Giáo án lớp 4 - Tuần 25 năm 2012

Giáo án lớp 4 - Tuần 25 năm 2012

1-MỤC TIÊU

- Nhận xét về việc thực hiện nề nếp, học tập, và mọi hoạt động của từng thành viên trong lớp.

- Biết được ưu khuyết điểm của mình và có hướng phấn đấu trong những tuần tới.

- Có ý thức phê và tự phê.

II- NỘI DUNG SINH HOẠT

1- Kiểm điểm công tác cũ:

 - Lớp trưởng điều hành:

+ Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập và thực hiện nề nếp của tổ mình trong tuần qua.

+ Lớp phó học tập nhận xét về học tập.

+ Lớp phó lao động nhận xét về trực nhật lớp và vệ sinh sân trường.

+ Lớp trưởng nhận xét chung về mọi mặt hoạt động.

+ Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá chung về:

 + Học tập.

 + Lao động.

 + Sinh hoạt tập thể.

 + Thực hiện nề nếp.

 

doc 17 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1007Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 25 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 25
Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013
Tiết 1 Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
1-Mục tiêu 
- Nhận xét về việc thực hiện nề nếp, học tập, và mọi hoạt động của từng thành viên trong lớp.
- Biết được ưu khuyết điểm của mình và có hướng phấn đấu trong những tuần tới.
- Có ý thức phê và tự phê.
II- Nội dung sinh hoạt
1- Kiểm điểm công tác cũ:
 - Lớp trưởng điều hành: 
+ Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập và thực hiện nề nếp của tổ mình trong tuần qua.
+ Lớp phó học tập nhận xét về học tập.
+ Lớp phó lao động nhận xét về trực nhật lớp và vệ sinh sân trường.
+ Lớp trưởng nhận xét chung về mọi mặt hoạt động.
+ Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá chung về:
	+ Học tập.
	+ Lao động.
	+ Sinh hoạt tập thể.
	+ Thực hiện nề nếp.
2- Tuyên dương, phê bình:
 Giáo viên chủ nhiệm cùng tất cả HS trong lớp bình bầu thi đua.
3- Phương hướng tuần tới:
- Duy trì sĩ số.
- Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp.
- Bồi dưỡng HS đọc hay , viết đẹp.
- Hoàn thành tốt nhiệm vụ của người HS.
- Tiếp tục rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch.
________________________________
Tiết 2 Tập đọc
 Khuất phục tên cướp biển 
I- Mục đích- yêu cầu
1/ Đọc 
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu ,..
- Đọc diễn cảm toàn bài:giọng kể rõ ràng, dứt khoát, gấp gáp dần theo diễn biến câu chuyện .Thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung cc và từng nhân vật .
2/ Hiểu nghĩa các từ ngữ: bài ca man rợ, nín thít, gườm gườm, làu bàu, im như thóc,...
- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa thắng sự hung ác, bạo ngược .
II- chuẩn bị đồ dùng
 -Tranh minh họa -SGK
III- Các hoạt động dạy học 
 1/ Kiểm tra bài cũ: (2 – 3’) Đọc TL bài “Đoàn thuyền đánh cá.? Bài thơ ca ngợi điều gì ?
2/ Dạy học bài mới	
a) Giới thiệu bài 1-2’
 b) Luyện đọc đúng (10-12’)
 - 1 HS khá đọc bài, lớp đọc thầm, xđ đoạn ? Bài chia làm mấy đoạn?
 - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn .
 - Luyện đọc từng đoạn
 *Đoạn 1: - Hướng dẫn phát âm : gạch nung . HS đọc câu 1
 - Giải nghĩa từ : bài ca man rợ
 - HD: Đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng ... 
 - HS đọc đoạn theo dãy.
 *Đoạn 2: - HD đọc lời tên cướp : thể hiện sự cục cằn hung dữ 
 +Lời bác sĩ : thể hiện sự điềm tĩnh ,kiên quyết 
 - Giải nghĩa từ : nín thít 
 - HD : Đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng ,chuyển giọng cho phù hợp với nhân vật ... HS đọc đoạn 2 theo nhóm
 *Đoạn 3: HD phát âm : nanh ác 
 - Giải nghĩa từ: gườm gườm ,làu bàu ,im như thóc 
 - Hướng dẫn đọc đoạn 3: Đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng ...
 - HS đọc đoạn 3 theo nhóm
*Đọc nhóm đôi
*HD đọc cả bài: Đọc ngắt nghỉ đúng. Chú ý đọc đúng lời nhân vật.
 - 1-2 HS đọc toàn bài 
 - GV đọc toàn bài.
c) HD tìm hiểu bài (10-12’) - Đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi
- Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào ? 
- Lời nói ,cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
- Cặp câu nào trong bài khắc họa hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ?
- Vì sao bác si Ly khuất phục được tên cướp biển? 
- Câu chuyện ca ngợi điều gì ? - Ghi ý chính
d) Luyện đọc diễn cảm (10-12’)
- GV hướng dẫn đọc từng đoạn – HS đọc từng đoạn.
Đoạn 1: Giọng kể rõ ràng, dứt khoát. Nhấn giọng: cao lớn ,vạm vỡ 
Đoạn 2: Giọng kể rõ ràng, kể rõ ràng, dứt khoát .Nhấn giọng: nổi tiếng nhân từ...
Đoạn 3: Giọng kể rõ ràng, dứt khoát Nhấn giọng: nghiêm nghị ,nanh ác ... 
- HD đọc cả bài - Đọc mẫu – HS đọc diễn cảm đoạn ,cả bài.
- GV nhận xét, cho điểm
3) Củng cố - dặn dò ( 2 - 4’) 
- Chốt nội dung bài học - GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà.
*Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
........
_____________________________________________________________
 Tiết 3	 Toán
 Tiết 121. Phép nhân phân số 
I-Mục tiêu: Giúp HS :
 -Học sinh nhận biết ý nghĩa phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật .
 -Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số . 
 II-Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ
III-Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3-5’ ) .HS làm bảng con 
 -Tính nhanh : ( ) - = ? Để tính nhanh ,em vận dụng tính chất gì ?
 Hoạt động2 : Dạy bài mới	(13-15’)
 HĐ 2-1: Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân PS thông qua tính diện tích HCN
- Nêu bài toán : Tính diện tích HCN có chiều dài 4/5 m và chiều rộng là 2/3 m . 
- HS làm bảng con 
- Nhận xét, ghi bảng : 
- Đưa hình minh họa giới thiệu :Hình vuông có cạnh dài 1m .Vậy HV có diện tích là bao nhiêu ? 
- Chia HV có dt 1mét vuông thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô có dt là bao nhiêu ?
? HCN được tô màu gồm bao nhiêu ô vuông ?
? Vậy dt HCN bằng bao nhiêu phần mét vuông ?
 HĐ 2-2 : Tìm hiểu quy tắc thực hiện phép nhân PS
? = ?
? 8 là gì của HCN ?
? Chiều dài HCN bằng mấy ô ?
? HCN có ? hàng ?
? Nêu cách tính tổng số ô của HCN ? 
-Tương tự với 15 ô của HV 
? Nêu cách thực hiện 
? Muốn nhân hai PS ta làm thế nào ? => quy tắc /SGK
 Hoạt động 3: Luyện tập (17-19’)
Bài 1 : (4-6’) - HS làm bảng con 
 - Chốt KT: Muốn nhân hai PS ta làm thế nào ?
Bài 2: (5-7’ ) - HS làm VBT 
 - KT: Rút gọn PS rồi nhân hai PS
Bài 3: (5-7’) - HS làm vở
=>Chốt KT: Muốn tính dt HCN ta làm thế nào ? 
*Dự kiến sai lầm: HS viết sai đơn vị đo diện tích thành đơn vị đo độ dài. 
 Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 3’ 
- Muốn nhân hai PS ta làm thế nào ?
- Nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm :.................................................................................................
..............................
________________________________________________________________
Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013
 Tiết 2 Toán
Tiết 122 . Luyện tập
I-Mục tiêu: Giúp HS 
 - Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số.
 - Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên
 - Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.
II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III- các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ; (3- 5’) Làm bảng con. 
 Tính : 
 Hoạt động 2: Luyện tập : (32-34’)
Bài 1: (5-7’) Đọc thầm yêu cầu ,mẫu - Làm bảng con – Nêu cách thực hiện.
=> Chốt KT: Nêu cách nhân một PS với một số tự nhiên  
Bài2 : (5-7’) Đọc thầm yêu cầu ,mẫu - VBT – Nêu cách thực hiện.
=>Chốt KT: Nêu cách nhân một STN với một phân số 
Bài 3	: (4-5’) Đọc thầm yêu cầu ,mẫu
- Làm nháp - Đổi nháp KT – Nêu ý kiến
=>Chốt KT: So sánh kết quả 2 biểu thức 
Vậy phép nhân chính là phép cộng nào? 
Bài 4: ( 8-10’) – HS làm vở – GV chữa bảng phụ. =>Chốt KT: Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào?
? Nêu cách rút gọn PS?
Bài 5 ( 8-10’) – HS làm vở – GV chấmĐS – GV chữa bảng phụ.
=> Chốt KT: Muốntính chu vi ,diện tích HV ta làm thế nào?
 *Dự kiến sai lầm: HS rút gọn phân số chưa tối giản–bài 4 
 Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: 3’ 
- Chấm bài, nhận xét. Nhận xét chung giờ học. 
*Rút kinh nghiệm : ...................................................................................
.............................
________________________________
Tiết 3 Chính tả (Nghe - viết) 
Khuất phục tên cướp biển
I- Mục đích, yêu cầu
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn từ “Cơn tức giận ...như con thú dữ nhốt chuồng
 - Làm đúng BT chính tả phân biệt r/d/gi.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết nd BT2(a)
III- Các hoạt động dạy học
1/ KTBC: ( 2-3’) HS viết bảng con : nổi danh , tài năng
2/ Dạy học bài mới
a) Giới thiệu bài: 1-2’: 
b) Hướng dẫn chính tả : 10-12’
 - GV đọc mẫu 
 - GV nêu từ khó, viết bảng : Chực đâm
 ?Âm “chờ” được viết bằng những con chữ gì?
 Thực hiện tương tự với: dõng dạc ,nanh ác , tra dao vào 
 - GV đọc cho HS viết tiếng khó vào bảng con.
c) HS viết chính tả 14-16’
 ?Trong bài có những chữ nào cần viết hoa ?
 - Nhắc nhở cách trình bày, đặt vở, cầm bút....
 - GV đọc cho HS viết vở. 
d) Hướng dẫn chấm – chữa 3-5’
 - Đọc soát lỗi
 - Chấm bài, chữa lỗi
đ) Hướng dẫn bài tập chính tả 8-10’
Bài 2 a): HS làm vở – GV chữa bảng phụ.
 - Nhận xét, chữa bài: gian , giờ ,dãi dầu , gió ,rõ ràng ,rừng 
3/ Củng cố 1-2’ 
Nhận xét giờ học . Dặn dò VN.
*Rút kinh nghiệm :.................................................................................................
..........................
____________________________________
Tiết 4 Luyện từ và câu 
 Chủ ngữ trong câu kể: Ai là gì ?
I-Mục đích yêu cầu 
- HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể: “Ai là gì ?”.
- Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu kể: “Ai là gì ?”
- Tạo được câu kể “Ai là gì ?” từ những CN đã cho .
II- Các hoạt động dạy học
1) Kiểm tra bài cũ ; (3-5’) . HS làm nháp
- Đặt 1 câu kể “Ai là gì ?” ,xác định VN trong câu 
 2) Dạy bài mới
 a) Giới thiệu bài 1-2’
 b) Hình thành khái niệm 10 - 12’
Bài 1 + 2 + 3
 - Đọc thầm y/c bài tập
 -Làm việc cá nhân
 - Trình bày, nx
? Trong các câu trên ,câu nào có dạng“Ai là gì ?” 
? Xác định CN trong mỗi câu kể 
? CN trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành =>Ghi nhớ SGK 
c) Hướng dẫn thực hành :( 20 – 22’)
Bài 1: (7-9’)
- Đọc thầm y/c - Làm VBT, nêu miệng.
- Chốt KT: Nêu cấu tạo câu kể “Ai là gì ?” CN trong câu kể “Ai là gì ?”
Bài 2: (3-5’) - Đọc thầm, nêu yêu cầu
- HS làm SGK, nêu, nx.
- GV nhận xét, chốt câu đúng
 Bài 3(8-10’) Làm vở . Chữa bảng phụ.
? Các cụm từ đã cho là bộ phận nào của câu ,vì sao em biết?
d) Củng cố – Dặn dò 2 - 4’
? Câu kể “Ai là gì ?” gồm mấy bộ phận? Mỗi bộ phận trả lời cho câu hỏi nào?
*Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
........
____________________________________________________________
 Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2013
Tiết 1 Thể Dục
 Bài 50
I. Mục tiêu
- Nhảy dây chân trước chân sau. Yc thực hiện được động tác ở mức độ cơ bản đúng .
- Trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” .Yc biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ tương đối chủ động .
II. Đồ dùng dạy học 
- Sân trương ,vệ sinh nơi tập 
- Còi , dụng cụ và phương tiện tập luyện , một số bóng rổ, dây nhảy.
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Thời lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu
- Gv phổ biến nội dung , YC giờ học 
- HS vỗ tay hát - HS khởi động 
- Đi đều, chạy chậm theo địa hình tự nhiên vòng tròn.
- Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê ” ... nào ?
? Kết quả cuộc chién tranh Trịnh Nguyễn ra sao ?
- HS trình bày miệng => GV KL : .. Đất nước ta chia cắt, nhân dân khổ cực, chiến tranh xảy ra liên miên
HĐ4 : Làm việc cả lớp : HS thảo luận nhóm : 
? Chiến tranh Nam Bắc triều cũng như chiến tranh Trịnh Nguyễn diễn ra nhằm mục đích gì ?
? Cuộc chiến tranh này đã gây hậu quả gì ?
- Đại diện nhóm trình bày :
- GV KL : Vì quyền lợi, các dòng họ cầm quyền đã chém giết nhau, nhân dân khổ cực
3. Củng cố – Dặn dò : GV nhận xét giờ học .
__________________________________________________________
	Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013
 Tiết 1 Toán
Tiết 124. Tìm phân số của một số
I - Mục đích yêu cầu 
 Giúp HS biết cách giải bài toán dạng : Tìm phân số của một số.
II - Đồ dùng dạy học
 Vẽ sẵn hình SGK lên bảng.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 –5 ‘) HS làm bảng con 
 Tính : = ?
 Hoạt động 2:Dạy học bài mới 13-15’
1. Giới thiệu cách tìm phân số của một số.
- GV đưa bài toán 1 : Một rổ cam có 12 quả cam . Hói 2/3 số cam trong rổ là bao nhiêu quả cam ?
- Hs đọc thầm BT GV đưa trực quan.
- HS trả lời dựa vào hình vẽ.
? của 12 quả là mấy quả cam ? 
? số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
GV ghi lời giải lên bảng : ? Tìm của 12 ta làm thế nào ?
- Lấy VD khác : Tìm của 15 là bao nhiêu ?....
Hoạt động 3 : Luyện tập – Thực hành ;( 15-17’)
Bài 1 : (3-5’)
- HS đọc thầm làm vào VBT.
- HS trình bày.
 => Chốt KT :Tìm của 35 em làm thế nào ?
Bài 2 ( 5-6’)
- HS đọc thầm làm vào vở.
- GV chấm ĐS.
=> Chốt KT : Ta có thể trình bày theo 2 cách . Lưu ý đơn vị là mét.
Bài 3 (5-6’)
- HS đọc thầm làm vào vở- GV chấm điểm.
=> Chốt KT : Tìm phân số của một số ta làm thế nào ?
 Hoạt động 4 : Củng có – Dặn dò : ( 2-4’) GV nhận xét giờ học.
*Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
........
____________________________________
 Tiết 2 Khoa học
ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
I - Mục đích yêu cầu : Sau bài học, HS có thể ; 
- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng để bảo vệ mắt.
- nhận biết và biết phòng tránh những trờng hợp ánh sáng quá mạnh có hai cho mắt.
- Biết tránh không đọc , viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
II - Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh/SGK.
III. Hoạt động dạy học
 1. KT bài cũ: Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con ngời ?
2. Bài mới: a. giới thiệu bài:
 b. Hoạt động dạy học 
 * Hoạt động 1 : Tìm hiểu những trờng hợp ánh sáng quá mạnh không đợc nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
- Mục tiêu : nhận biết, phòng tránh những trờng hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- Tiến hành : HS quan sát hình c/SGK 
? những trờng hợp ánh sáng có hại cho mắt ?
- HS trình bày : GV KL :
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số việc nên / không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.
- Mục tiêu : Vởn dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cánáng,để bảo vệ cho mắt.
- Tiến hành : HS quan sát hình và trả lời câu hỏi/ SGK
? Vì sao khi viết bằng tay phải, không nên đặt đèn chiếu sáng ở phía tay phải ?
? Em có bao giờ đọc , viết dới ánh sáng quá yếu bao giờ cha ? 
? Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc học, đọc dới ánh sáng quá yếu ?
- HS thảo luận nhóm :
- Đại diện nhóm trình bày.
3. Củng cố – Dặn dò :GV nhận xét giờ học.
________________________________
Tiết 3 Tập Làm Văn 
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
I- Mục đích yêu cầu
 - HS luyện tập viết đoạn văn thân bài tả một cây mà em thích hoàn chỉnh.
II- Đồ dùng dạy học
 Tranh minh hoạ SGK.
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra:(3- 5’)
 - Hôm trước các em học bài gì? Đọc phần ghi nhớ?
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài:(1- 2’) 
b- Hướng dẫn HS thực hành.(32- 34’)
Bài 1/60.- HS đọc thầm yêu cầu.
 - Cho HS đọc to dàn ý. 
 - Dàn ý của bạn có mấy nội dung cần tả? 
Bài2/ 60:- HS đọc yêu cầu.
 - Bài 2 yêu cầu gì?
 - Đoạn 1 là nội dung nào của dàn ý?
 - Dựa vào dàn ý của bạn cùng với những ý bạn đã viết, em hãy hoàn chỉnh giúp cho bạn.
 - GV nhận xét.
 - Tương tự như vậy các em làm nháp.
 - HS trao đổi nhóm đôi, HS trình bày 
 - GV hướng dẫn HS nhận xét bạn.
 + Về ý, nội dung đúng chưa?
 + Về cách dùng từ...
c- Củng cố, dặn dò.(2- 4’)
 - Nêu những chú ý khi xây dựng đoạn văn? ( Mỗi đoạn văn nêu một nội dung cần 
tả. Các ý trong mỗi đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau)
GV nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
........
_____________________________
Tiết 4 Đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa học kì 2 
I- Mục tiêu
- Củng cố lại các kiến thức đã học từ bài 9 àbài 11.
II- Các hoạt động dạy học
 1/ Khởi động : ( 2-3’) Hát tập thể bài “Chị ong Nâu và em bé”
2/ Các hoạt động: 29 - 31’
HĐ 1: Làm việc cá nhân 8-10’ 
* Mục tiêu: HS biết cần phải kính trọng và biết ơn người lao động
* Cách tiến hành: GV đưa bảng phụ ; Những hành động ,việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động
a- Chào hỏi lễ phép b- Nói trống không 
c-Quý trọng sản phẩm lao động d-Giữ gìn sách vở ,đồ dùng ,đồ chơi 
e- Chế giễu người LĐ chân tay - Nhận xét ,chốt ý đúng
HĐ 2: Bày tỏ ý kiến: (9-10’) - Em đồng ý với những ý kiến nào dưới đây ?
a- Chỉ cần lịch sự với người lớn tuổi 
b-Phép lịch sự chỉ phù hợp ở thành phố ,thị xã 
c-Mọi người đều phải lịch sự ,không phân biệt nam ,nữ ,giàu ,nghèo 
d-Lịch sự với bạn bè ,người thân là không cần thiết
=>KL: Cần phải cư xử lịch sự với người tất cả mọi người ở mọi lúc ,mọi nơi.
 HĐ 3: Đóng vai 	 10-12’
*Mục tiêu: HS biết đóng vai thể hiện được ý thức giữ gìn các công trình công cộng 
*Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu bài tập :Hãy cùng các bạn thảo luận ,đóng vai theo các tình huống sau:
a- Đang trên đường đi học ,em nhìn thấy một số bạn đáp đá vào cổng UBND xã.
b- Đi học về em nhìn thấy hai anh thanh niên cắt trộm dây điện 
 - Nhận xét
 =>KL: SGK 
 3/ Hoạt động tiếp nối 2-3’
- Nhận xét giờ học - Dặn HS vận dụng KT đã học vào thực tế. 
_________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2013
 Tiết 2 Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ : Dũng cảm
I - Mục đích yêu cầu 
 - Mở rộng vốn từ, hệ thống hoá chủ điểm: Dũng cảm.
- Biết sử các từ đã học để tạo thành những từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu van đoạn văn.
II - Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ 
- Sổ tay từ điển.
- Giấy khổ A4
III. Hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ:(2-3’) HS làm nháp: Viết một câu kể Ai / là gì? Xác Định CN- VN trong câu đó.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:(1-2’)
 b. Luyện tập thực hành:(32-34’)
Bài 1:(6-8’) HS đọc thầm làm nháp.
- HS nêu miệng.
=> GV chốt lời giải đúng: Dũng cảm gần nghĩa với từ: gan dạ, can đảm, anh dũng
Bài 2:( 7-9’) HS đọc thầm làm nháp:
- HS trình bày – GV chữa bảng phụ 
- GV chốt: Ta dùng phép thử chọn, từ dũng cảm đặt vào trước hoặc sau để tạo thành cụm từ có nghĩa
Bài 3:(5-6’) HS đọc thầm YC – Làm vào SGK. Các em có thể dùng từ điển, giải nghĩa từ
Gan góc, gan lì, gan dạ.
Bài 4 :(6-8’) HS nêu YC của bài, giáo viên gợi ý:Đoạn văn có chố trống, mỗi chố trống các em thử điền một từ cho sẵn vào tạo thành câu có nội dung thích hợp. 
- HS làm SGK – HS trình bày miệng – GV chốt nội dung đúng.
3. Củng cố – Dặn dò: (2-4’) GV nhận xét giờ học.
*Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
........ 
_______________________________________
Tiết 3 Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài
trong bài văn miêu tả cây cối
I-Mục đích -yêu cầu
- HS nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối . 
-Vận dụng viét được hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp khi làm bài văn miêu tả cây cối . 
II- Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết dàn ý quan sát 
 1- Kiểm tra bài cũ 2 - 3’
1HS đọc tin và tóm tắt tin về hoạt động của chi đội ,liên đội ...?
 2 -Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: 1 - 2’
c- Hướng dẫn thực hành 32-34’
Bài 1: 7-9’
- Đọc thầm ,nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm 2 
- Trình bày ,nhận xét
- Tìm sự khác nhau trong hai cách mở bài của hai đoạn văn tả cây hồng nhung .
=>Nhận xét, chốt ý đúng:
+ Cách 1: mở bài trực tiếp :giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
+ Cách 2 : mở bài gián tiếp : nói về mùa xuân ,các loài hoa trong vườn ,giới thiệu cây hoa cần tả.
 Bài 2: 6-8’
- Đọc thầm và nêu y/c
-Viết đoạn văn
- Trình bày, nx.
- Nhận xét; sửa cho HS để có một mở bài gián tiếp hoàn chỉnh.
Bài 3	5-7’
 - TLCH ,nhận xét- Đưa bảng phụ viết dàn ý hoàn chỉnh 
Bài 4	10-12’
- HS nêu y/c -Làm vở
- Chấm ,nhận xét,sửa cho HS
 3-Củng cố - dặn dò 2-4’
- Nhận xét kĩ năng làm bài của HS.
- Nhận xét, tổng kết giờ học.
*Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
........
___________________________________
Tiết 4 Toán 
 Tiết 125. Phép chia phân số 	
I-Mục tiêu
Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia phân số .
II- Đồ dùng dạy học 
-Hình vẽ SGK lên bảng lớp 
III-Các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 –5 ‘) HS làm bảng con -Tìm 3/5 của 75 kg 
Hoạt động 2:Dạy học bài mới 13-15’
 - Nêu bài toán : Hình chữ nhật ABCD có diện tích 7/15 m2 ,chiều rộng là 2/3 m .Tính chiều dài HCN đó .
?Biết dt ,muốn tìm chiều dài em làm thế nào ?
-Tính chiều dài HCN 
=>Muốn thực hiện phép chia hai PS ta lấy PS thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược .
7/15 : 2/3 = 7/15 x 3/2 =21/ 30 
? Vậy chiều dài của HCN là bao nhiêu ?
? Muốn chia hai PS ta làm thế nào ?
=> Chốt quy tắc SGK - HS đọc thầm SGK
 Hoạt động 3: Luyện tập 17-19’
Bài 1: (2-3’) HS làm bảng 
=> KT: Viết phân số đảo ngược của PS đã cho 
Bài 2: (3-5’) HS làm nháp.
=>Chốt KT: Muốn chia hai PS ta làm thế nào ?
Bài 3: (5-7 ’) HS làm vở- GV chấm điểm.
=>Chốt KT: nêu cách quy đồng mẫu số ba phân số
Bài 4: ( 4-5’)HS làm vở – GV chấm 
=> KT: Vận dụng chia 2 PS vào giải toán 
*Dự kiến sai lầm: HS chưa rút gọn sau khi tính –bài 3 
 Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 3’
? Nêu cách chia hai phân số? 
*Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
........
_______________________________________
Kiểm tra ngày tháng 2 năm 2013
 Khối trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc