Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu:

 Giúp h/s: Biết thực hiện phép nhân hai phân số.( Bài 1, bài 3) (tr132)

II. Đồ dùng dạy- học:

 Vẽ hình trong sách giáo khoa lên bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 285Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25:
 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
BUỔI 1:
Chào cờ:
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
__________________________________
Tập đọc:
Tiết 49: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN 
I. Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Đọc bài: Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi trong sgk.
- Nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc:
- Yêu cầu chia đoạn.
- Cho h/s đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV kết hợp HD luyện phát âm.
- Giúp h/s hiểu nghĩa những từ khó.
- Yêu cầu đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Tìm hiểu bài:
- Từ ngữ nào cho thấy tên cướp rất dữ tợn?
- Tính hung hãn của của tên chúa tàu( tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào?
- Lời nói và cử chỉ của bác Ly cho thấy ông là người như thế nào?
- Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hình 
ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và
tên cướp biển?
- Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn?
- Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì?
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Giúp h/s nhận ra giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho h/s luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhờ đâu bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển?
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài.
- HS đọc tiếp nối theo đoạn.
- Từng cặp đọc.
- Thi đọc bài.
- Trên má có vết sẹo chém dọc xuống trắng bệch, uống rượu nhiều, lên cơn loạn óc, hát những bài ca man rợ.
* Ý 1: Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển.
- Các chi tiết: tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im; thô bạo quát bác sĩ Ly “ có câm mồn không”; rút soạt dao ra, lăm lăm trực đâm bác sĩ Ly.
- Ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu cái ác, bất chấp nguy hiểm.
* Ý 2: Cuộc đối đầu giữa bác sỹ Ly với tên cướp biển.
- Một đằng thì đức độ hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác 
hung ác như con thú dữ nhốt chuồng.
- Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
- Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác.
* Ý 3: Tên cướp biển bị khuất phục.
- HS phát biểu.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
___________________________________
Toán:
Tiết 121: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
 Giúp h/s: Biết thực hiện phép nhân hai phân số.( Bài 1, bài 3) (tr132)
II. Đồ dùng dạy- học:
 Vẽ hình trong sách giáo khoa lên bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
GV ghi: - 
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu ý nghĩa phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật:
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?
Ví dụ: chiều dài 5 m, chiều rộng 3 m
S = ?
- GV nêu: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng m.
- Để tính hình chữ nhật trên ta phải làm gì?
- Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ.
- Hình vuông có diện tích bằng bao nhiêu?
- Hình vuông có bao nhiêu ô, mỗi ô có diện tích bằng bao nhiêu?
- Đã tô màu mấy ô?
- Vậy diện tích hình chữ nhật bao nhiêu?
- Cho h/s tính diện tích hình chữ nhật.
- Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào?
3.Thực hành:
Bài 1: 
- Yêu cầu h/s lên bảng.
- GV theo dõi nhắc nhở.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 2: 
- GV phân tích yêu cầu.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- GV chốt lại.
Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Yêu cầu h/s tóm tắt và giải. 
- GV theo dõi gợi ý.
- Chấm chữa bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách nhân hai phân số?
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.
- 1 h/s thực hiện.
- HS phát biểu.
- 1 h/s lên bảng tính:
 S = 5 3 = 15 ( m2)
- HS nêu ví dụ.
- Thực hiện phép nhân. 
- HS quan sát.
- Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện tích m2. 
- HS làm trên giấy nháp
 = ( m2 )
- HS nêu cách làm
- 3 - 4 h/s nêu quy tắc.
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở.
- Vài h/s lên bảng làm.
a, = b, = ;.....
- HS nêu cách làm.
- 2 h/s nêu yêu cầu của bài
- 3 h/s làm bảng lớp.
- Cả lớp làm vào vở.
a, = = ; .....
- HS nêu cách làm.
- 2 h/s đọc đề bài.
- Nêu ý kiến.
- Cả lớp làm vào vở, 1 h/s lên bảng làm.
Bài giải:
 Diện tích hình chữ nhật là:
 = ( m2)
 Đáp số: ( m2)
___________________________________
Đạo đức:
 Tiết 25: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II
I. Mục tiêu:
	 - Ôn tập nội dung kiến thức đã học từ bài 9 Š bài 11. 
 - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với người lao động; Lịch sự với những người xung quanh. Biết tôn trọng và bảo vệ các công trình công cộng.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Sgk Đạo đức 4.
- Mỗi h/s có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
 - Nêu tấm gương, các mẩu chuyện nói về việc giữ gìn các công trình công cộng?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập.
* Mục tiêu: HS phân biệt được những việc nên làm, những việc không nên làm ở mỗi tình huống.
* Cách tiến hành:
- GV phát phiếu học tập cho h/s.
* Hãy tỏ thái độ của mình ý kiến tương ứng.
a. Lịch sự là thể hiện tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.
b. Chỉ cần lịch sự với khách lạ.
c. Người lớn cũng cần phải cư xử lịch sự với trẻ em.
- GV nhận xét kết luận.
3. Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
* Mục tiêu: HS biết xử lí phù hợp với các tình huống GV đưa ra.
* Cách tiến hành:
- GV đưa ra các tình huống; những hành đông, việc làm( đúng sai). 
 a. Chào hỏi lễ phép đối với những người lao động.
 b. Nói trống không với người lao động.
 c. Tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi.
 d. Quý trọng sản phẩm, thành quả lao động.
 đ. Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng.
 e. Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay.
- Sau mỗi tình huống GV kết luận.
C. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu h/s nhắc lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
- 2, 3 h/s trình bày.
- HS bày tỏ thái độ: 
+ Tán thành.... + Phân vân.... 
 + Không tán thành....
- HS theo dõi, trao đổi cặp.
- HS nhận xét - đồng ý theo cách giơ tấm bìa (đã quy định)
________________________________________________
BUỔI 2: 
Thể dục:
 ( Thầy Đăng soạn giảng)
___________________________________ 
Kĩ thuật:
Tiết 25: CHĂM SÓC RAU, HOA (TIẾT2)
I. Mục tiêu:
- Biết mục đích, tác dụng, ácch tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II- Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các công việc chăm sóc rau hoa?
 B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 2: Học sinh thực hành chăm sóc rau, hoa.
a. Ôn tập lý thuyết:
- Hãy nêu mục đích của việc tưới nước cho cây?
- Cách tiến hành tưới nước cho cây?
- Hãy nêu mục đích của vịêc làm cỏ cho cây rau, hoa?
- Cách tiến hành vịêc làm cỏ cho cây rau, hoa?
 b.Thực hành:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
- GV phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành cho HS.
3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- GV gợi ý HS tự đánh giá công việc của mình và các bạn.
- GV nhận xét kết quả học tập của học sinh.
 C. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh. 
 - Chuẩn bị tiết sau thực hành.
- HS phát biểu.
- Cung cấp nước giúp cho hạt nảy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng và phát triển thuận lợi.
- Một học sinh nêu lại.
- Vì cỏ dại hút tranh nước, chất dinh dưỡng và che khuất ánh sáng của cây rau, hoa. Nên ta phải làm cỏ cho cây rau, hoa.
- Một học sinh nêu lại.
- HS theo dõi.
- HS thực hành chăm sóc rau, hoa.
- HS thu dọn dụng cụ, cỏ dại và vệ sinh dụng cụ lao động.
- HS nhận xét.
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 122: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. Bài 1, bài 2, bài 4(a) (tr133)
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào? 
- Nhận xét đanh giá.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn h/s làm bài tập:
Bài 1: 
 - GV phân tích mẫu.
 - Yêu cầu h/s làm bài.
 - GV gợi ý h/s lúng túng.
- Nhận xét.
Bài 2: 
- GV HD mẫu.
- Yêu cầu h/s tự làm bài.
- GV chốt lại bài đúng.
