2: Hs đọc yêu cầu bài tập. * Giáo viên hướng dẫn Hs trước khi viết cần chọn cây hoa định viết, viết một đoạn mở bài theo cách gián tiếp- Gv treo tranh một số cây. * Hs làm bài, gọi một số em đọc bài làm. * Cả lớp nhận xét, bổ sung. Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của đề bài. * Gv hướng dẫn Hs trước khi làm bài cần lập dàn ý cho cây định tả- Hs chọn cây đã sưu tầm để viết. * Cả lớp làm bài, Gv gọi Hs đọc lại bài làm. Bài 4: Hs thảo luận theo nhóm, viết 1 đoạn văn mở bài giới thiệu bao quát về cây mà em định tả. c. Kết luận: Gv chấm điểm, nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai. Dung, Tây Cả lớp GV HD Cả lớp Gv III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò * Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung bài mới. * Giáo viên nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: Tiết 2 TOÁN Tiết bài: 125 TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ Sgk/ 135 - Thời gian dự kiến: 40 phút A. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết về dạng toán tìm phân số của một số. - Hs rèn luyện kỹ năng giải bài toán về tìm phân số của một số. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài và ý thức học tập. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: + Hs: C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Luyện tập) * Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập: + Chu vi của hìn chữ nhật là: (m) * Giáo viên nhận xét và cho điểm II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Tìm phân số của một số). Thạnh, Thu 1. Hoạt động 1: Tìm phân số của một số a. Mục tiêu: Học sinh biết cách tìm phân số của một số b. Cách tiến hành: * Giáo viên hướng dẫn Hs tìm phân số của một số qua bài toán trong Sgk: + Tìm số cam trong rổ là: 12 : 3 = 4 (quả) + Tìm số cam trong rổ là: 4 x 2 = 8 (quả) c. Kết luận: Hs nêu quy tắc chung Sgk/ 135. 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Mục tiêu: Học sinh hiểu bài làm được các bài tập b. Cách tiến hành: Bài 1: * Cả lớp làm bài tập. Gọi Hs lên bảng giải: + Lớp 4 B có số Hs mười tuổi là: (em). Đáp số: 24 em * Cả lớp nhận xét, sửa sai. Bài 2: Gọi Hs nhắc lại quy tắc chung. * Cả lớp làm bài tập. + Số Hs nam của lớp là: (Hs). Đáp số: 16 Hs Bài 3: * Gv hướng dẫn Hs làm bài tập. * Cả lớp làm bài tập: + Chiều dài của sân trường là: 80 x (m). Đáp số: 120 m * Gv gọi Hs lên bảng làm bài tập. * Cả lớp nhận xét. c. Kết luận: Gv nhận xét, chấm điểm cho Hs và hướng dẫn Hs sửa sai. GVHD Cả lớp Cả lớp III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò. * Học sinh nêu quy tắc chung về cách tìm phân số của một số. * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. * Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài. D. Phần bổ sung: ...................................................... .. .. Tiết 3: LỊCH SỬ Tiết bài: 25 TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH Sgk/ 53 - Thời gian dự kiến: 40 phút A. Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu nội dung bài: nhà Hậu Lê suy thoái đất nước chia cắt thành đàng trong và đàng ngoài. - Học sinh nêu được các cuộc chiến tranh phi nghĩa. - Giáo dục học sinh luôn có tinh thần yêu nước, chăm chỉ học tập. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút dạ. + Hs: C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Ôn tập). * Gv gọi học sinh trả lời câu hỏi: + Vào thời nhà Lý nước ta có tên gọi là gì? Kinh đô đóng ở đâu? + Nêu những sự kiện tiêu biểu thời nhà trần? * Giáo viên nhận xét, chấm điểm cho học sinh. II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Trịnh - Nguyễn phận tranh) 1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân a. Mục tiêu: Học sinh hiểu sự sụp đổ của nhà Hậu Lê từ thế kỷ XVI. b. Cách tiến hành: * Hs làm việc cá nhân, dựa vào nội dung bài học trả lời các cậu hỏi sau: + Đầu thế kỷ XVI, nhà Hậu Lê nư thế nào? Tình hình nước ta ra sao? * Cả lớp nhận xét. c. Kết luận: Gv nhận xét, chốt lại ý: Sgk/ 53. 2. Hoạt đ ộng 2: Thảo luận nhóm. a. Mục tiêu: Học sinh hiểu cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn. b. Cách tiến hành: * Gv đặt câu hỏi, Hs thảo luận nhóm 4, TLCH ghi vào phiếu học tập: + Năm 1592, ở nước ta có những sự kiện gì? + Sau năm 1592, tình hình nước ta ra sao? + Kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn như thế nào? * Đại diện các nhóm báo cáo. * Cả lớp nhận xét, bổ sung. c.Kết luận: Gv chốt lại ý: Sgk/ 55. 3. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. a. Mục tiêu: Hs nhận biết được hậu quả của cuộc chiến tranh. b. Cách tiến hành: * Học sinh trả lời câu hỏi: + Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra vì mục đích gì? + Cuộc chiến tranh này gây ra những hậu quả gì? * Cả lớp nhận xét, bổ sung. c. Kết luận: Gv chốt ý: Sgk/ 55. Trường, Phương Cá nhân Nhóm 4 GV Cá nhân III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. * Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài mới. D. Phần bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết 4 ÂM NHẠC Tiết bài: 25 ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG, BÀN TAY MẸ, CHIM SÁO – NGHE NHẠC Sgk / 34 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập 3 bài hát: Chim sáo, Bàn tay mẹ và chim sáo. - Học sinh chú ý, tập trung trong quá trình nghe nhạc. - Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: + Hs: C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Ôn tập bài hát “Chim sáo”-Ôn TĐN số 5, 6) * Giáo viên gọi 3 học sinh lên hát bài hát “Chim sáo”. * Giáo viên đánh giá, nhận xét. II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng, Bàn tay mẹ và Chim sáo – Nghe nhạc). 1. Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát “Chúc mừng, Bàn tay mẹ và Chim sáo” a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập 3 bài hát. b. Cách tiến hành: * Học sinh ôn tập và biểu diễn lần lượt 3 bài hát. * Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa sai. * Học sinh hát đồng thanh. * Giáo viên tổ chức cho học sinh thể hiện bài hát theo nhóm, cá nhân. + Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ). + Tổ này trình bày, các tổ kia nhận xét. * Gv kiểm tra, đánh giá. c. K ết luận: Gv nhận xét, sửa sai cho Hs. 2. Hoạt động 2: Nghe nhạc. a. Mục tiêu: Học sinh tập nghe nhạc. b. Cách tiến hành: * Giáo viên hướng dẫn học sinh nghe nhạc: + Trước khi nghe nhạc, Gv giới thiệu tên bài hát, nội dung và hình thức trình diễn tác phẩm. c. K ết luận: Cả lớp cùngnghe nhạc. III .Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò: * Cả lớp hát lại 3 bài hát. * Giáo viên nhận xét chung tinh thần học tập của học sinh. * Về nhà tập hát thêm và xem trước bài mới. Tâm, Đạt Gv HDHS 4 tổ GVHD Cả lớp. D. Phần bổ sung: Tiết 5: SHTT: SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 25 Tiết: 25 A. Mục tiêu: - Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong quá trình hoạt động tuần qua của lớp. - Đồng thời đề ra phương hướng hoạt động cho tuần tới. - Giáo dục học sinh học tập tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động của trường, lớp. B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động: 1. Ưu điểm: Trong tuần vừa qua, đa số các em Hs đều chăm chỉ, chịu khó trong học tập. Có đạo đức, tác phong tốt, ăn mặc sạch sẽ, trang phục gọn gàng trước khi đến lớp. Tham gia tốt công tác trực nhật lớp. Trong giờ học, luôn luôn chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài tốt, luôn ghi chép đầy đủ, sạch sẽ, về nhà có học bài và làm bài đầy đủ. 2. Khuyết điểm: Nhưng vẫn còn một số học sinh chưa tập trung nghe giảng, chưa thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, chưa thật sự vâng lời thầy, cô giáo hay nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học. Chưa học bài cũ và thường xuyên bỏ quên làm bài tập ở nhà. C. Phương hướng tuần tới: 1. Hạnh kiểm: Trong hoạt động tuần tới, giáo viên chủ nhiệm thường xuyên nhắc nhở, giáo dục cho Hs biết chào hỏi cha mẹ, thầy cô. Hoà nhã với bạn bè, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, luôn chấp hành tốt nội quy trường, lớp. Tác phong luôn luôn gọn gàng, đúng quy định, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Về đạo đức tác phong, phải có thái độ lễ phép với người lớn và thầy cô giáo. 2. Học tập: Thường xuyên GD, nhắc nhở Hs chịu khó, chăm chỉ trong học tập, phải học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, đi học đều. Nhắc nhở các em chịu khó trong học tập, luyện chữ viết. Trong giờ học, phải chú ý nghe giảng và hăng say phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Luôn đi học chuyên cần và đúng giờ, không tự ý nghỉ học không có lý do. 3. Các hoạt động khác: Ngoài ra, các em còn phải tham gia đầy đủ và nhiệt tình các hoạt động ngoài giờ lên lớp do nhà trường tổ chức. Tham gia tích cực công tác lao động, bảo vệ và chăm sóc cây xanh. Luôn giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh trực nhật tốt trong và ngoài lớp học.
Tài liệu đính kèm: