Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

I. Mục đích, yêu cầu.

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng kể khoan thai dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật: Lời tên cướp biển cục cằn, hung dữ, Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh.

 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn. Ca ngợi mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 937Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
. Tập đọc
Khuất phục tên cướp biển.
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng kể khoan thai dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật: Lời tên cướp biển cục cằn, hung dữ, Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh.
	- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn. Ca ngợi mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
IICác hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi nội dung?
- 2 Hs đọc nối tiếp nhau.
- Gv nx chung, ghi điểm.
- Lớp nx,
B, Bài mới.
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
- Giới thiệu chủ điểm:
- Chủ điểm : Những người quả cảm:
- Em nhận ra những ai trong tranh?
- Nguyễn Văn Trỗi, Võ Thị Sáu; Kim Đồng; Nguyễn Bá Ngọc.
- Giới thiệu bài đọc: bằng tranh...
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc bài.
- Chia đoạn:
- 3 đoạn: 
 + Đ1: từ đầu ...man rợ.
 + Đ2: Tiếp ...trong phiên toà sắp tới.
 + Đ3: Còn lại.
- Đọc nối tiếp: 2 lần
- 3 hs đọc /1 lần
+ Lần 1: Đọc nối tiếp kết hợp sửa lỗi phát âm.
- 3 hs đọc.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- 3 Hs khác đọc.
- Đọc cả bài:
- 1 hs đọc.
- Gv đọc đúng và đọc mẫu toàn bài.
- Hs nghe.
b. Tìm hiểu bài: 
- Đọc lướt đoạn 1 và trả lời:
Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp rất dữ tợn?
-...trên má có vết sẹo chém dọc xuống trắng bệch, uống rượu nhiều, lên cơn loạn óc, hát những bài ca man rợ.
- ý đoạn 1?
- ý 1: Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển.
- Đọc thầm Đ2 trao đổi và trả lời:
- Cặp trao đổi.
-Tính hung hãn của tên cướp biển thể hiện qua những chi tiết nào?
- ...Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im; thô bạo quát bác sĩ Ly "có câm mồm không?"; rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sỹ Ly.
- Thấy tên cướp như vậy bác sĩ Ly đã làm gì?
- bác sĩ Ly vẫn ôn tồn giảng giải cho ông chủ quán cách trị bệnh, điềm tĩnh khi hỏi lại hắn: " Anh bảo tôi có phải không?", ....
- Những lời nói và cử chỉ ấy của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
- ...ông là người nhân từ, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu với cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.
- Cho biết ý đoạn 2?
- ý 2: Cuộc đối đầu giữa bác sỹ Ly với tên cướp biển.
- Đọc thầm Đ3, trao đổi, trả lời:
- Cặp câu nào trong bài khắc hoạ 2 hình ảnh đối nghịch nhau của bá sĩ Ly và tên cướp biển?
- Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng.
- Hs đọc câu hỏi 4:
- Cặp trao đổi trả lời chọn ý đúng:
- Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
- Đoạn 3 kể lại tình tiết nào?
- ý 3: Tên cướp biển bị khuất phục.
- Tìm ý nghĩa của bài:
c. Đọc diễn cảm:
- ýnghĩa: Hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãm.
- Đọc bài theo 3 vai:
- 3 Hs đọc bài: Người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly.
- Nhận xét và rút ra giọng đọc của bài?
-Đọc diễn cảm bài văn - giọng kể khoan thai dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật: Lời tên cướp biển cục cằn, hung dữ, Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn: Chúa tao trừng mắt nhìn bác sĩ quát:...phiên toà sắp tới.
- Luyện đọc:
- Hs nêu cách đọc đối với từng vai nhân vật.
- Luyện đọc theo N3. 
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhậm xét chung tiết học.
Toán
Luyện tập 
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
	- Củng cố luyện tập phép trừ hai phân số 
	- Biết cách trừ hai phân số.
II/ Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ: 
	- Kiểm tra sự chuẩn bị BTVN của học sinh.