Bài 3:
- Ta thực hiện thế nào?
- Yêu cầu tính và so sánh kết quả tính.
Bài 4: 
- Yêu cầu h/s làm bài vào vở. 
- GV theo dõi gợi ý h/s yếu. 
- Chấm chữa bài.
Bài 5**: 
- Bài toán cho biết gì , hỏi gì?
- Thực hiện phét tính gì?
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách nhân 2 phân số?
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn h/s chuẩn bị bài sau.
- HS nêu quy tắc.
- 2 h/s đọc yêu cầu của bài.
- HS theo dõi.
- HS làm bảng lớp, nháp.
a) 8 = = 
b) 7 = = .
- HS nêu cách thực hiện
- 2 h/s nêu yêu cầu
a) 4 = = 
b) 3 = = 
c)1 = = ....
- HS nêu cách làm.
- 2 h/s nêu yêu cầu của bài. 
- HS làm bài.
 3 = + + 
- 2 h/s nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở.
a) == ; b) = = 
- 2 h/s đọc bài.
- 1 h/s lên bảng tóm tắt và giải.
Bài giải:
Chu vi của hình vuông là:
 x 4 = ( m )
Diện tích hình vuông là:
 x = ( m2)
 Đáp số: m ; ( m2)
- HS nhắc lại nội dung luyện tập.
__________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 49: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm CN (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vị ngữ trong câu?
- Nhận xét đánh giá.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
- GV mời h/s lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong sgk..
+ Trong câu trên, câu nào có dạng Ai là gì?
- HS thực hiện.
Em //là học sinh lớp 4b.
- Một h/s đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm các câu văn, thơ làm vào vở.
- Chủ ngữ trong các câu thơ trên do những từ ngữ như th ... ắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khí hậu, đất đai.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Nêu những dẫn chứng cho thấy thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế văn hoá và khoa học quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long?
- Nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập:
 Hoạt động 1: GV treo bản đồ Địa lí Việt Nam.
- Yêu cầu Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ?
- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này?
- Nhận xét đánh giá.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên( Câu hỏi 2)
- Yêu cầu trình bày trước lớp.
- GV chốt lại kết quả.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu h/s trao đổi câu hỏi 3.
- GV nhận xét chốt lại ý kiến của h/s.
C. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu h/s nhắc lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét tiết học, dặn h/s chuẩn bị bài sau.
- 2 h/s nêu ý kiến.
- HS lên chỉ vị trí các địa danh theo câu hỏi 1 SGK.
- HS nhận xét.
- Các nhóm thảo luận
- Các nhóm 4 hoàn thành câu hỏi 2.
- Đại diện nhóm trao đổi kết quả trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS làm câu hỏi 3 trong sgk..
- Một số h/s trình bày kết quả trước lớp.
- Lớp nhận xét.
___________________________________________
BUỔI 2: 
Toán:
Tiết 50: LUYỆN TẬP: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
I. Mục tiêu:	
	Giúp HS củng cố:
 - Giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Yêu cầu h/s làm bài: 
- Nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1(BT1-46) 
- GV HD phân tích yêu cầu của bài.
+ Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
+ Ta làm thế nào?
- Yêu càu h/s làm bài.	
- GV theo dõi gợi ý. 
Bài 2:(BT2-46) 
- GV HD phân tích đề bài.
- Yêu cầu làm bài.
- GV quan sát hướng dẫn h/s yếu.
Bài 3(BT3-46)
- GV phân tích đề.
- Hướng dẫn làm bài.
- Theo dõi gợi ý.
Bài 4**:(BT4-46)
- Nêu cách tính diện tích?
- Yêu cầu h/s tự làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách tìm phân số của một số?
- Nhận xét tiết học, dặn h/s học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài.
- Đọc đầu bài.
- Nêu ý kiến.
- HS nêu bài giải của bài toán.
Bài giải:
 Lớp 4b có số h/s mười tuổi là:
 24(h/s)
 Đáp số: 24 h/s.
