Giáo án môn Thể dục, Mĩ thuật, Âm nhạc lớp 5 - Tuần 28

Giáo án môn Thể dục, Mĩ thuật, Âm nhạc lớp 5 - Tuần 28

I – Mục tiêu:

- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể).

- Thực hiện ném bóng 150 gam trúng đích cố định hoặc di chuyển.

- Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (có thể tung bóng bằng hai tay).

- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

II – Địa điểm – Phương tiện: SGV/134

III – Nội dung và phương pháp lên lớp

 

doc 4 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Thể dục, Mĩ thuật, Âm nhạc lớp 5 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 THỂ DỤC 
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”
SGV/133 TGDK: 35’
I – Mục tiêu: 
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể).
- Thực hiện ném bóng 150 gam trúng đích cố định hoặc di chuyển.
- Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (có thể tung bóng bằng hai tay).
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II – Địa điểm – Phương tiện: SGV/134
III – Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung 
Định lượng
Đội hình
A- Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung
- Trò chơi khởi động 
- Kiểm tra bài cũ
6’ – 10’
1 – 2 
1 – 2 vòng
2 X 8 nhịp
1 – 2 
 Hàng dọc
Vòng tròn
B- Phần cơ bản
a- Môn thể thao tự chọn: Daù caàu
- Oân taâng caàu baèng mu baøn chaân.
- Oân phaùt caàu baèng mu baøn chaân.
 HS laøm maãu
 Giaûi thích ñoäng taùc
b- Chơi trò chơi “Bỏ khăn”
 + GV nêu tên trò chơi, cho 2 HS làm mẫu.
 + GV giải thích, cho HS chơi thử
 + GV có thể giải thích, bổ sung hoặc nhấn mạnh những điểm cơ bản để cả lớp nắm cách chơi. 
 + Cả lớp chơi chính thức, có thi đua trong khi chơi. 
 + HS tự đánh giá, nhận xét, tổng kết trò chơi có thưởng phạt.
18’ –22’
14- 16 phút
6- 8 phút
6 – 8 phút
5- 6 phút
1-2 lần
2-3 lần
Hàng ngang
Vòng tròn
C- Phần kết thúc
- Thực hiện một số động tác thả lỏng
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà
4’ – 6’
1 – 2
1 – 2
1 – 2
2 – 3
4 hàng dọc
IV/ Phần bổ sung :	
 THỂ DỤC 
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI: “ HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN “
SGK/135 TGDK: 35’
I- Mục tiêu: 
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể).
- Thực hiện ném bóng 150 gam trúng đích cố định hoặc di chuyển.
- Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (có thể tung bóng bằng hai tay).
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II- Địa điểm - Phương tiện: SGV/136
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung 
Định lượng
Đội hình
A- Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân
- Đi theo vòng tròn hít thở sâu
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung
- Trò chơi khởi động 
6’ – 10’
1 – 2 
150-200m
1 phút
2 X 8 nhịp
2 – 3 phút
 Hàng dọc
Vòng tròn
B- Phần cơ bản
a- Môn thể thao tự chọn: Ñaù caàu
- Oân taâng caàu baèng mu baøn chaân.
- Oân phaùt caàu baèng mu baøn chaân.
+ HS tập luyện. GV quan sát sửa sai cho HS
Chú ý phải đảm bảo an toàn cho HS
b- Chơi trò chơi “Hoàng anh, hoàng yến”
 + GV nêu tên trò chơi, cho 2 HS làm mẫu.
 + GV giải thích, cho HS chơi thử
 + GV có thể giải thích, bổ sung hoặc nhấn mạnh những điểm cơ bản để cả lớp nắm cách chơi. 
 + Cả lớp chơi chính thức, có thi đua trong khi chơi. 
 + HS tự đánh giá, nhận xét, tổng kết trò chơi có thưởng phạt.
18’–22’
14 - 16 phút
3-4’ 
10-12’
5 – 6 phút
Hàng ngang
C- Phần kết thúc
- Thực hiện một số động tác thả lỏng
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà
4’ – 6’
1 – 2
1 – 2
1 – 2
2 – 3
4 hàng dọc
IV/ Phần bổ sung :	
 MỸ THUẬT 
VẼ THEO MẪU:
MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU
SGK/85 TGDK: 35’
I - Mục tiêu
- Hiểu đặc điểm, hình dáng của mẫu.
- Biết cách vẽ mẫu có hai đồ vật.
- Vẽ được hình và đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu.
*HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu, màu sắc phù hợp.
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II- Đồ dùng dạy học
+ GV: Chuẩn bị mẫu vẽ khác nhau. Hình gợi ý cách vẽ. Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ.
+ HS: Vở vẽ, màu
III- Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra dụng cụ học tập
2. Hoạt động dạy học bài mới 
Hoạt động 1: Quan sát 
+ Mục tiêu: Giúp HS biết quan sát và nhận xét vị trí và tỉ lệ các vật mẫu.
- GV dặt vật mẫu lên bàn, yêu cầu HS quan sát, nhận xét:
+ Vị trí của các vật mẫu + Tỉ lệ chung của mẫu
+ Vị trí của các vật mẫu.
+ Hình dáng, màu sắc, đặc điểm,  của vật mẫu
+ So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận của vật mẫu + So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận của từng vật mẫu.
+ So sánh độ đậm nhạt?
- GV bổ sung và tóm tắt các ý chính.
Hoạt động 2: Cách vẽ
+ Mục tiêu: Giúp HS biết cách vẽ các vật mẫu.
+ GV yêu cầu quan sát mẫu, gợi ý cách vẽ:
- Vẽ khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu cho cân đối với vật mẫu.
- Quan sát mẫu, ước lượng và phác khung hình của lọ, hoa, quả. So sánh tỉ lệ.
- Tìm tỉ lệ bộ phận của lọ, hoa, quả.
- Vẽ phác hình từng vật mẫu bằng các nét thẳng.
- Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm của mẫu. Vẽ màu.
+ GV vẽ lên bảng theo mẫu đã bày để HS hiểu rõ hơn cách tiến hành bài vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành
+ Mục tiêu: Giúp HS vẽ được mẫu có hai hoặc ba vật mẫu
- HS làm bài cá nhân vào vở thực hành.
- Trong khi HS vẽ, GV đi từng bàn để quan sát, hướng dẫn thêm cho các em.
+ GV nhắc HS : bố cục hình vẽ phù hợp với tờ giấy, vẽ khung hình chung và khung hình riêng cho từng vật mẫu, .
- Yêu cầu các em hoàn thành bài tập ở lớp - Khen ngợi HS vẽ nhanh, động viên các em vẽ chậm.
3. Hoạt động cuối cùng: Nhận xét đánh giá
+ GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp. - Xếp loại, khen ngợi, nhận xét chung.
+ GV tổng kết, có thể chọn 1 số bài vẽ đẹp làm ĐDDH
- Dặn HS về sưu tầm tranh ảnh, những câu chuyện, bài hát về Bác Hồ .
IV/ Phần bổ sung :	
 AÂM NHAÏC
 ÔN 2 BÀI HÁT: 
 MÀU XANH QUÊ HƯƠNG
 EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA
I - Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Biết nội dung câu chuyện.
*Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích âm nhạc.
II- Đồ dùng dạy học
+ GV: Máy hát và một số điệu múa phụ họa
+ HS: Thuộc lời bài hát và một số điệu múa.
III- Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động đầu tiên 
- Ổn định lớp. 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Hoạt động dạy học bài mới 
Hoạt động 1: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
Hoạt động 2: Ôn bài hát
+ Mục tiêu: Giúp HS ôn lại hai bài hát đã học.
- HS nêu tên 2 bài hát. 
- Bài hát “Màu xanh quê hương” do ai sáng tác?
- Bài hát “Em vẫn nhớ trường xưa” do ai sáng tác?
- HS hát 2 bài hát theo nhóm.
- Các nhóm hát 2 bài hát dưới hình thức đơn ca, song ca hay tốp ca.
- Các nhóm tự tìm động tác múa phụ hoạ cho 2 bài hát.
Hoạt động 3: Thi trình diễn trước lớp
+ Mục tiêu: Giúp HS trình diễn bài hát dưới các hình thức khác nhau
- HS thi trình diễn trước lớp theo nhóm, cá nhân.
- Kể tên các bài hát có nội dung tương tự.
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương, khen ngợi.
3. Hoạt động cuối cùng 
+ GV cho cả lớp hát lại hai bài hát kết hợp gõ phách
- Nhận xét tiết học
IV/ Phần bổ sung :	

Tài liệu đính kèm:

  • docTD.MT.AN.doc