Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Lê Thị Lan Hương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Lê Thị Lan Hương

I.Mục tiêu:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt lời các nhân vật (lời tên cướp cọc cằn, hung dữ; lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng cương quyết), phù hợp nội dung, diễn biến sự việc.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi của bài).

 - Giáo dục H biết dũng cảm chống lại cái ác.

II.Đồ dùng dạy- học:

 - Tranh minh hoạ sgk.

III.Hoạt động dạy- học:

 1.Bài cũ:

 - 2 H đọc thuộc lòng bài “Đoàn thuyền đánh cá” và nêu nội dung của bài ?

 2.Bài mới:

 a.Giới thiệu bài:

 b.Hướng dẫn H luyện đọc và tìm hiểu bài:

*Luyện đọc:

 - 1 H đọc toàn bài.

 - H đọc đoạn nối tiếp: 2 lượt, 3 đoạn:

 Đ1: 3 dòng đầu; Đ2:.phiên toà sắp đến; Đ3: Còn lại.

 - Hướng dẫn H xem tranh minh họa.

 - Hướng dẫn H đọc từ khó: vạm vỡ, vết sẹo, nín thít, quả quyết, dõng dạc.

 - Giải nghĩa từ mới (sgk)

 - 1 H đọc toàn bài - Gv đọc mẫu.

 

doc 16 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 27/01/2022 Lượt xem 218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Lê Thị Lan Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai 
Ngày soạn: 26 / 2 / 2010
Ngày dạy : 1 / 3 / 2010
Tập đọc:
Khuất phục tên cướp biển
I.Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt lời các nhân vật (lời tên cướp cọc cằn, hung dữ; lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng cương quyết), phù hợp nội dung, diễn biến sự việc.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi của bài).
 - Giáo dục H biết dũng cảm chống lại cái ác. 
II.Đồ dùng dạy- học:
 - Tranh minh hoạ sgk.
III.Hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ:
 - 2 H đọc thuộc lòng bài “Đoàn thuyền đánh cá” và nêu nội dung của bài ?
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn H luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc:
 - 1 H đọc toàn bài.
 - H đọc đoạn nối tiếp: 2 lượt, 3 đoạn: 
 Đ1: 3 dòng đầu; Đ2:...phiên toà sắp đến; Đ3: Còn lại.
 - Hướng dẫn H xem tranh minh họa.
 - Hướng dẫn H đọc từ khó: vạm vỡ, vết sẹo, nín thít, quả quyết, dõng dạc.
 - Giải nghĩa từ mới (sgk)
 - 1 H đọc toàn bài - Gv đọc mẫu.
*Tìm hiểu bài:
Đoạn 1, 2: H đọc thầm.
 ? Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào? (đập tay xuống bàn..., thô bạo quát bác sĩ Ly “Có câm mồm không” rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm...) 
 ? Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào? (Nhân hậu, điềm đạm nhưng cứng rắn, dũng cảm, đối đầu, chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm).
Đoạn 3: 1 H đọc : 
 ? Cặp câu nào trong khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ? (Một đằng thì đức độ...một đằng thì...)
Đọc thầm toàn bài:
 ? Vì sao bác sĩ Ly khuất được tên cướp biển ? (Câu c) 
T: Tên cướp có thể sợ bác sĩ Ly đưa ra toà, nhưng hắn phải khuất phục trước hết bởi một người trong tay không có vũ khí gì mà giám chống lại hắn khiến hắn phải nể sợ.
 ? Truyện đọc trên giúp em hiểu ra được điều gì ? (Phải đấu tranh không khoan nhượng với cái xấu, cái ác).
 ? Nêu nội dung bài ? (Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn).
*Hướng dẫn đọc diễn cảm :
 - 3 H đọc theo cách phân vai - Gv hướng dẫn cách đọc bài. (mục tiêu)
 - Gv hướng dẫn H luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: “Chúa tàu trương mắt...phiên toà sắp tới”.
 + Gv đọc mẫu - H luyện theo cặp - Thi đọc.
 3.Củng cố, dặn dò:
 ? Nêu cảm nghĩ của em qua bài đọc ?
 ? Em học tập được điều gì qua bài đọc ?
- Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. 
 _____________________________
Toán:
Phép nhân phân số
I.Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân 2 phân số.
- H cẩn thận, yêu môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ:
 - 1 H tính: 5 + ; - Lớp làm vở nháp: + + 
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Giảng bài:
1) Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật:
 ? Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5 m , chiều rộng 4m.
 ? Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài m , chiều rộng m.
2) Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số:
 a. Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ :
T.Treo bảng phụ như hình vẽ sgk. 
 ? Hình vuông có diện tích bao nhiêu ? (1m2)
 ? Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện tích bao nhiêu ? (m2)
 ? Hình chữ nhật (phần tô màu) chiếm 8 ô. Vậy diện tích hình chữ nhật có chiều dài m , chiều rộng m là bao nhiêu ?
 b. Phát hiện quy tắc nhân hai phân số:
T. Dựa vào hình vẽ ta có diện tích hình chữ nhật : x = (m2).
 ? Quan sát hình vẽ và phép tính em có nhận xét gì ? (8 = 4 x 2 ; 15 = 5 x 3)
 ? Vậy x = ? ta làm như thế nào ? ( x = =)
 ? Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào ?
 c.Thực hành:
Bài 1: 1 H nêu yêu cầu: Tính:
 - H làm vở nháp : Mỗi dãy một câu theo thứ tự - H nêu kết quả - Lớp nhận xét.
Bài 2: H nêu yêu cầu: Rút gọn rồi tính: (H làm nếu còn thời gian)
 - Gv hướng dẫn : - Lớp làm vở những bài còn lại - 3 H chữa bài lên bảng.
 - Lớp nhận xét, thống nhất .
Bài 3: H đọc đề bài:
 - Lớp tự giải vào vở - Gv chấm bài - nhận xét.
 - 1 H chữa bài : m2	 
 3.Củng cố, dặn dò:
 ? Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào ?
 - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa học kì II.
_____________________________
Chính tả (Nghe - viết):
Khuất phục tên cướp biển
I.Mục tiêu:
 - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích. 
 - Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ.
 - Giáo dục H cẩn thận, chịu khó, thẩm mĩ, có ý thức vươn lên.
II.Đồ dùng dạy- học:
 - 3 phiếu ghi nội dung bài tập 2a. 
III.Hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ:
 - 1 H đọc bài tập 2a: 2 H viết bảng, lớp viết vào vở nháp. 
 - Lớp nhận xét, chữa bài.
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn nghe-viết:
 - Gv đọc bài viết chính tả và những từ chú giải - H theo dõi sgk “Cơn tức giận ... nhốt chuồng”, H đọc thầm .
 - H chú ý những từ khó, cách trình bày. 
 - H gấp sgk - Gv đọc - H viết.
 - Gv đọc - H dò bài - Gv chấm bài 1 tổ, H chấm chéo bài còn lại, nhận xét .
 c. Hướng dẫn H làm bài tập chính tả:
Bài 2a: H nêu yêu cầu: H làm vào vở.
 - H đọc thầm -Trao đổi nhóm 2.
 - Gv dán 3 phiếu - 3 H thi đua.
 - 1 H nêu kết quả - Lớp nhận xét
 - Gv bổ sung : giàn - giờ - dãi - gió - ràng - rừng.
 3.Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. 
 - Ghi nhớ những từ ngữ vừa học 
________________________________________________________________
Thứ ba
Toán:
Luyện tập 
Ngày soạn: 27 /23 / 2010
Ngày dạy : 2 / 3 / 2010
I.Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép nhân hai phân số , nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
- Luyện nhân đúng, thành thạo.
- H cẩn thận, yêu môn học.
II.Hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ:
 - 2 H tính: ; - Lớp làm vở nháp.
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Củng cố kĩ năng nhân phân số:
T.(bảng) Tính: x 
 - H nêu cách tính - tự làm bài, nêu kết quả - Gv theo dõi, nhắc nhở.
 c. Thực hành:
Bài 1(133): 1 H nêu yêu cầu: Tính (theo mẫu):
 - Gv cùng H làm bài mẫu.
 - H làm vở nháp - Gv kiểm tra kết quả - H nêu - Lớp nhận xét.
Bài 2: H nêu yêu cầu: Gv cùng H làm bài mẫu.
 - Lớp làm vở - 3 H chữa bài lên bảng.
 - Lớp nhận xét, thống nhất .
Bài 3: 1 H nêu yêu cầu: (Nếu còn thời gian): 
 - Lớp tự giải vào vở.
 - 1 H chữa bài - Lớp nhận xét - Gv chốt: Từ phép cộng các số hạng bằng nhau ta chuyển thành phép nhân phân số với số tự nhiên.
Bài 4a: 1 H nêu yêu cầu: Tính rồi rút gọn:
 - H làm - Gv chấm vở 1 tổ - Nhận xét chung.
Bài 5: H nêu yêu cầu: Tính chu vi và diện tích hình vuông có cạnh m.
 - 2 H chữa bài - Nhận xét.	 
 3.Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét chung.
Thi đua: Tính bằng cách thuận tiện nhất: x 1 = ; ( + 2) x 0 = 
 - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa học kì II.
 _____________________________
Luyện từ và câu:
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
I.Mục tiêu:
 - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ).
 - Nhận biết được câu kể Ai là gì ?trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ trong câu tìm được (BT1, mục III) ; biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu (BT 2); đặt câu kể Ai là gì ? với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ.
 - H cẩn thận, chính xác.
II.Đồ dùng dạy- học:
 - Bốn băng giấy.
III.Hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ:
 - Gv ghi bảng: “Quê hương là chùm khế ngọt
.......
Tuổi thơ con thả trên đồng”
 ? Xác định vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? có trong đoạn thơ ?
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Phần Nhận xét:
 - H đọc nội dung bài, làm vào vở bài tập - Nêu kết quả.
 - Gv dán 4 băng giấy viết 4 câu - 4 H lên bảng gạch dưới bộ phận chủ ngữ.
 ? Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành ?
 c.Phần Ghi nhớ:
 - 3 H đọc Ghi nhớ.
 d.Phần Luyện tập:
Bài 1: H nêu yêu cầu: Tìm các câu kể Ai là gì ?, xác định chủ ngữ của câu:
 - H làm bài, nêu: Văn hoá nghệ thuật; Anh chị em ; Vừa buồn mà lại vừa vui; Hoa phượng.
 - Lớp nhận xét, Gv chốt.
Bài 2: H nêu yêu cầu:
 - H làm vở - Gv chấm - nhận xét - chữa bài:
 Trẻ em là tương lai của đất nước.
 Cô giáo là người mẹ thứ hai của em.
 Bạn Lan là người Hà Nội.
 Người là vốn quý nhất.
Bài 3: 1 H nêu yêu cầu:
 - H thi đua - lớp nhận xét - Hoàn thành bài vào vở.
 Vd: Bạn Bích Vân là học sinh giỏi môn Toán của lớp em. / là người Quảng Trị.
 Hà Nội là thủ đô của nước ta./ là một thành phố đẹp.
 Dân tộc ta là dân tộc anh hùng./ là một dân tộc có nền văn hoá lâu đời.
 3.Củng cố, dặn dò:
 ? Lấy ví dụ về câu kể Ai là gì ? 
 - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. 
 _____________________________
Địa lí:
Ôn tập 
I.Mục tiêu:
 Giúp H:
 - Chỉ hoặc điền được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, trên bản đồ, lược đồ Việt Nam .
 - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
 - Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
II.Đồ dùng dạy- học:
 - Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam.
III.Hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ:
 - Kiểm tra trong giờ học.
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Luyện tập:
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
 - Gv treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - H chỉ vị trí các địa danh, các sông ở câu hỏi 1(sgk)
 - Lớp nhận xét, Gv bổ sung, chốt.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm : 3 nhóm.
 ? Nêu những đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ theo những gợi ý sgk (97)
 - Gv phát phiếu cho 3 dãy 3 tờ.
 - H làm việc - Trình bày phiếu - Lớp nhận xét, bổ sung.
 - Gv chốt kiến thức.
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
 ? Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ ?
 (vùng đồi, đỉnh tròn sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp)
 ? Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc ?
 - H nêu - Lớp nhận xét, thống nhất - H nhắc lại.
 3.Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học - Ôn tập lại các kiến thức đã học.
Thứ tư
Ngày soạn : 28 / 2 / 2010
Ngày dạy : 3 / 3 / 2010
Toán:
Luyện tập
I.Mục tiêu:
 Giúp H:
- Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.
- H cẩn thận, yêu môn học.
II.Hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ:
 - 1 H tính: 4 x - Lớp làm vở nháp: x 16
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Giới thiệu tính chất giao hoán:
T.(bảng) Tính: x ; x 
 - H tự làm bài, nêu kết quả .
 ? Rút ra kết luận ?
 ? Khi đổi chỗ 2 thừa số thì kết quả phép nhân hai phân số như thế nào ?
 c.Giới thiệu tính chất kết hợp:
T. Tính: ( x ) x = ; x ( x ) = 
 ? Rút r ... i của các chiến sĩ lái xe ?
T. (Bảng): bom giật, bom rung
 mưa tuôn, mưa xối
Khổ 4: 1 H đọc to:
 ? Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào ? ( Gặp bạn bè ...Bắt tay nhau ...)
 ? Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận gợi cho em cảm nghĩ gì ?
 ( + Các chú bộ đội lái xe vất vả nhưng rất dũng cảm.
 + Các chú bộ đội lái xe thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn kẻ thù.)
 ? Nêu nội dung của bài ? (Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm chống Mĩ cứu nước).
*Hướng dẫn dọc diễn cảm và học thuộc lòng:
 - 4 H đọc nối tiếp nhau 4 khổ thơ .
 - Gv hướng dẫn đọc ( mục tiêu) . 
 - Luyện đọc và thi đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu. 
 + H luyện đọc nhóm đôi - thi đọc.
 - H đọc nhẩm HTL - Thi đọc HTL bài thơ.
 3.Củng cố, dặn dò:
 - Nêu nội dung của bài.
 - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. 
 ________________________________________________________________
Thứ năm
Ngày soạn: 28 / 2 / 2010
Ngày dạy: 4 / 3 / 2010
Toán:
Tìm phân số của một số
I.Mục tiêu:
 Giúp H:
 - Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số .
 - H cẩn thận, chịu khó.
II.Đồ dùng dạy- học:
III.Hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ:
 - 1 H chữa bài tập 2 (134)
 -1 H chữa bài tập 5.
 ? Nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân ?
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Giới thiệu cách tìm phân số của một số:
 - 1 H đọc bài toán.
 ? của 12 quả cam là mấy quả cam ? (12 : 3 = 4 (quả))
 ? Một rổ cam có 12 quả. Hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
 ? H quan sát hình vẽ ở bảng phụ ?
 ? quả
 ? Tìm số cam trong rổ ? (H nêu và chỉ hình vẽ)
T.(Bảng) : 12 : 3 = 4 (quả) 
 ? Tìm số cam trong rổ ? (4 x 2 = 8 (quả)
 ? Vậy (số cam trong rổ) của 12 quả cam là 8 quả cam.
T. Ta có thể tìm số cam trong rổ như sau:
 12 x = 8 (quả)
