Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Bích Thủy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Bích Thủy

* Gọi HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.

-Nhận xét và cho điểm HS.

* Nêu MĐ yêu cầu tiết học

 Ghi bảng

 * Luyện đọc

-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).

-Chú ý các câu hỏi

 -Gọi HS đọc phần chú giải:

-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

-Gọi HS đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc

* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn?

-Gọi HS phát biểu ý kiến.

+Đoạn thứ nhất cho thấy điều gì?

-Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng: Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển.

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào?

+Đoạn thứ 2 kể với chúng ta chuyện gì?

-GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi:

+Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?

-Ghi ý chính đoạn 3:

-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính của bài.

-Gọi HS nêu ý chính của bài.

-KL và ghi ý chính của bài lên bảng,

* Gọi 3 HS đọc bài theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly. Yêu cầu lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay.

+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

 

doc 50 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1303Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Bích Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 23 tháng 02 năm 2009
@&?
Môn:Tập Đọc
Bài :Khuất phục tiên cướp biển
I Mục tiêu:
1 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn –giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật (Lời tên cướp cục cằn, hung dữ. Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh).
2 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
II- Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III - Các hoạt động dạy học
ND -T/lượng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
 3 -4’ 
 HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc 
 10 -12’
HĐ2:Tìm hiểu bài
 8-9’
Đ3:Đọc diễn cảm
 7-8’
- Củng cố dặn dò
 3 -4’
 * Gọi HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Nhận xét và cho điểm HS.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
 * Luyện đọc
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
-Chú ý các câu hỏi
 -Gọi HS đọc phần chú giải:
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc 
* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn?
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
+Đoạn thứ nhất cho thấy điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng: Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào?
+Đoạn thứ 2 kể với chúng ta chuyện gì?
-GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?
-Ghi ý chính đoạn 3:
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính của bài.
-Gọi HS nêu ý chính của bài.
-KL và ghi ý chính của bài lên bảng,
* Gọi 3 HS đọc bài theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly. Yêu cầu lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay.
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
* H: Câu chuyện khuất phục tên cướp biển giúp em hiểu ra điều gì?
-Dặn HS về nhà học bàikhông kính.
* 3 HS thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét phần đọc bài và trả lời câu hỏi của bạn.
* Nghe nhắc lại 
* HS đọc theo trình tự kết hợp rèn giọng đọc , sửa sai
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc từ đoạn của bài.
-2 HS đọc thành tiếng
* 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-HS tự tìm và phát biểu
+Đoạn thứ nhất cho thấy hình ảnh tên cướp biển rất hung dữ và đáng sợ.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm đoạn 2, trao đổi, thảo luận tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Qua những chi tiết: Hắn đập tay xuống bàn quát mọi người im.
+ Kể lại cuộc đối đầu giữa bác sĩ L và tên cướp.
-HS đọc lại ý chính đoạn thứ 2
-Nghe giảng.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao đổi, tiếp nối nhau trả lời.
-HS tìm và phát biểu.
- Nhắc lại .
-Nghe
-Đọc thầm, trao đổi và tìm ý chính.
-Nêu : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác si Ly trong cuộc đối đầu..
-2 HS nhắc lại.
* Đọc và theo dõi bạn đọc để tìm giọng đọc hay.
Theo dõi GV đọc mẫu nhận biết giọng đọc hay.
-3 HS ngồi gần nhau cùng luyện đọc theo hình thức phân vai.
* Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu
- Nghe 
- Về thực hiện .
@&?
Môn: TOÁN
Bài: Phép nhân phân số.
I- Mục tiêu. 
 Giúp HS:
- Nhận biết ý nghĩa phép nhân hai phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số.
II- Chuẩn bị.
-Vẽ sẵn các hình vẽ như SGK.
III- Các hoạt động dạy - học :
ND -T/lượng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài 3 -4’ 
 Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
Tính diện tích hình chữ nhật thông qua đồ dùng trực quan.
Tìm quy tắc thực hiện.
 12-15’
HD Luyện tập.
Bài 1:
Làm bảng con 
 4 -5’
Bài 2:
Làm vở 
 5 -7’
Bài 3:
Làm vở 
 5 -7’
C- Củng cố dặn dò
 3 -4’
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Nêu bài toán:
-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?
-Hãy nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật?
-Nêu:
-Đưa ra hình minh hoạ.
-Hình vuông có cạnh là 1m vậy diện tích hình vuông là bao nhiêu?
-Chia hình vuông có diện tích 1m2 thành 15 ô vuông bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhêu?
-Hình chữ nhật được tô màu gồm mấy ô?
-Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu phần m2?
Dựa vào đồ dùng trực quan hãy cho biết: ?
-HD thực hiện:
-Vậy trong nhân hai phân số khi thực hiện nhân hai tử số với nhau ta được gì?
-Vậy trong phép nhân hai phân số khi thực hiện nhân hai mẫu số ta được gì?
-Khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm thế nào?
* Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Nhận xét – chữa – chấm một số bài.
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gọi HS nêu lại cách rút gọn .
- Yêu cầu làm bài vào vở.
-Nhận xét chấm bài.
* Gọi 1HS đọc đề bài.
-Nêu yêu cầu HS làm bài.
- Suy nghĩ làm bài vào vở .
-Nhận xét chấm một số vở.
* Nêu lại tên ND tiết học ?
- Gọi HS nêu lại kết luận SGK
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài ở nhà.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
* Nhắc lại tên bài học
* Nghe và 1 – 2 HS đọc lại bài toán.
-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng cùng đơn vị.
-Diện tích hình chữ nhật là 
-Nghe.
-Quan sát và nhận xét.
-Diện tích hình vuông là 1m2
-Diện tích của một ô vuông là:
 m2
- Hình chữ nhật được tô màu 8 ô.
Diện tích hình chữ nhật là: m2
-Nêu:
-Nghe HD.
-Ta được tử số của tích hai phân số.
-Ta được mẫu số của tích hai phân số.
- Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
-1-2 HS nhắc lại kết luận.
* Tự làm bài vàobảng con lần lượt từng bài .
-Nhận xét , chốt kết quả đúng .
* 1HS đọc đề bài.
-Nêu: Rút gọn rồi tính.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) 
* 1HS đọc đề bài.
-Tự tóm tắt bài toán và giải.
2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét chữa bài.
* 2 HS nêu .
- 2 em nêu.
- Về thực hiện 
----------------------------------------
@&?
Môn: Khoa học
Bài :Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt.
I-Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể
-Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vạt cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng... để bảo vệ mắt.
-Nhận biết và biết cách phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
-Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
II- Đồ dùng dạy học.
Chuẩn bị chung: Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về các cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn hoặc nến.
III- Các hoạt động dạy học
ND -T/lượng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ. 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
 3 -4’ 
 HĐ1:Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
* Mục tiêu: Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hai cho mắt.
 10-12’
HĐ2: Tìm hiểu về một số việc nê/ không nên làm để đảm bào đủ ánh sáng khi đọc, viết.
C- Củng cố dặn dò
 3 -4’
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét chung và ghi điểm.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
 * Cách tiến hành.
Bước 1 Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi
Bước 2: Thảo luận chung.
- Tại sao khi viết bảng tay phải, không nên đặt đèn chiếu sáng ở bên tay phải? 
GV có thể sử dụng thêm các tranh ảnh đã chuẩn bị thêm để thảo luận.
-Có thể cho 1 số HS thực hành về vị trí chiếu sáng.
Bước 3: Cho HS làm việc cá nhân theo phiếu .
-Gọi HS trình bày kết quả trên - Nhận xét , chốt lại kết quả 
GV giải thích: khi đọc, viết tư thế phải ngay ngăn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ ở vị trí khoảng 30 cm....
* Gọi HS trình bày lại những việc cần làm để bảo vệ mắt.
-Nhận xét tiết học.
* 2HS lên bảng trả lời câu hỏi:
* Nhắc lại tên bài học.
* HS hoạt động theo nhóm, dựa vào kinh nghiệm và hình trang 98,99 SGK để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
tìm hiểu về những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Nhận xét bổ sung.
-Tự liên hệ bản thân.
* Hình thành nhóm 4 – 6 HS: HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK. Yêu cầu HS nêu lí do cho lựa chọn của mình.
 Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
* 2- 3 HS đọc phần bạn cần biết.
- Nghe 
- Về thực hiện 
@&?
Môn:Đạo đức
Bài : Ôn tập thực hành giữa học kì II
I- Mục tiêu:
-HS Ôn lại những kiến thức về đạo đức đã học từ học kì II đến giờ.
Rèn luyện khả năng sử dụng các hành vi đạo đức vào cuộc sống.
Biết cách sử lí tình huống qua các tình huo ... i một số em nêu kết quả .
-Nhận xét sửa bài.
* Gọi HS đọc bài tập 3
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Trong phần a em làm thế nào để tìm được x? vì sao lại làm như vậy?
- Yêu cầu HS làm vở .
-Nhận xét sửa bài.
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
HD làm bài tập.
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét , ghi điểm 
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Phát phiếu khổ lớn . Yêu cầu các nhóm thực hiện theo yêu cầu .
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và giải vào giấy khồ lớn .
- Theo dõi giúp đỡ .
- Gọi các nhóm trình bày .
-Nhận xétchốt lại kết quả đúng .
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Nêu lại ND vừa luyện tập .
-nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
* Nhắc lại tên bài học
* 1HS đọc đề bài.
-Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép tính cộng, hay phép tính trừ.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con
a) 
* Thực hiện tính. Tự làm bài vào vở.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-Một số HS nêu kết quả.
-Nhận xét sửa.
* 1HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tập.
-Thực hiện phép tính trừ vì x là số hạng chưa biết của phép cộng.
- Làm bài vào vở .
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
* Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-Nghe giảng.
-Nêu lại tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 
-Nhận xét chữa bài tập.
* 1- 2 HS đọc yêu cầu bài toán.
-các nhóm làm bài vào phiếu khổ lớn . 
Bài giải
Số học sinh học tiếng anh 
 (tổng số HS)
Đáp số: tổng số HS.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
- 2 em nêu.
- Về thực hiện 
Môn:Kĩ thuật
@&?
Môn: Kĩ thuật.
Bài : Chăm sóc rau, hoa.
I Mục tiêu.
- Giúp HS:
HS biết mục đích, tác dụng và cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xơi đất.
Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II Chuẩn bị.
-Vườn trường.
-Dần xới hoặc cuốc.
-Bình tưới nước.
-Rổ đựng cỏ.
III Các hoạt động dạy học :
ND/ T- lượng
Hoạt đông Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ.
 4 -5’
B-Bài mới:
* Giới thiệu bài 
HĐ 1: HD HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây.
1- Tưới nước cho cây:
 10-12’
2.Tỉa cây.
3.Làm cỏ.
4.Mục đích của xới đất.
HĐ 2: Thực hành..
Nhận xét đánh giá.
C -Nhận xét -dặn dò:
* Kiểm tra kết quả trồng rau, hoa trong chậu.
-Kiểm tra dụng cụ học tập của tiết học.
-Nhận xét chung.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Tưới nước cho cây nhằm mục đích gì?
-Ở gia đình em thường tuới nước cho rau, hoa vào lúc nào?
-Tưới bằng dụng cụ gì?
-Trong hình 1 người ta tưới nước cho rau bằng cách nào?
-Nhận xét giải thích.
-Làm mẫu cách tưới nước.
* Thế nào là tỉa cây?
-Tỉa cây có mục đích gì?
-HD HS quan sát hình 2 và giải thích.
-HD cách tỉa cây.
* Nêu tên các loại cây thường mọc trên luống trồng rau?
-Tác hại của cỏ dại đối với rau, hoa?
-Nhận xét kết luận.
-Gia đình em thường làm cỏ cho rau, hoa bằng cách nào?
-Tại sao phải diệt cỏ dại vào ngày nắng?
-Nhận xét và HD.
* Nêu nguyên nhân làm đất bị khô không tơi xốp.
-Hãy giải thích tại sao cần phải làm cho đất tơi xốp?
-Nhận xét kết luận HD như hình 3 SGK.
* Nêu yêu cầu thực hành.
- Theo dõi , giúp đỡ .
-Nhận xét kết quả thực hành.
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 - Nhận xét tiết học 
-Nhắc HS về nhà thực hành theo bài học và chuẩn bị bài sau
* Để sản phẩm của mình ra trước bàn.
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu còn thiếu.
* Nhắc lại tên bài học.
* Nếu thiếu nước cây có thể bị khô héo, hoặc bị chết.
- Giúp cây tươi tốt và hấp thụ thức ăn trong đất .
- HS phát biểu ý kiến của mình .
- VD: doa tưới , vòi , 
- Quan sát và nêu.
-1-2HS thực hiện lại thao tác.
-Là nhổ bỏ bớt một số cây trên luống. 
-Giúp cây có đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng. 
-Quan sát hình 2 và giải thích.
* Quan sát và nêu.
-Hút nước, chất dinh dưỡng trong đất làm cho cây thiếu nước và thưc ăn.
-Nghe.
- HS phát biểu ý kiến của mình dựa vào thực tế .
-Để cỏ dễ chết . 
- Nghe.
* Do hạn hán , nắng nhiều ngày ,
- Tăng độ mùn , giúp cây dễ hấp thụ thức ăn ,
* Nắm yêu cầu .
HS thực hành chăm sóc cây ở vườn hoa của lớp .
-Lớp nhận xét kết quả của các nhóm.
* 2 HS nêu lại .
- Nghe , rút kinh nghiệm .
- Về thực hiện 
Bài :Ôn tập –Kiểm tra
I- Mục tiêu:
-Đánh giá mức độ hiểu biết về kiến thức và kĩ năng trồn rau, hoa của HS.
-Thông qua kết quả kiểm tra giúp GV. Rút kinh nghiệm về phương pháp dạy học để đạt kết quả tốt hơn.
II- Nội dung:
-GV hướng dẫn HS ôn tập theo một hệ thống câu hỏi bao gồm các kiến thức kĩ năng đã học về kĩ thuật trồng rau, hoa theo một quy trình chung của sản xuất cây trồng: Chuẩn bị gieo trồng – gieo trồng –chăm sóc- thu hoạch và bảo quản.
Ở mỗi nội dung kĩ thuật, HS cần.
+Hiểu được tại sao phải làm như vậy.
+Biết cách làm như thế nào để đảm bảo đúng kĩ thuật
-Để kiểm tra phải đảm bảo vừa sức HS, kết hợp ra để tự luận với trắc nghiệm cho hợp lí, kết hợp lí thuyết với thực hành và liên hệ thực tế.
III- Hình thức:
-Tổ chức ôn tập theo nhóm hoặc cả lớp tuỳ theo điều kiện.
-Tổ chức kiểm tra lí thuyết và thực hành.
IV- Câu hỏi kiểm tra :
( GV tham khảo sách giáo viên Trang /91.)
VI – Nhận xét đánh giá 
- Thực hiện đầy đủ 4 câu đạt :A +
- Thực hiện đầy đủ 3 câu đạt :A
- Còn lại : Chưa đạt yêu cầu 
Lưu ý :đối với những em chưa đạt ( GV bồi dưỡng giúp HS thi lại để đạt kết quả )
VII- Nhận xét chung tiết học .
Môn: Hát nhạc
Bài: Ôn 3 bài hát: Chúc mừng, bàn tay mẹ ,
 cô giáo .Nghe nhạc
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ
Biết phân biệt âm thanh cao thấp dài ngắn.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ Quen dùng.
III. Các hoạt động dạy - học :
ND -T/lượng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Ôn lại 3 bài hát 25’
HĐ 2: Phân biệt Nghe nhạc 15’
C- Củng cố dặn dò
 3 -4’
* Chúc mừng.
- GV bắt nhịp.
-Hát kết hợp gõ đệm
Kết hợp sửa sai.
-Cho Hát thầm.
**Bàn tay mẹ.
-Bắt nhịp
Kết hợp sửa sai.
-Cho HS hát thầm.
***Cô giáo
-Bắt nhịp.
-Gõ tiết tấu của lời ca bài hát, đố HS nhận ra đó là câu nào trong bài?
****Mở nhạc
Cho HS hát lại 1-3 bài hát đã ôn tập.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về học thuộc bài.
* Cả lớp hát
Hát kết hợp múa phụ hoạ.
-Theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca.
-Hát thầm, tay gõ theo tiết tấu lời ca.
-Hát đồng thanh.
-Hát kết hợp với động tác múa đơn giản.
-Tay gõ theo tiết tấu lời ca.
Hát đồng Thanh
-Hát kết hợp với múa hoạc vận động phụ hoạ.
Hai câu đầu.
* Nghe nhạc.
-Thực hiện.
* 2 HS nêu lại 
- Về thực hiện 
------------------------------------------------------
Môn :Kĩ thuật
Bài :Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép
mô hình kĩ thuật.(2 tiết)
I Mục tiêu:
-HS biết tên gọi, hình dáng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
-Sử dụng được cờ –lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết.
-Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II Đồ dùng dạy học
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III -Các hoạt động dạy học :
ND -T/lượng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
 3 -4’ 
HĐ1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.
HĐ3: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ lê, tua vít.
C- Củng cố dặn dò
 3 -4’
* GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
* Giới thiêu: Bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết và dụng cụ khác nhau, được phân thành 7 nhóm chính
* GV lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết.
-GV tổ chức cho HS gọi tên nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ
-GV chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng.
-GV giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp
-GV cho các nhóm HS kiểm tra tên gọi
* Lắp vít
-GV hướng dẫn thao tác lắp viùt theo các bước.
+Khi lắp các chi tiết, dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít..
-Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết lại với nhau.
* Tháo vít.
-Tay trái dùng cở-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua –vít đặt vào rãnh của vít vặn cán tua-vít ngược chiều kim đồng hồ.
-GV cho HS thực hành.
* Lắp ghép một số chi tiết.
-GV thao tác mẫu một trong bốn mối ghép trong hình 4
-Trong quá trình thao tác mẫu GV có thể đặt câu hỏi yêu cầu HS gọi và số lượng mối ghép.
-GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào
-Nêu yêu cầu thực hành theo nhóm.
* Yêu cầu HS thu dọn đồ dùng.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà tập thực hiện lắp ghép.
* Nghe.
* Nghe, nhắc lại .
* Nghe và tự gọi tên các bộ phận chi tiết, dụng cụ.
-HS trả lời câu hỏi GV đưa ra.
-Nghe.
-Chia thành các nhóm cho các thành viên trong nhóm kiểm tra lẫn nhau.
-Quan sát và một số em lên thực hiện theo GV.
-Quan sát GV thực hiện HD
-Thực hành theo yêu cầu.
-2-3 HS lên bảng thao tác lắp vít.
-Thực hành theo nhóm.
-Trưng bày kết quả.
-Nhận xét 
* Xếp đồ dùng học tập.
* HS nêu lại 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop4 ca 2 buoi T25.doc