2/ Bài mới:
a/ Củng cố về phép trừ phân số :
GV ghi lên bảng:
Tính: 13 7 ; 3 2
 5 4 2 3
b/ Thực hành:
Bài 1: 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Chữa bài. Ghi điểm.
Bài 2: 
- GV chữa bài , kết luận.
Bài 3:
 GV ghi bảng: 2 3
 4
? Có thể thực hiện phép trừ như thế nào ?
- GV hướng dẫn : Viết 2 dưới dạng phân số : 2
 1
 Bài 4: 
- GV nhấn mạnh rút gọn trước khi tính
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- HS đổi vở để kiểm tra chéo nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- Hai HS lên bảng chữa bài.
- HS tự làm các phần a,b,c
- HS đọc kĩ yêu cầu của bài toán
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Chữa bài.
Bài 5:
GV hướng dẫn HS tóm tắt vá trình bày bài giải.
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét chữ bài của bạn.
 Bài giải:
Thời gian ngủ của bạn Nam trong một ngày là:
 5 1 3 ( ngày )
 8 4 8
 Đáp số: 3 ngày
 8
3. Củng cố, dặn dò:
- NX chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể: Ai là gì ?
I- Mục tiêu:
 - Nắm được kién thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vĩ ngữ trong câu kể Ai là gì ? ( ND ghi nhớ ) .
 - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì ? bằng cách ghép hai bộ phận câu ( BT1 , BT2, mục III ) ; biết đặt 2, 3 từ ngữ cho trước ( BT3 , mục III ).
II Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài
b- Phần nhận xét.
- Đọc đoạn văn
- Để tìm vị ngữ trong câu phải xem bộ pơhận nào trả lời câu hỏi là gì? 
- Đoạn văn có mấy câu?
? Tìm các câu kể: Ai là gì ?
? XĐ NV trong câu vừa tìm được ?
? Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì ?
-> 2 học sinh đọc đoạn văn.
- Có 4 câu.
- Em là cháu bác Tự
- là cháu bác Tự
? Những từ ngữ ntn tạo thành vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành
c- Phần ghi nhớ
d- Phần luyện tập
-> 2, 2 học sinh đọc ND phần ghi nhớ
Bài 1: Đọc và TLCH
? Tìm câu kể Ai là gì ?
? XĐ VN, Từ ngữ tạo thành VN
-> 2 học sinh đọc yêu cầu của bài.
 - HS làm bài.
- Chữ bài.
Bài 2: 
-> NX đánh giá
Bài 3:
- GV hướng dẫn 
-> NX đánh giá
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
 A
 B
Chim công
Là nghệ sĩ múa tài hoa
Đại bàng
Là dũng sĩ của rừng xanh
Sư tử
Là chúa sơn lâm
Gà trống
Là sứ giả của bình minh
- HS đọc yêu cầu 
- HS nối tiếp nhau đặt câu cho vị ngữ là một thành phố lớn. 
3- Củng cố, dặn dò:
 - NX chung tiết học
 - Học thuộc phần ghi nhớ, viết lại vào vở 5 câu kể Ai ìa gì?
 - Chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập Chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
	- Thực hiện đợc cộng , trừ hai phân số , cộng ( trừ ) một số tự nhiên với ( cho ) một phân số với ( cho ) một số tự nhiên . 
	- Biết tìm thành phần cha biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
II/ Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ: 
	- Kiểm tra sự chuẩn bị BTVN của học sinh.
2/ Bài mới:
a/Thực hành:
Bài 1: ( b,c ) 
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Chữa bài. Ghi điểm.
Bài 2: ( b,c) 
GV ghi bảng: 1 + 2 
 3
? Có thể thực hiện phép trừ nh thế nào ?
- GV hớng dẫn làm bài . 
- Chữa bài.
Bài 3 :
? Nêu cách tìm:
- Số hạng cha biết của một tổng?
- Số bị trừ trong phép trừ?
- Số trừ trong phép trừ?
- Chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- HS đổi vở để kiểm tra chéo nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- Hai HS lên bảng chữa bài.
- HS đọc kĩ yêu cầu của bài toán
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét chữ bài của bạn.
C) Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học .
 Về nhà làm các bài còn lại 
 __________________________________
Chính tả : N – v Khuất phục tên cướp biển
I)Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn văn trích .
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ ( 2) a / b . 
IiCác hoạt động dạy học : 
A) Kiểm tra bài cũ : GV đọc hs viết một số từ vào bảng con .
- GV và hs chữa bài .
B )Dạy học bài mới :
1) GT bài : 
2) Trao đổi về nội dung .
- HS đọc đoạn văn . 
- GV nêu câu hỏi hs trả lời .
3) Hướng dẫn viết từ khó .
- Yêu cầu hs nêu các từ khó .
- HS lên bảng viết .
- GV và hs nhận xét .
4) Viết chính tả . 
- GV đọc cho hs viết .
5) Soát lỗi và chấm bài .
6) Hướng dẫn làm bài tập chính tả .
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài .
- Hướng dẫn hs làm vào vở .
- HS làm vào vở .
- GV theo dõi chấm bài .
- Gọi hs đọc bài làm .
C) Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học 
 Về nhà tập viết thêm
 Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010 
Luyện từ và câu.
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì?( ND ghi nhớ ) . 
 - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được ( BT1 , mục III ) ; biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học ( BT2) ; đặt câu kể Ai là gì ? với từ ngữ cho trước làm CN ( BT3) .
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
- Lấy ví dụ về câu kể Ai là gì? Xác định VN trong câu em vừa lấy?
- 2,3 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào nháp.
- Lớp nêu miệng và nx bài trên bảng.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét.
- Đọc nội dung bài tập.
- 1 Hs đọc. 
- Đọc thầm các câu a,b:
- Cả lớp đọc.
- Trao đổi theo cặp 3 yêu cầu:
- Từng cặp trao đổi.
- Trình bày:
- Lần lượt từng nhóm trình bày từng phần.
- Gv cùng lớp nx chốt ý đúng:
 CN
a. Ruộng rẫy// là chiến trường
Cuốc cày // là vũ khí.
Nhà nông// là chiến sĩ.
b. Kim Đồng và các bạn anh// là những ...
- CN trong các câu trên do danh từ, cụm danh từ tạo thành
3. Phần ghi nhớ:
- 3,4 hs đọc.
4. Phần luyện tập:
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức Hs trao đổi theo cặp:
- Từng cặp trao đổi và viết vào nháp,
- Trình bày:
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu từng câu và xác định chủ ngữ của câu.
- Lớp nx, trao đổi.
- Gv nx thống nhất ý đúng:
 CN
Văn hoá nghệ thuật// cũng là một mặt trận.
Anh chị em//là chiến sĩ...
Vừa buồn mà lại vừa vui // mới thực ...
Hoa phượng// là hoa học trò.
Bài 2. Tổ chức cho hs trao đổi theo N4 và thi giữa các nhóm:
- N4 thảo luận thống nhất ý kiến, viết vào phiếu và lên dán.
- Nhận xét và thi đua nhóm nào làm xong trước, đúng là thắng:
- Đại diện các nhóm lên trình bày và nhận xét bài của nhóm bạn:
- Gv nx chung, tổng kết và khen nhóm thắng cuộc:
- Trẻ em// là tương lai của đất nước.
- Cô giáo // là người mẹ thứ hai của em.
- Bạn Lan// là người Hà Nội.
- Người// là vốn quý nhất.
Bài 3. 
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở.
- Lớp làm bài, 3 Hs lên bảng viết câu.
- Trình bày:
- Nêu miệng, lớp nx chữa bài bạn.
- Gv nx và chấm một số bài.
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nx tiết học. Vn hoàn thành bài tập 3 vào vở.
VD:-Bạn Bí ... m : Vịnh Hạ Long được tái công nhận...
- 2 Hs đọc ,lớp nx trao đổi.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ,YC.
2. Luyện tập.
Bài 1,2.
- 2 hs đọc nối tiếp bài tập 1,2.
- Đọc lại các tin:
- Lớp đọc thầm.