Ví dụ : Tìm của 15 ? - H tự làm và nêu kết quả .
 c.Thực hành:
Bài 1: 1 H đọc đề bài: 
 - H làm vở nháp - H chữa bài: 35 x = 21 (học sinh khá )
 ? Nêu cách tìm ?
- Lớp nhận xét, thống nhất.
Bài 2: 1 H đọc đề bài:
 - Lớp làm vở - Thi đua làm nhanh - Gv chấm 1 dãy, nhận xét.
 - 1 H chữa bài. 
 3.Củng cố, dặn dò:
 ? Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào ?
 - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. 
 _____________________________
Tập làm văn:
Luyện tập tóm tắt tin tức
I.Mục tiêu:
 - Biết tóm tắt một tin cho trước bằng một, hai câu (Bt1,2); bước đầu tự viết được một tin ngắn (4,5 câu) về hoạt động học tập, sinh hoạt (hoặc tin hoạt động của địa phương), tóm tắt được tin đã viết bằng 1, 2 câu.
 - H tích cực, chịu khó.
II.Đồ dùng dạy- học:
 - Giấy khổ rộng.
III.Hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ:
 - 2 H đọc tóm tắt bài báo “Vịnh Hạ Long” ?
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn H làm bài tập:
Bài 1,2: H nổi tiếp nêu yêu cầu:
 - Gv phát phiếu cho 2 H - Tóm tắt 1 đến 2 câu.
 - H nổi tiếp đọc 2 tin đã tóm tắt.
 - Lớp và Gv nhận xét, chốt:
 (a. Liên đội trường tiểu học Lê Văn Tám (AS - Tam Kì - Quảng Nam) trao học bổng và quà cho các bạn H nghèo và các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
 b. Hoạt động của 236 bạn H tiểu học thuộc nhiều màu da ở trường Quốc Tế Liên Hợp Quốc (Vạn Phúc, Hà Nội)).
Bài 3: H nêu yêu cầu - Gv hướng dẫn .
 - H làm bài.
 - H trình bày - Lớp nhận xét - Bình chọn bạn có tin hay nhất.
 3.Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. 
 - Hoàn thành bài tập.
 _____________________________
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
I.Mục tiêu:
 - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm “Dũng cảm” qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, 2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).
 - H cẩn thận, dũng cảm.
II.Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ.
 - Phiếu, băng giấy.
III.Hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ:
 ? Lấy ví dụ về câu kể Ai là gì ? Phân tích chủ ngữ, vị ngữ ?
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn H làm bài tập:
Bài 1: H nêu yêu cầu :
 - Gv dán băng giấy.
 - H nêu - Lớp nhận xét - Gv chốt: Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì , bạo gan, quả cảm.
Bài 2: H nêu yêu cầu:
 - 1 H lên bảng đánh dấu vào bảng phụ lớp nhận xét, Gv chốt.
Bài 3: H nêu yêu cầu:
 - H làm vở - Gv chấm bài 1 tổ.
 - H nhận xét, Gv chốt: Gan góc - Kiên cường, không lùi bước.
Gan lì - gan đến mức trơ ra.
Gan dạ - không sợ nguy hiểm.
Bài 4: H nêu yêu cầu:
 - H điền vào vở bài tập.
 - 1 H chữa bài: Những từ cần điền: người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương.
 3.Củng cố, dặn dò:
 ? Em hiểu như thế nào là “gan dạ, gan lì” ?
 - Ghi nhớ những từ ngữ vừa học.
 - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. 
Lịch sử:
Trịnh - Nguyễn phân tranh
I.Mục tiêu:
 - Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:
 + Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
 + Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.
 + Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển.
 - Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài.
 - Tỏ thái độ không chấp nhận đất nước bị chia cắt.
II.Đồ dùng dạy- học:
 - Phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ:
 - Không.
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
 ? Mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI ?
T. Giới thiệu nhân vật lịch sử: Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam Triều và Bắc Triều ?
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân:
 - Gv phát phiếu cho H.
 ? Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì ?
 ? Năm 1592, tình hình nước ta như thế nào ?
 ? Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn ra ssao ?
 - Gv thu phiếu, chấm, nhận xét.
 - 1 H trình bày kết quả.
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp:
 ? Chiến tranh Nam Triều và Bắc Triều cũng như Trịnh Nguyễn diễn ra vì mục đích gì ? (vì quyền lợi , các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau).
 ? Cuộc chiến tranh này dã gây ra hậu quả gì ? (nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt)
