Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)

I.MỤC TIÊU

- HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì?

- Xác định được CN trong câu kể Ai là gì?; tạo được câu kể Ai là gì? Từ những chủ ngữ đã cho.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bốn băng giấy mỗi băng viết một câu kể Ai là gì? Trong đoạn thơ văn( phần nhận xét). Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung 4 câu văn ở BT1, viết riêng mỗi câu một dòng( phần luyện tập)

- Bảng lớp viết các VN ở cột B( BT2); 4 mảnh bìa viết các từ ở cột A.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU :

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 289Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 25
Thø hai ngµy th¸ng 3 n¨m 2011
Chµo cê
******************************
ThĨ dơc
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
*******************************
To¸n
( So¹n chi tiÕt )
*******************************
TËp ®äc
( So¹n chi tiÕt )
*******************************
Thø ba ngµy th¸ng 3 n¨m 2011
LuyƯn tõ vµ c©u
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I.MỤC TIÊU
HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì?
Xác định được CN trong câu kể Ai là gì?; tạo được câu kể Ai là gì? Từ những chủ ngữ đã cho.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bốn băng giấy mỗi băng viết một câu kể Ai là gì? Trong đoạn thơ văn( phần nhận xét). Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung 4 câu văn ở BT1, viết riêng mỗi câu một dòng( phần luyện tập)
Bảng lớp viết các VN ở cột B( BT2); 4 mảnh bìa viết các từ ở cột A.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU :
1/ Khởi động: Hát vui
2/ Kiểm tra:
- GV viết lên bảng vài câu văn hoặc đoạn thơ, mời 2 HS lên bảng tìm câu kể Ai là gì?, xác định VN trong câu.
- GV nhận xét cho điểm.
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trong tiết LTVC trước, các em đã học về VN trong câu kể Ai là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu bộ phận CN của kiểu câu này.
PHẦN NHẬN XÉT:
_ Một HS đọc nội dung BT, cả lớp đọc thầm các câu văn thơ làm bài vào VBT lần lượt thực hiện yêu cầu trong SGK, phát biểu ý kiến:
_ Trong những câu trên, câu nào có dạng Ai là gì? ( ruộng rẫy là chiến trường. Cuốc cày là vũ khí. Nhà nông là chiến sĩ. Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của đội ta.)
_ GV dán 4 băng giấy viết 4 câu kể Ai là gì? Lần lượt mời 4 HS lên bảng lần lượt gạch dưới bộ phận chủ ngữ trong mỗi câu.
- Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành? ( Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành)
PHẦN GHI NHỚ: Trong SGK.
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ.
PHẦN LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:HS đọc yêu cầu của bài, lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK: Tìm các câu kể Ai là gì?, xác định chủ ngữ của câu.
-GV phát phiếu cho một số HS.
-HS phát biểu ý kiến. GV kết bằng cách mời những HS làm trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả:
+ Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận.
+ Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
+Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng
+ Hoa phượng là hoa học trò.
Bài tập 2:HS đọc yêu cầu BT
- GV : Để làm đúng bài tập, các em cần thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra được những câu kể Ai là gì? Thích hợp về nội dung.
- HS phát biểu ý kiến:GV chốt lại lời giải đúng bằng cách mời 1 em lên bảng gắn những mảnh bìa( ở cột A) ghép với các từ ngữ ở cột B tạo thành câu hoàn chỉnh.
- 2 HS đọc lại kết quả:
+ Trẻ em là tương lai của đất nước.
+ Cô giáo là người mẹ thứ hai của em.
+ Bạn Lan là người Hà Nội.
+ Người là vốn quí nhất.
Bài tập3: HS đọc yêu cầu BT
- GV gợi ý: Các từ ngữ cho sẵn là chủ ngữ của câu kể Ai là gì?Các em hãy tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm vị ngữ trong câu. Cần đặt câu hỏi: là gì?( là ai?) để tìm vị ngữ của câu.
- HS thảo luận nhóm đội, sau đó tiếp nối nhau đặt câu cho CN bạn Bích Vân; Hà Nội; dân tộc ta.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chung .
4/ Củng cố dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
*******************************
ThĨ dơc
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
*******************************
To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
 I.MỤC TIÊU
 Giúp HS rèn kĩ năng cộng và trừ phân số.
 - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU 
1 . Khởi động : Hát vui.
 2 . Kiểm tra bài cũ : 
GV cho 2HS lên sửa bài.
 ? = ?
3 . Dạy bài mới :
 Bài 1 : GV cho HS phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.
