Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012

1. KTBC:

 HS đọc bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi SGK

2. Bài mới:

HĐ1: Luyện đọc

- GV phân đoạn

- Cho HS đọc nối tiếp

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài

- GV đọc mẫu toàn bài

HĐ2: Tìm hiểu bài

+ Tính cách hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào ?

+ Lời nói & cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?

+ Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly & tên cướp biển ?

+ Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ?

+ Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ?

 

doc 21 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 830Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNGTUẦN 25
 (Từ ngày 27/02 đến ngày 2/03/ 2012)
 Cách ngôn: Nhiễu điều phủ lấy giá gương
 Người trong một nước phải thương nhau cùng
Thứ
Môn
Tên Bài dạy
Hai
27/2
Ch/cờ
T/đọc
Toán
K/ thuật
Chào cờ
Khất phục tên cướp biển
Phép nhân phân số
 Chăm bón cây rau, hoa (t2) 
Ba
28/2
Toán
LTVC
KC
L. TV
Luyện tập
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
Những chú bé không chết
Ôn chủ ngữ câu kể Ai là gì ?
Tư
29/2
T/đọc
Toán
TLV
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Luyện tập
Năm
1/3
Toán
LTVC
Tìm phân số của một số
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
TLV
LToán
NGLL
Luyện tập miêu tả kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
Ôn Phép nhân phân số
Thi đua học tập chăm ngoan làm nhiều việc tốt chào mừng ngày 8/3
Sáu
2/3
Toán
Ch/tả
L. TV
SHTT
Phép chia phân số
Khuất phục tên cướp biển
Tả cây cổ thụ
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
Tập đọc: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN 
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật , phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. KTBC: 
 HS đọc bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi SGK
2. Bài mới: 
HĐ1: Luyện đọc
- GV phân đoạn 
- Cho HS đọc nối tiếp 
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài
- GV đọc mẫu toàn bài
HĐ2: Tìm hiểu bài
+ Tính cách hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào ?
+ Lời nói & cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
+ Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly & tên cướp biển ?
+ Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ?
+ Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ?
HĐ3: HD đọc diễn cảm 
- Cho HS luyện đọc theo lối phân vai
- HD HS luyện đọc & thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại giữa tên cướp biển & bác sĩ Ly 
 3. Củng cố -dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Xem Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- 2 HS trả bài
- HS đọc nối tiếp ( 3-4 lần)
- HS đọc từ khó - câu khó
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
+ Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người 
. thô bạo quát bác sĩ Ly...
. rút soạt dao ra .......
+ ông là người rất nhân hậu .....
+ Một đằng thì đức độ , hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng.
+ Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
+ Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu ,cái ác.
- HS luyện đọc theo lối phân vai.
- HS luyện & thi đọc diễn cảm theo nhóm
Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
Toán : PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 
I . Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép nhân 2 phân số 
II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ SGK
III. Các hoạt động dạy học :
HĐGV
HĐHS
1. KTBC: 
Tìm x: 
x- = ; x + = 
 2 Bài mới:
-HĐ1: Tìm hiểu phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật 
- GV nêu ví dụ SGK
+ để tính diện tích của hình chữ nhật trên ta phải thực hiện phép tính gì ?
HĐ2 :Tìm quy tắc để thực hiện phép nhân phân số:
a. Cho HS dựa vào hình vẽ SGK để tính diện tích hình chữ nhật như SGK
b. Phát hiện quy tắc nhân 2 phân số:
 - GV gợi ý để HS nêu: Từ phần trên ta có diện tích hình chữ nhật là:
 x = (m2)
- Ta thực hiện phép nhân như sau:
 x = = 
- Gọi HS nêu qui tắc nhân 2 phân số
HĐ3: Luyện tập
Bài1: Tính 
- Cho HS làm bảng con
Bài 3: - Cho HS làm VBT
3.Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 HS trả bài
- HS đọc đề & phân tích đề
+ HS nêu lại cách tính diện tích hình chữ nhật .
- HS quan sát hình vẽ
. hình vuông có diện tích bằng 1m
. Hình vuông có 15 ô mỗi ô bằng m2
. hình chữ nhật tô màu 8 ô vuông.
. Diện tích hình chữ nhật bằng m2
- Quan sát hình vẽ & nêu nhận xét 
 8 ( số ô hình chữ nhật 4 x 2) 
 15 ( số ô của hình vuông 5 x 3)
- HS đọc qui tắc SGK
- 4 HS lên bảng- lớp làm bc
Đáp số; a. ; b. ; c. ; d. ,
- HS đề & nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng- lớp làm VBT
- Gọi HS đọc lại quy tắc nhân 2 phân số
Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
Toán: LUYỆN TẬP 
I Mục tiêu: 
 - Củng cố phép nhân phân số 
 - Biết cách thực hiện phép nhân 2 phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
1. Bài cũ:: Gọi HS nêu qui tắc nhân phân số.
2. Bài mới: 
Bài 1: Tính theo mẫu
- GV HD mẫu SGK
- Cho HS làm bảng con các bài còn lại
Bài 2: Tính theo mẫu 
- GV HD theo mẫu SGK
- Cho HS làm bài vào VBT
Bài 4a : Tính rồi rút gọn:
- Cho HS làm bài theo nhóm
Bài 5: (dành cho HS giỏi)
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem bài Luyện tập (tt)
- 2 HS trả bài
- HS theo dõi
- 4 HS lên bảng- lớp làm bảng con
Đáp số: ; ; ; o
- HS theo dõi mẫu
2 HS lên bảng -lớp làm VBT
Đáp số : ; ; ; o
- HS đọc đề & nêu yêu cầu bài
- 1 HS lên bảng- lớp làm VBT
a. x = = = 
Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? 
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ của câu tìm được (BT1, mục III) biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học 
( BT2) đặt được câu kể Ai là gì ? Với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ.( BT3) 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
A/Phần nhận xét:
- Trong các câu văn trên, những câu nào có dạng Ai là gì ?
- Xác định CN trong các câu kể vừa tìm được.
- CN trong các câu trên do những loại từ nào tạo thành ?
B/ phần ghi nhớ:
- Y/c HS đọc nội dung phần ghi nhớ 
1. Luyện tập:
Bài 1
- Y/c HS trao đổi thảo luận và làm bài 
- CN trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành ?
Bài 2:
- Y/c HS trao đổi, thảo luận, dung bút chì nối các ô ở từng cột với nhau sao cho chúng tạo thành câu kể Ai là gì ?
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 3
- Nhắc HS: các từ ngữ cho sẵn là CN của câu kể Ai là gì ? các em hãy tìm các từ ngữ làm VN cho câu sau cho phù hợp với nội dung 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
+ Ruộng rẫy là chiến trường.
+ Cuốc cày là vũ khí.
+ Nhà nông là chiến sĩ.
+ Kim Đồng và bạn các anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.
- CN trong các câu trên do danh từ và cụm danh từ tạo thành.
- HS đọc y/c của bài. 
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bài 
+ Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận.
+ Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
+ Vừa buồn mà vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng.
+ Hoa phượng là hoa học trò.
- 1 HS đọc nội dung bài tập. 
- Học sinh nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ cột B tạo thành câu hoàn chỉnh.
- 3 HS lên bảng đặt câu dưới lớp làm vào vở. 
Ví dụ :
+ Dân tộc ta là dân tộc anh hùng....
Thứ tư ngày 29 tháng 2 năm 2012
Tập đọc: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các câu hỏi,thuộc 1,2 khổ thơ)
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
1. Bài cũ: Gọi HS đọc bài Khuất phục 
tên cướp biển & trả lời câu hỏi SGK
2. Bài mới:
a/ Luyện đọc:
- GV sửa lỗi cho HS , lưu ý cho HS nghĩ hơi đúng chỗ.
- GV đọc mẫu toàn bài
b/ Tìm hiểu bài:
+ Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm & lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ?
+ Tình đồng chí , đồng đội của các chiến sĩ lái xe được thể hiện trong những câu thơ nào ?
+ Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng tra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì ?
* Đó cũng chính là khí thế quyết chiến , quyết thắng. Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước của hậu phương lớn miền Bắc trong kháng chiến chống Mĩ.
c/ Luyện đọc diễn cảm- HTL
- Cho HS đọc nối tiếp lại 4 khổ thơ
- HD HS tìm giọng đọc đúng.
- GV có thể HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2
- Cho HS nhẩm thuộc lòng bài thơ
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung chính của bài.
Xem trước bài Thắng biển
- 2 HS trả bài
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Luyện đọc từ khó - câu khó 
- Đọc chú giải SGk
- Luyện đọc nhóm đôi
+ Những hình ảnh : bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi, .........
+ Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới, Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi, đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội giữa những chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn.
+ Các chú bộ đội lái xe rất vất vả dũng cảm. Các chú bộ đội lái xe thật lạc quan.....
- HS đọc nối tiếp lại 4 khổ thơ 
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2 - thi đọc diễn cảm
- HS nhẩm thuộc lòng bài thơ.
 Thứ tư ngày 29 tháng 2 năm 2012
Toán: LUYỆN TẬP ( TT) 
I. Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
1. Bài cũ: HS làm bài tập 2, 3 tiết học trước
2. Bài mới: Luyện tập
 a. Giới thiệu 1 số tính chất của phép nhân phân số:
 * tính chất giao hoán:
- GV nêu VD x = ; x = 
- Cho HS tính & rút ra nhận xét về 2 kết quả trên - rút ra tính chất tính giao hoán của phép nhận như SGK
* Tính chất kết hợp :
- GV nêu VD ( x) x =...
 x ( x ) = ....
- Cho HS thực hiện rút ra nhận xét kết quả của 2 biểu thức trên - nêu lên tính chất như SGK
* Nhân 1 tổng 2 phân số với phân số thứ 3.
 - GV nêu VD SGK cho HS thực hiện & rút ra nhận xét như SGK
b.Tính bằng 2 cách:
- Cho HS làm VBT
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: Gọi HS đọc đề & nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài vào VBT
Bài 3: Gọi HS đọc đề & nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài theo nhóm 
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc lại các tính chất của phép 
nhân
- Nhận xét tiết học
- Xem trước bài: Tìm phân số của một số
- 2HS trả bài
- HS tính trên bảng con rồi nêu lên nhận xét như SGK
- HS nêu tính chất giao hoán như SGK
- HS thực hiện bảng con rồi nêu nhân xét 
- Giá trị 2 biểu thức trên bằng nhau
- HS nêu tính chất kết hợp như SGK
- HS thực hiện theo nhóm đôi - trình bày- rút ra nhận xét như SGK
- 3 HS lên bảng- lớp làm VBT
- HS nhận xét chữa bài
- 1 HS đọc đề & nêu yêu cầu của bài
- 1 HS làm bảng- lớp làm VBT
 Chu vi hình chữ nhật là:
 (+ ) x 2 = (m)
 Đáp số: m
- HS hoạt động nhóm - đại diện các nhóm trình bày
 May 3 chiếc túi hết số ... iết 1 mở bài gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý 
+ đoạn mở bài có thể 2, 3 câu.
- GV HS nhận xét
Bài 3: 
- Gv kiểm ra kết quả HS quan sát 
- GV giới thiệu tranh 1 số cây
- GV nhận xét góp ý
Bài4: 
- Gv nêu yêu cầu của bài , gợi ý cho HS 
viết 1 đoạn mở bài dựa theo dàn ý trả lời câu hỏi ở bài tập 3
- GV nhận xét , chấm điểm 1 số bài viết tốt.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Xem bài Luyện tập xây dựng kết bài 
- 2 hS trả bài
- HS đọc yêu cầu bài
- HS thảo luận nhóm đôi - Trả lời
* Sự khác nhau giữa 2 cách mở bài là:
+ C1: mở bài trực tiếp 
+ C2: Mở bài gián tiếp
- HS viết đoạn văn đọc trước lớp
- VD:
Nhà em có một mảnh đất nhỏ trước sân. Ở đó không bao giờ thiếu màu sắc của những loài hoa. Mẹ em trồng mấy khóm hồng. Em thì trồng mấy cụm mười giờ. Riêng ba em năm nào cũng trồng một thứ hoa mai. Ba bảo: ba thích hoa mai vì hoa có màu trắng tinh khiết, hương thơm nhẹ, dáng vẻ thanh nhã.
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS suy nghĩ trả lời từng câu hỏi trong SGK- hình thành đoạn văn mở bài hoàn chỉnh.
- 2 HS làm bảng- lớp làm VBT
 Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
Kể chuyện: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT 
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK),kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể tiếp nối được toàn bộ câu chuyện (BT2).
- Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa trong câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các tranh minh hoạ trong SGK phóng to (nếu có)
III/ Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp 
2. Bài mới
A/ Giới thiệu bài:
B/ GV kể chuyện:
- GV kể lần 1, lần 2 
a) Hướng dẫn kể truyện 
- Y/c HS dựa vào tranh minh hoạ để kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm 
- Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp nối 
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện
b) Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
+ Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé ?
+ Tại sao chuyện lại có tên là Những chú bé không chết ?
3. Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên kể
- HS lắng nghe GV kể 
- 4 HS tạo thành một nhóm. Khi 1 HS kể các HS khác chú ý lắng nghe
- 2 đến 4 HS kể 
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi 
 Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012
Toán : PHÉP CHIA PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia hai phân số ( lấy phân thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược)
II. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
1. Bài cũ: Gọi HS làm bài 2 tiết học trước
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu phép chia phân số:
+ Biết diện tích & chiều rộng của hình chữ nhật, muốn tìm chiều dài ta làm ntn ?
- Nêu phép tính tính chiều dài hình chữ nhật ABCD.
- GV HD cách chia phân số : Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược
* GV kết luận : : = x = 
- Chiều dài của hình chữ nhật là m 
- Cho HS thử lại bằng phép nhân 
* Muốn chia 2 phân số ta làm ntn ?
b/ Thực hành:
Bài 1: Viết phân số đảo ngược 
- Cho HS nêu miệng 
Bài 2 : Tính 
- Cho HS làm bảng con
Bài 3:
 Tính - Cho HS làm VBT