- 2 h/s đọc đề bài.
- HS làm vào vở .
- 1 h/s lên bảng tóm tắt và giải.
Bài giải:
Số h/s nam của lớp đó là:
 (h/s)
 Đáp số: 16 học sinh 
- 2 h/s đọc đề bài.
- HS làm vào vở 
- 1, 2 h/s làm trên bảng phụ sau đó gắn bài làm lên bảng lớp.
Bài giải:
Chiều dài của sân trường là:
 120(m)
 Đáp số: 120 m
 - HS làm bài.
Chiều dài tấm kính là:
(m)
Diện tích tấm kính đó là:
(m2)
_____________________________________
Anh văn:
( Cô . soạn giảng) 
_____________________________________
Tiếng Việt:
Tiết 25: LUYỆN NGỮ TRONG TẬP: CHỦ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN 
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- Xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Tạo được câu kể Ai là gì? từ chủ ngừ đã cho.
- Luyện đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài ttập đọc.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Vở bài tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là câu kể Ai là gì?
- Nhận xét đánh giá.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Bài 1(VBT-42):
- Gọi h/s nêu yêu cầu.
- HD h/s làm bài.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 3( VBT-43) 
- HD điền vị ngữ vào câu đã có chủ ngữ.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét đánh giá.
3. Ôn bài Khuất phục tên cướp biển:
- Tổ chức cho h/s luyện đọc lại bài và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu thi đọc.
- Nhận xét đánh giá.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu ví dụ về câu kể Ai là gì?
- Nhận xét giờ học, dặn h/s ôn bài chuẩn bị bài sau. 
- HS nêu ý kiến.
- Một h/s đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm các câu văn, làm VBT.
+ Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận.
+ Anh chị em la chiến sĩ trên mặt trận ấy.
+ Hoa phượng là hoa học trò.
- Nêu đầu bài.
- HS làm bài.
Bạn Bích Vân là học sinh giỏi của lớp 5.
Hà Nội là thủ đô của người dân Việt Nam.
Dân tộc ta là con rồng cháu tiên.
- Luyện đọc lại bài Khuất phục tên cướp biển.
- Thi đọc diễn cảm.
____________________________________________________________________ 
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012
Toán:
Tiết 125: PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.( Bài 1 (3 số đầu), bài 2, bài 3 (a)) (tr135)
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tìm phân số của một số ta làm thế nào?
- Nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu phép chia phân số:
- Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng m. Tính chiều dài của hình đó.
- Muốn tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng ta làm thế nào?
* GV ghi bảng: : 
- Em nào có cách tính?
- GV nêu cách chia 2 phân số:
- KL: : = = 
- Chiều dài của HCN là m.
- Yêu cầu h/s thử lại bằng phép nhân.
- Qua ví dụ trên em nào có thể nêu được cách chia phân số?
3. Thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu h/s nhắc lại quy tắc chia 2 p/s.
- Yêu cầu h/s làm bài. GV theo dõi gợi ý h/s yếu.
- Nhận xét cho điểm.	
Bài 2: 
- GV mời 1 h/s nêu cách làm.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- GV quan sát hướng dẫn h/s yếu.
Bài 3: 
- GV HD phân tích yêu cầu của bài.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 4**:
- GV gợi ý phân tích đề.
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
+ Tính chiều dài hình chữ nhật thế nào?
- Thu 1 số vở chấm điểm
C. Củng cố dặn dò:
- Muốn chia một phân số cho một phân số ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau.
- 1h/s thực hiện và nêu cách thực hiện 
- 1 h/s nêu lại nội dung bài.
- HS nhắc lại cách tính chiều dài hình chữ nhật: lấy diện tích chia cho chiều rộng. 
- HS phát biểu
- Theo dõi cách tính.
- HS thử lại 
- HS nêu cách chia.
* Đọc quy tắc.
- 2 h/s đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- Vài h/s lên bảng làm - nêu cách làm.;..
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở.
- 3 h/s lên bảng làm bài.
a, : = = 
b, : = = 
c, : = = 
- HS nêu cách làm.
- 2 h/s đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở.
- 1 số h/s làm bài trên bảng nhóm. 
a) x = ; : == 
 : = = 
 - HS nêu cách làm.
- 1 h/s đọc đề bài.
- 1h/s lên bảng tóm tắt và giải.
- Cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
 Chiều dài của hình chữ nhật là:
 : = (m)
 Đáp số: m
______________________________________
Chính tả:
	Tiết 25: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục tiêu:	
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 a.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- GV đọc: một số từ có ch/tr.
- Nhận xét.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả.
- Tên cướp doạ bác sĩ thế nào?
- GV hướng dẫn viết một số từ khó.
- Lưu ý cách trình bày bài viết.
- GV đọc cho h/s viết bài.
GV theo dõi nhắc nhở h/s yếu, cho h/s T chép bài.
- Đọc phân tích từ khó cho h/s sửa lỗi.
- Thu một số bài chấm điểm, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2(a) Tiếng điền vào phải hợp với nghĩa của câu, phải viết đúng chính tả
- GV chuẩn bị bảng phụ đã viết sẵn lên bảng.
- Nhận xét chữa bài.
C. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
- Dặn h/s luyện viết thêm ở nhà, tập làm bài 2b.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS viết bảng con.
- HS theo dõi.
- HS nêu ý kiến.
- HS viết bảng con các từ khó: quyết, soạt, nghiêm nghị, treo cổ...
- HS viết bài.
- HS tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 2 h/s nêu yêu cầu của bài.
- 2 h/s lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở.
* không gian - bao giờ - dãi dầu - đứng gió - rõ ràng(rệt) - khu rừng
______________________________________
Khoa học:
Tiết 50: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá.
- Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, 3 chiếc cốc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Nêu tác hại của ánh sáng với đôi mắt??
- Nhận xét đánh giá.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
* Mục tiêu: Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng, lạnh.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho h/s: kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày.
- Yêu cầu quan sát hình vẽ sgk.
- GV mời một số h/s trình bày câu hỏi.
* GV chốt lại.
3. Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế.
* Mục tiêu: HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản.
* Cách tiến hành:
- GV giới thiệu cho h/s về 2 loại nhiệt kế
(mô tả cụ thể)
- Tổ chức cho h/s thực hành đo nhiệt độ (theo nhóm)
* GV đến tận các nhóm quan sát hướng dẫn.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhiệt kế dùng làm gì, để đo nhiệt độ nóng lạnh ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 h/s nêu.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số trình bày kết quả. 
- HS quan sát hình 1và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi.
- HS thực hành đo nhiệt kế.
- Đại diện các nhóm trình bày nhiệt kế sau khi đã đo nhiệt độ của nước, của cơ thể.
_____________________________________
Sinh hoạt:
SƠ KẾT TUẦN 25
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh biết nhận ra những  ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 25.
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 - Vui chơi, múa hát tập thể.
II. Các hoạt động:
1. Sinh hoạt lớp: 
- Học sinh tự nêu các ưu điểm và nhược điểm trong tuần học 25. 
- Nêu ý kiến về phương hướng phấn đấu ở tuần học 26.
* GV nhận xét rút kinh nghiệm các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần 25.
* GV bổ sung cho phương hướng tuần 26: 
- Phát huy ưu điểm ở tuần 25 đã đạt được, khắc phục tồn tại cố gắng học tập tốt ở tuần 26.
- Tiếp tục rèn ý thức tự học, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
- Tham gia bảo vệ chăm sóc cây mới trồng.
- Tích cực ôn lại các bảng nhân chia và các quy tắc toán.
2. Hoạt động tập thể:
- Tổ chức cho h/s vui chơi các trò chơi đã học. 
- GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia nhiệt tình.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_25_nam_hoc_2011_2012_2_cot_chuan_kien_thu.doc