 3.Củng cố, dặn dò:
 ? Nêu tình hình nước ta thế kỉ XVI ?
 - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. 
________________________________________________________________
Thứ sáu
Ngày soạn : 28 / 2 / 2010
Ngày dạy : 5 / 3 / 2010
Toán:
Phép chia phân số
I.Mục tiêu:
 Giúp H :
- Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thư nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
- H cẩn thận, yêu môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ:
 - Tìm của số 78 ?
 - Tính: + ; 
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Giới thiệu phép chia phân số:
T- Ví dụ: (sgk)
 ? Muốn tìm diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
 ? Khi biết diện và chiều rộng hình chữ nhật tính chiều dài ta làm như thế nào ?
 : 
T: Muốn chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
 Ta có: x = 
 Trong đó: Phân số là phân số đảo ngược của phân số 
 ? Chiều dài hình chữ nhật là bao nhiêu ? ( m)
 ? Nêu cách thử lại: : = x = .
 ? Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào ? 
 Ví dụ: Tính: : = ?
 c. Thực hành:
Bài 1(3 số đầu): 1 H nêu yêu cầu: Viết phân số đảo ngược của các phân số sau:
 - H làm vở nháp - Chữa bài - Lớp nhận xét.
Bài 2: H nêu yêu cầu: Tính
 - H làm vở - 3 H chữa bài.
 - Lớp nhận xét, thống nhất .
 a. b. c.
Bài 3a: H đọc đề bài:
 - Lớp giải vào vở theo dãy:
 Dãy 1 câu a: ; ; 
 Dãy 2 câu b: ; ; 
 - 2 H làm bảng phụ.
 - Lớp nhận xét, thống nhất.
Bài 4: 1 H đọc đề: (nếu còn thời gian – H khá, giỏi)
 - H làm vở 
 - Gv chấm - Nhận xét - H chữa bài.
 : = (m)
3.Củng cố, dặn dò:
 ? Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào ?
 - Nhận xét chung.
 Thi đua: Điền Đ, S:
 “ : = x = ; “ : = x = 
 “ : = x = ; “ : = x = 
_____________________________
Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng mở bài trong 
bài văn miêu tả cây cối
I.Mục tiêu:
 - Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
 - H biết chịu khó, có ý thức vươn lên.
II.Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ 2 cách mở bài, bút dạ, phiếu.
III.Hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ:
 - 2 H đọc phần bài tập 3 (Luyện tập tóm tắt tin tức).
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn H làm bài tập:
Bài 1: 1 H nêu yêu cầu: Hoạt động nhóm 2.
 ? Tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn văn tả cây hồng nhung ?
 - H nêu ý kiến - Lớp nhận xét - Gv kết luận :
 + Cách 1: Mở bài trực tiếp - giới thiệu cây hoa cần tả .
 + Cách 2: Mở bài gián tiếp: nói về mùa xuân các loài hoa trong vườn giới thiệu cây hoa cần tả .
Bài 2: H nêu yêu cầu:
 - H làm bài - Trình bày nối tiếp.
 - Lớp nhận xét, Gv bổ sung - Ghi điểm.
 - Gv treo bảng phụ có ghi đoạn mở bài mẫu.
Bài 3: 1 H nêu yêu cầu.
 - Kiểm tra H sưu tầm tranh ảnh - Gv dán bảng.
 - H trả lời câu hỏi sgk - Lớp và Gv nhận xét . 
Bài 4: H nêu yêu cầu:
 - H làm vở.
 - Gv chấm vở một dãy - nhận xét.
 - 3, 4 H đọc bài, nêu mở bài theo cách nào ?
 3.Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. 
 - Tiếp tục quan sát cây mình viết mở bài - Chuẩn bị cho tiết sau.
_____________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Phát động thi đua chào mừng
8/3 và 26/3
I.Mục tiêu:
 - Phát động thi đua trong học sinh lập nhiều thành tích cao chào mừng ngày 8/3 và 26-8.
 - Giáo dục H về truyền thống ngày 8/3 ; 26/ 3 và biết ơn mẹ và cô giáo.
II.Hoạt động dạy học:
 Gv phát động thi đua:
 - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 8/3 và 26/3 bằng cách tích cực trong học tập: chuẩn bị bài chu đáo, hăng say xây dựng bài, thi đua dành nhiều điểm tốt...
 - Thể hiện lòng biết ơn mẹ và cô giáo qua việc làm cụ thể.
 ? Em hãy kể một số việc có thể làm thể hiện lòng biết ơn mẹ và cô giáo ?
 ? Em đã làm được việc gì thường xuyên ?
 ? Nhân ngày 8/ 3 thì em cần phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn đó với mẹ và cô giáo ?
 ? Là một Đội viên thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, em cần làm gì để hướng về ngày thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản HCM ?
III.Củng cố, dặn dò:
 - Thực hiện thường xuyên tích cực những việc làm thể hiện lòng biết ơn mẹ và cô giáo.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_25_le_thi_lan_huong.doc