- Tóm tắt mỗi bản tin bằng 1-2 câu:
- Cả lớp làm vào vở, 2 Hs làm vào phiếu.
- Trình bày:
- Nêu miệng, dán phiếu.
- Gv cùng hs nx, trao đổi Gv chấm điểm một số bản tin tóm tắt tốt.
VD: Tin a. Liên đội Trường Tiểu học Lê Văn Tám (An Sơn, Tam Kì, Quảng Nam) trao học bổng và quà cho các bạn học sinh nghèo học giỏi và các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khá khăn.
-Tin b, Hoạt động của 236 bạn học sinh tiểu học thuộc nhiều màu da ở Trường Quốc tế Liên hợp quốc (Vạn Phúc, Hà Nội)
Bài 3. 
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu Hs tự viết tin, tóm tắt tin đó.
? Nói về tin em sẽ viết?
- Lần lượt hs nêu.
- Cả lớp viết tin vào vở.
- Trình bày bản tin:
- Nối tiếp nhau trình bày.
- Lớp nx, trao đổi và nhận xét bản tin của bạn.
- Gv cùng hs nx chung, bình chọn bạn viết bản tin hay và tóm tắt tin ngắn gọn nhất. Gv ghi điểm .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. VN hoàn chỉnh bài tập 3 vào vở. Quan sát và sưu tầm ảnh một cây mà em yêu thích cho tiết học sau.
? Đặt tên khác cho truyện:
4. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Vn kể chuyện cho người thân nghe. Xem bài KC tuần 26.
VD: Những thiếu niên dũng cảm; Những thiếu niên bất tử;...
Thể dục : - Phối hợp chạy, nhảy , mang vác .
 -Nhảy dây kiểu chân trước , chân sau .
 - Trò chơi : Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ .
I) Mục tiêu :- Thực hiện được động tác phối hợp chạy , nhảy , mang vác.
 - Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chân trước , chân sau.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được .
II) Địa điểm , phương tiện 
- Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh nơi tập , bảo đảm an toàn tập luyện .
- Phương tiện : Chuẩn bị còi , dụng cụ , một số bóng rổ hoặc bóng đá , 2 em / dây nhảy .
III) Nội dung và phương pháp lên lớp 
1) Phần mở đầu : 6 - 10 phút 
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học 
- Đi rồi chạy chậm. theo vòng tròn , sau đó đứnglại khởi động các khớp .
- Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê : 
* Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 
2) Phần cơ bản : 18 22 phút 
- Nhảy dây kiểu chụm chân , chân trước chân sau 
+ HS nhảy dây kiểu chụm hai chân 1 lần , sau đó GV hướng dẫn cách nhảy dây mới và làm mẫu cho hs quan sát để nắm được cách nhảy .
+ Cho hs dàn hàng triển khai đội hình với khoảng cách giữa các em tối thiểu hai mét .
+ GV cho các em thực hiện nhảy tự do trước , để hs nắm được cách thực hiện động tcá nhảy , sau đó mới tập chính thức .
+ Có thể cho hs tập luyện theo tổ .
b) Trò chơi vận động : 7 – 8 phút 
 Trò chơi : Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ .
GV tổ choc và làm trọng tài cho các em chơi , đảm bảo trật tự . Lần lượt từng tổ thi đua chạy tiếp sức và ném vào rổ , tổ nào ném được nhiều bóng vào rổ nhất , tổ đó thắng . tổ nào thua phải nắm tay nhau đứng thành vòng tròn , vừa nhảy vừa hát . 
3) Phần kết thúc : 4 – 6 phút 
- Đứng thành vòng tròn , vỗ tay , hát .
- Đứng tại chỗ hít thở sâu 
- GV cùng hệ thống bài .
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học .
Thứ năm ngày2 5 tháng 2năm 2010
 Toán
Tìm phân số của một số.
I. Mục tiêu:
	Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số.
II. Đồ dùng dạy học.
	Băng giấy có hình sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân với phép cộng phân số? Vd minh hoạ?
- Hs nêu và lấy ví dụ từng tính chất và lớp cùng làm ví dụ. 
- Gv cùng hs nx, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Cách tìm phân số của một số.
 của 12 quả cam là mấy quả?
-...là : 12:3 = 4(quả).
- Gv nêu bài toán: sgk/135.
- Hs quan sát trên hình vẽ:
- Tìm 1/3 số cam trong rổ?
 Số cam trong rổ là : 12:3 = 4 (quả).
- Tìm 2/3 số cam trong rổ?
 Số cam trong rổ là: 4x2=8 (quả).
Vậy 2/3 của 12 quả cam là mấy quả cam?
-....8 quả cam.
- Nêu cách giải bài toán:
Bài giải
 Số cam trong rổ là:
 12 x = 8(quả)
 Đáp số: 8 quả cam.
- Muốn tìm một phần máy của một số ta làm như thế nào?
- Hs nêu...
3. Thực hành:
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài, tóm tắt phân tích bài toán.
- Tổ chức hs trao đổi cách làm bài:
- Cả lớp làm bài vào nháp, 1 Hs chữa bài, Lớp đổi chéo nháp kiểm tra bài cho bạn,
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
Bài giải.
Số học sinh xếp loại khá của lớp đó là: 35x= 21( Học sinh)
 Đáp số: 21 học sinh khá.
Bài 2.Làm tương tự bài 1.
Bài giải
Chiều rộng của sân trường là:
 120 : 6 x5 = 100 (m).
 Đáp số: 100m.
Bài 3. Làm tương tự bài 1,2.
- Hs làm bài vào vở.
- Gv thu chấm một số bài:
Bài giải
- Gv cùng hs nx chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Vn làm BT vở bài tập Tiết 125.
Số học sinh nữ của lớp 4A là:
 16 x =18(học sinh)
 Đáp số: 18 học sinh nữ.
Luyện từ và câu.
 Mở rộng vốn từ: Dũng cảm.
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa , việc ghép từ ( BT1 , BT2) ; hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm ( BT3) ; biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT 4) .
II. Đồ dùng dạy học.
	- Một vài trang phôtô từ điển có từ : gan...
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
-Nêu ví dụ về câu kể Ai là gì? và cho biết CN trong câu đó?
- 2 hs nêu.
- HTL ghi nhớ : CN trong câu kể Ai là gì?
- 2 Hs nêu.
- Lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ,YC.
2. Bài tập:
Bài 1. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức cho Hs trao đổi theo cặp:
- Từng cặp làm bài vào nháp, 2 nhóm làm bài vào phiếu.
- Trình bày:
- Lần lượt các nhóm nêu, dán phiếu.
- Lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chốt ý đúng:
Các từ cùng nghĩa với dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài. Suy nghĩ nêu miệng bài:
- Gv đàm thoại cùng hs:
- Hs điền từng từ, lớp nx.
- Gv nx và thống nhất ý kiến:
- Ghép từ dũng cảm vào trước các từ sau: nhận khuyết điểm, cứu bạn, chống lại cường quyền; trước kẻ thù; nói lên sự thật.
- Ghép từ dũng cảm vào sau các từ còn lại.
Bài 3. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv tổ chức hs thi đua tìm từ ở cột A phù hợp với cột B.
- N4 viết vào phiếu, lên dán bảng.
- Gv cùng hs nx chọn nhóm xong trước và đúng là thắng:
Giải nghĩa từ đúng: 
- Gan góc: (chống chọi) kiên cường, không lùi bước.
- Gan lì: gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì.
- Gan dạ: Không sợ nguy hiểm.
Bài 4.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv nêu rõ yêu cầu bài.
- Hs tự làm bài vào vở.
- Gv chấm một số bài:
- Hs trình bày miệng từng câu.
- Lớp nx trao đổi, 
- Gv nx chốt bài làm đúng:
3. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Ghi nhớ những từ ngữ học trong bài.
- Thứ tự điền: người liên lạc, can đảm; mặt trận; hiểm nghèo; tấm gương.
Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010
Lịch sử
TRịNH NGUYễN PHÂN TRANH.
I. Mục tiêu: Học xong bài học sinh biết:
Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều, tiếp đó là đàng Trong và Đàng ngoài.
Nhân dân hai miền bị đảy vào cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến, đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ.
Có ý thức tìm hiểu lịch sử Việt Nam
II. Chuẩn bị:
Phiếu thảo luận nhóm 
Lược đồ Bắc Triều, Nam Triều và Đàng Trong, Đàng Ngoài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung 
hình thức
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC
Cá nhân
2. Bài mới.
HĐ1: Sự suy sụp của triều đình thời Hậu Lê.
Nhóm 2.
 HĐ 3: Nhà Mạc ra đời và sự phân chi Nam – Bắc Triều.
Nhóm 
Phiếu học tập
Lược đồ
3. Củng cố dặn dò
5p
1p
10p
10p
4p
 -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi 2,3 bài: 20
-Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài trực tiếp .
-Yêu cầu học sinh thảo luận .
+Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI.
-Yêu cầu HS trình bày .
-Nhận xét, tuyên dương . 
=>Kết luận về sự suy sụp của chiều đình thời Hậu Lê
-Chia nhóm và tổ chức HS hoạt động nhóm tìm hiểu về sự ra đời của nhà Mạc và sự phân chia Nam – Bắc Triều
+Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh – Nguyễn?
+Trình bày diễn biến chính của cuộc đấu tranh Trịnh – Nguyễn?
+Nêu kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn.
+Chỉ trên lược đồ Đàng Ngoài và đàng Trong.
-Yêu cầu các nhóm trình bày thảo luận .
-Nhận xét tuyên dương , chốt lại những ý chính về sự ra đời của nhà Mạc cà sự phân chia Nam – Bắc Triều
+Vì sao cuộc chiến tranh Nam Triều – Bắc Triều, Trịnh – Nguyễn gọi là chiến tranh phi nghĩa.
-Chốt lại nội dung bài học
*GDHS tìm hiểu về lịch sử Việt Nam .
-Dặn HS học bài và chuẩn bọi bài sau
-Nhận xét tiết học 
-2 HS lên bảng
-Chú ý 
-Học sinh lắng nghe .
-Học sinh thực hiện .
-Các nhóm trình bày .
-Lắng nghe
-Học sinh nhận phiếu thảo luận 
-Học sinh trả lời .
-HS nhận phiếu làm bài.
 -Các nhóm trình bày .
-Chú ý 
-Trả lời
-Lắng nghe
Kỹ thuật:
Chăm sóc rau, hoa (Tiết2)
I. mục tiêu
- Học sinh biết mục đích , tác dụng cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
- Làm đợc một số công việc chăm sóc rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học.
- Vờn rau, hoa nhà trờng. Cuốc, bình tới nớc.
III- Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:* Giới thiệu bài. 
 HĐ2:Học sinh thực hành chăm sóc rau, hoa 
1/ Ôn lại lí thuyết
* Tới nớc cho cây: 
? Hãy nêu mục đích của vịêc tới nớc cho cây?
? Cách tiến hành tới nớc cho cây?
* Làm cỏ:
? Hãy nêu mục đích của vịêc làm cỏ cho cây rau, hoa?
? Cách tiến hành vịêc làm cỏ cho cây rau, hoa?
- Cung cấp nớc giúp cho hạt nảy mầm, hoà tan các chất dinh dỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trởng và phát triển thuận lợi.
- Một học sinh nêu lại.
- Vì cỏ dại hút tranh nớc, chất dinh dỡng và che khuất ánh sáng của cây rau, hoa. Nên ta phảI làm cỏ cho cây rau, hoa.
- Một học sinh nêu lại.
2/ Thực hành:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
- GV phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành cho HS
- HS thực hành chăm sóc rau, hoa.
-HS thu dọn dụng cụ, cỏ dại và vệ sinh dụng cụ lao động.
HĐ3: Đánh giá kết quả học tập:
- GV gợi ý HS tự đánh giá công việc của mình và các bạn.
- GV nhận xét kết quả học tập của học sinh.
- HS nhận xét
* Củng cố, dặn dò: - NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. 
 - Chuẩn bị tiết sau thực hành.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 25.doc