 GV cùng cả lớp kiểm tra kết quả. 
 Bài 2 : Cách l,àm tương tự.
 GV : Muốn thực hiện các phép tính 1 + và 3 ta phải làm như thế nào ?
 Sau đó cả lớp nhận xét.
 Bài 3 : Đây là dạng toán tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 -Số hạng chưa biết của một tổng.
 - Số bị trừ trong phép trừ.
 - Số trừ trong phép trừ.
 GV gọi HS nhận xét các kết quả. GV kết luận.
 Bài 4 : GV cho HS làm vào vở. Sau đó chữa bài.
 Chũa bài :
 Bài 5 : GV cho HS tự làm bài.. 
 GV hướng dẫn ,cho HS ghi bài giải vào vở.
 4.Củng cố – Dặn dò :
 - Nhận xét ưu, khuyết điểm.
 - Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập”.
*******************************
KĨ chuyƯn
NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I.MỤC TIÊU
Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ Quốc; biết đặt tên khác cho truyện.
Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bàn, kể tiếp được lời bạn.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Các tranh minh hoạ của câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU :
1/ Khởi động: Hát vui
2/ Kiểm tra:
Gọi 1, 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp.
GV nhận xét cho điểm.
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: Truyện “Những chú bé không chết”kể về các chiến sĩ du kích nhỏ tuổi tham gia cuộc chiến tranh vệ quốc chống bọn xâm lược phát xít đức. Vì sao những chú bé trong câu chuyện này được gọi là những chú bé không chết, nghe câu chuyện các em sẽ biết.
GV yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm nhiệm vụ của bài kể chuyện.
GV kể lần 1, HS nghe
GV kể lần 2, vừa kể, vừa chỉ vào tranh minh hoạ, kết hợp giải nghĩa từ khó.
Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ của bài KC trong SGK.
Kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện.
Kể chuyện trong nhóm.
Thi kể chuyện trước lớp:
+ Một vài nhóm thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
+ Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
Cả lớp và GV nhận xét.
Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
Tìm hiểu nội dung câu chuyện:
Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
Tại sao truyện có tên là “ Những chú bé không chết” ?
Thử đặt tên khác cho câu chuyện?
Nêy ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc.
HS nhắc lại.
4/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
HS về luyện kể lại câu chuyện cho hay.
*******************************
Thø t ngµy 1 th¸ng 3 n¨m 2011
MÜ thuËt
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
*******************************
To¸n
LUYỆN TẬP.
 I.MỤC TIÊU :
 Giúp HS :
 - Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số. 
 - Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên ( là tổng của 3 phân số bằng nhau ) 
 - Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU
 1.Khởi động : Hát vui.
 2.Kiểm tra bài cũ : 
 GV viết lên bảng :; gọi HS nói cách làm, tính và kết quả.
 3 Dạy bài mới :
 Bài 1 : Thực hiện phép nhân phân số với số tự nhiên.
 * GV hướng dẫn HS thực hiện thực hiện phép tính trong phần mẫu : .,
 - Gợi ý HS chuyển về phép nhân hai phân số (viết 5 thành phân số ) rồi vận dụng quy tắc đã học, được :
 Lưu ý HS khi làm bài nên trình bày theo cách viết gọn.
 HS làm phần a) b) c) d).
 ; 
 Bài 2 : Thực hiện phép nhân số tự nhiên với phân số.
 GV hướng dẫn HS làm tương tự như bài 1.
 Bài 3 : Tìm hiểu thêm ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên.
 Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài ( Trước HS phải tính : và ; sau đó so sánh hai kết quả tìm được ).
 Khi chữa bài, từ kết quả bài làm của HS :
 Bài 4 : HS tính rồi rút gọn.
 Có thể cho cả lớp làm chung một câu, chẳng hạn : a) 
 Trước hết cần tính như sau :
 Sau đó rút gọn phân số ;
 Ta có thể trình bày như sau :
 Lưu y:ù trong bài này có thể rút gọn ngay trong quá trình tính, chẳng hạn :
 Bài 5: Cho HS làm bài rồi chữa bài.
 Bài giải
 Chu vi hình vuông là :
 Diện tích hình vuông là :
 (m2)
 Đáp số : Chu vi : 
 Diện tích : 
 4.Củng cố – Dặn dò :
 - Nhận xét ưu, khuyết điểm.
 - Chuẩn bị tiết sau “ Phép trừ phân số (t t)”.
*******************************
LÞch sư
TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
I. MỤC TIÊU :
Học sinh học xong bài này biết được:
Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đấtnước từ đây bị chia cắt thành Nam triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Nhận dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cực, không bình yên.
Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII
Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Khởi động : Hát vui
2/ Kiểm tra:
- Hãy kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê?
- Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hoá tiêu biểu cho giai đoạn này?
3/ Bài mới: 
- Giới thiệu bài: GV ghi tạ bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG 1: Làm việc cả lớp
- GV cho HS dựa vào SGK hướng dẫn HS mô tả sư ïsuy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI.
HOẠT ĐỘNG 2: Làm việc cả lớp
GV giới thiệu cho HS về nh ... ân bản đồ Việt Nam.
Vị trí địa lí của Cần thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.
Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam.
Bản đồ Cần Thơ.
Tranh, ảnh Cần Thơ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU :
1/ Khởi động: Hát vui
2/ Kiểm tra:
Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh
HS lên bảng chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ.
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
1/ Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long.
HOẠT ĐỘNG 1: Làm việc theo cặp.
+ Bước 1: HS dựa vào bản đồ, trả lời câu hỏi: Cho biết thành phố Cần Thơ giáp với tỉnh nào?
- Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên lược đồ và cho biết từ thành phố này có thể đi các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào? ( bên sông Hậu, trung tâm đồng bằng sông Cửu Long).
2/ Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
HOẠT ĐỘNG 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 1: Các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ Việt Nam, SGK, thảo luận theo câu hỏi sau:
- Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là:
+ Trung tâm kinh tế ( kể tên các nghành công nghiệp của Cần Thơ) 
+ Trung tâm văn hoá khoa học.
+ Trung tâm du lịch.
- Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long?
+ Bước 2: 
- Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp. GV giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời.
- GV phân tích thêm về ý nghĩa địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuân lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế.
+ Vị trí ở trung tâm đông bằng sông Cửu Long, bên dòng sông Hậu.Đó là vị trí thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác của đồng bằng sông Cửu Long vàvới các tỉnh trong nước, các nước khác trên thế giới. Cảng Cần Thơ có vai trò lớn trong việc xuất, nhập khẩu hàng hoá cho đồng bằng sông Cửu Long.
+ Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thuỷ sản nhất cho cả nước; đó là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, các nghành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bón phục vụ nông nghiệp.
Gọi HS đọc lại bài học.
4/ Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
HS ôn lại từ bài 11 đến bài 22 để tiết sau ôn tập.
*******************************
Thø s¸u ngµy th¸ng 3 n¨m 2011
To¸n
TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
MỤC TIÊU :
 Giúp HS biết cách giải bài toán dạng : Tìm phân số của một số .
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Vẽ sẵn hình sau lên giấy khổ to :
 Nếu không có điều kiện thì dùng hình vẽ trong SGK.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Khởi động : Hát vui.
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 - Củng cố : Nêu tính chất kết hợp của phép cộng 
 và tính chất giao hoán của phép cộng.
 3. Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu cách tìm phân số của một số
 * GV có thể nhắc lại bài toán tìm một phần mấy
của một số. Chẳng hạn :
 GV nêu câu hỏi : của 12 phần quả cam là mấy phần quả cam ?
 Cả lớp tính nhẩm. GV gọi HS nói cách tính:
 của 12 quả cam là :
 12 : 3 = 4 (quả)
 b) – GV nêu bài toán : Một rổ cam có 12 quả. Hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu quả cam ?
 - Cho HS quan sát hình vẽ GV đã chuẩn bị trước. Gợi ý để HS nhận thấy số cam nhân với 2 thì được số cam. Từ đó có thể tìm số cam trong tổ theo các bước sau :
 + Tìm số cam trong rổ.
 + Tìm số cam trong rổ.
 GV ghi : số cam trong rổ là : 12 : 3 = 4 (quả)
 số cam trong rổ là : 4 x 2 = 8 (quả)
 Vậy của 12 quả cam là 8 quả cam.
 - GV nêu : Ta có thể làm số cam trong rổ như sau :
 12 x = 8 ( quả )
 - Hướng dẫn HS nêu bài giải của bài toán.
 Bài giải 
 số cam trong rổ là :
 12 x = 8 (quả)
 Đáp số : 8 quả cam.
 - Từ đó, GV hỏi để HS phát biểu được : “ Muốn tìm của số 12 ta lấy 12 nhân với ”
 Chẳng hạn : Tìm của 15, tìm của 18.
 b) Thực hành 
 HS dựa vào bài mẫu ( trong phần lí thuyết ) tự làm lần lượt các bài 1, 2, 3 trong SGK.
 Bài 1 : Bài giải
 Số HS xếp loại khá của lớp đó là :
 35 x = 21 (học sinh)
 Đáp số : 21 học sinh khá.
 Bài 2 : GV gọi HS thực hiện.
 Bài giải 
 Chiều rộng của sân trường là :
 120 x = 100 (m) 
 Đáp số : 100m.
 Bài 3 : GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
 Bài giải 
 Số học sinh nữ của lớp 4A là :
 16 x = 18 (học sinh)
 Đáp số : 18 học sinh nữ.
 4.Củng cố – dặn dò : 
 - Nhận xét ưu, khuyết điểm.
 - Chuẩn bị tiết sau : “ Phép chia phân số”.
*******************************
KÜ thuËt
Chăm sóc rau hoa 
*******************************
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
 TRONG VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU :
HS nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn niêu tả cây cối.
Vận dụng viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây coiá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh ảnh một vài cây, hoa để hS quan sát, làm BT3
Bảng phụ viết dàn ý quan sát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Khởi động: Hát vui
2/ Kiểm tra:
GV kiểm tra 2 HS làm lại BT3 ( Luyện tập tóm tắt tin tức)
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: Các em đã làm quen với 2 cách mở bài( trực tiếp và gián tiếp) trong một bài văn. Tiết học hôm nay giúp các em luyện tập xây dựng đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cây cối.
LUYỆN TẬP:
- Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của BT, tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn văn miêu tả cây hồng nhung.
- HS phát biểu ý kiến. GV kết luận: 
+ Cách 1: Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
+ Cách 2: Mở bài gián tiếp: Nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài tập, nhắc HS:
+ Chọn viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý.
+ Đoạn mở bài gián tiếp có thể 2 hoặc 3 câu, không phải nhất thiết phải viết thâät dài.
- HS viết đoạn văn vào VBT.
- HS đọc tiếp nối đọc đoạn viết của mình.
- Cả lớp nhận xét, GV chấm điểm cho những đọan mở bài hay.
Bài tập3:HS đọc yêu cầu của bài.
- GV dán tranh, ảnh một số cây.
- HS suy nghĩ trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK để hình thành các ý cho một đoạn mở bài hoàn chỉnh. HS nối tiếp nhau phát biểu. GV nhận xét góp ý.
Bài tập 4: GV nêu yêu cầu của bài, gợi ý cho HS viết một đoạn mở baì theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên trả lời dàn ý của BT3.
- HS viết đoạn văn. Sau đó, từng cặp đổi bài góp ý cho nhau.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình trước lớp. Trước khi đọc , nói rõ đó là mở bài trực tiếp hay gián tiếp.
- GV nhận xét khen ngợi vàchấm điểm cho HS viết tốt.
4/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại đoạn mở bài giới thiệu chung một cây. Tiếp tục quan sát một cái cây, biết ích lợi của cây đó, chuẩn bị tiết học sau.
*******************************
Khoa häc
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I. MỤC TIÊU :
 Sau bài học sinh có thể:
- Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp.
- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi; nhiệt độ của nước đã đang tan.
- Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh.
- Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Một số nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá.
HS : Nhiệt kế, 3 chiếc cốc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU :
1/ Khởi động: Hát vui
2/ Kiểm tra:
- Tại sao ta không nên cho ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt?
- Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì?
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
Mục tiêu:Nêu được ví du ïvề các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh.
Cách tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày
-HS làm việc cá nhân và trình bày trước lớp.
Bước 2: HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi: + Trong 3 cốc nước dưới đây, cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào?
+ Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh. Trong hình 1, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất?
- GV gọi 1 vài HS trình bày.
- GV: Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác.
Bước 3: GV cho HS biết người ta dùng khái niệm nhiệt độ diễn tả mức độ nóng lạnh của các vật.
- HS có thể tìm ví du ïvề các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật
HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế
Mục tiêu: HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản.
Cách tiến hành:
Bước 1: GV giới thiệu cho HS về 2 loại nhiệt kế ( đo nhiệt độ cơ thể, đo nhiệt độ không khí).
GV mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế. Khi đọc cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế.
Bước 2: Cho HS thực hành đo nhiệt độ: Đo nhiệt độ của các cốc nước, sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể.
- GV gọi HS làm thí nghiệm và nêu lại kết quả.
- GV hỏi lại và rút ra bài học.GV viết lên bảng.
- HS đocï lại cả bài học.
4/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà có thể thực hành thí nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_25_nam_hoc_2010_2011_ban_hay_chuan_kien_t.doc