Bài 4: (Cho HS khá, giỏi làm)
3. Củng cố- dặn dò:
- Gọi HS đọc lại qui tắc chia 2 phân số
- Nhận xét tiết học
- 2 HS trả bài
- HS đọc VD
+ Ta lấy số đo diện tích chia cho chiều rộng 
 : 
-x 
- HS nêu qui tắc như SGK
- HS nêu miệng
- 3 HS lên bảng- lớp làm bảng con
a/  : = = 
- Các câu còn lại học sinh làm tương tự. 
- 2 HS lên bảng- lớp làm VBT
a/ x = 
b/ : = = = 
 Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012
Chính tả: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN 
I/ Mục tiêu:
Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích.
Làm đúng bài tập CT phương ngữ(2) a/b.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
3 – 4 tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a (hoặc 2b)
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS kiểm tra đọc và viết các từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả trước 
- Nhận xét 
2. Bài mới 
A/ Giới thiệu bài: 
B/ Hướng dẫn viết chính tả 
- Y/c HS đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Khuất phục tên cướp biển 
- Y/c HS đọc lại đoạn văn 
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả 
- Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2:
a) - Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Dán 4 tờ phiếu lên bảng , tổ chức cho từng nhóm thi tiếp sức tìm từ. 
- Hướng dẫn: các em lần lượt lên bảng tìm từ. Mỗi thành viên trong tổ chỉ được điền vào 1 chỗ trống. Khi làm xong chạy thật nhanh về chỗ đưa bút cho bạn khác
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
b) Tiến hành tương tự như phần a) 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- 1 HS đọc cho 2 HS lên bảng viết 
- cả lớp viết b.c
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi 
- HS dọc và viết các từ sau: tức giận, dữ dội, đứng phắt, rút soạt dao ra, quả quyết, nghiêm nghị, gườm gườm  
- HS viết bài 
- HS làm bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp 
- Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh 
 Luyện Tiếng Việt : ÔN CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
 I. Mục tiêu :
 - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? Xác định được chủ ngữ trong câu tìm được.
 II. Nội dung : 
 Bài tập : 
 Bài 1 : Tìm câu kể Ai là gì ? Nêu tác dụng của câu kể đó.
 1/ Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất dũng cảm
 2/ Ta là đại tướng Ô Mã Nhi đây .
 3/ Bạn Hà đúng là người con hiếu thảo.
 4/ Ngoài giờ học, bạn còn biết giúp đỡ gia đình.
 Bài 2 : Tìm chủ ngữ trong các câu kể Ai là gì ? trong bài tập1
 Bài 3 :(hs khá, giỏi) Viết một đoạn văn giới thiệu bạn em với ba mẹ em, trong đó có 
 câu kể Ai là gì ?
Luyện Tiếng Việt : ÔN VIẾT ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu :
 - Rèn kĩ năng viết đoạn văn miêu tả cây cối.
 - HS viết được một đoạn văn miêu tả cây cổ thụ.
II. Nội dung : 
 - HS đọc kĩ yêu cầu bài, xác định nội dung yêu cầu( tả cây cổ thụ).
 - HS suy nghĩ chọn từ ngữ, hình ảnh tả lại thân cây, gốc cây hoặc vòm cây,...
 - Lưu ý đoạn văn cũng có mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn.
 - HS làm bài, sau đó tiếp nối đọc đoạn vừa viết cho cả lớp nghe và nhận xét.
 - GV chọn đoạn văn hay đọc cho cả lớp tham khảo.
Luyện Toán: ÔN PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu :
 - Rèn kĩ năng nhân hai phân số cho hs.
II. Nội dung : 
 Bài tập : 
 Bài 1 : Tính 
 a) x  ; b) x ; c) x 4
 Bài 2 : Tìm x :
 a) x : = b) x : = 
 Bài 3 : Một hình chữ nhật có chiều rộng m, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật đó ?
Thứ năm ngày 01 tháng 03 năm 2012
HĐNGLL: THI ĐUA HỌC TẬP CHĂM NGOAN 
 LÀM NHIỀU VIỆC TỐT CHÀO MỪNG NGÀY 8/3 
GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là học tập chăm ngoan.
- Học sinh biết vì sao phải học tập chăm ngoan.
- Học sinh có ý thức hưởng ứng tích cực phong trào học tập chăm ngoan.
II. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Thế nào là học tập chăm ngoan ?
- Theo em người học trò như thế nào là người học trò chăm ngoan ?
- Vì sao phải học tập chăm ngoan ?
HĐ2: Liên hệ thực tế
- Em đã làm người học sinh chăm ngoan chưa ?
- Trong lớp mình có bạn nào đã là người học sinh chăm ngoan chưa ?
HĐ3: Phát động phong trào học tập chăm ngoan
- Mỗi học sinh tự phấn đấu giành nhiều bông hoa điểm 9-10.
- Phát động từ ngày 2/3 đến 8/3 tổng kết tuyên dương.
HĐ 4: Giao thông đường thủy
- Các em nhìn thấy tàu thuyền đi lại ở đâu ? 
- Giao thông trên sông, biển, hồ gọi là giao thông đường gì ?
- Người ta chia giao thông đường thuỷ làm mấy loại ?
 HĐ5: Phương tiện giao thông đường thuỷ nội địa và an toàn GT ĐT.
- Có phải bất cứ ở đâu có mặt nước đều có thể đi laị được, trở thành giao thông đường thuỷ ?
- Để đi lại trên mặt nước ta cần có các phương tiện giao thông nào ?
- Để đảm bảo an toàn giao thông đường thủy cần chú ý điều gì ?
HĐ6 : Tổng kết, dặn dò:
- Biết vâng lời thầy cô giáo, chăm học,lễ phép với người lớn,
- để hiểu biết được nhiều điều, để sau này trở thành người có ích cho gia đình, cho xã hội
- Học sinh tự trả lời.
- HS đăng kí thi đua theo tổ, cá nhân.
-Trên mặt nước: ao, hồ, sông, biển..
- Giao thông đường thủy.
-2 loại: GTĐT nội địa
 GT đường biển.
- Chỉ những nơi mặt nước có đủ bề rộng, độ sâu cần thiết với độ lớn của tàu thuyền mới trở thành GTĐT .
- Ca nô, tàu thuỷ, xà lan, xuồng máy, thuyền (ghe),
- HS trả lời.
TUẦN 25 
Kĩ thuật: CHĂM SÓC RAU, HOA (Tiết 2) 
I. Mục tiêu: 
- HS làm được công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II. ĐDDH:Bình tưới nước, Cuốc,rổ đựng cỏ.
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động thầy
 Hoạt động trò
1/ Bài cũ: 
- Nêu mục đích của việc chăm sóc rau, hoa ?
- Nêu cách chăm sóc rau, hoa ?
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài.
*HĐ1.Thực hành:
- Cho HS nhắc lại tên các công việc chăm sóc, cách tiến hành chăm sóc cây rau, hoa.
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS.
- Phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành cho HS.
- GV quan sát, uốn nắn những sai sót của HS.
*HĐ2. Đánh giá kết quả học tập:
- GV gợi ý HS tự đánh giá công việc thực hành.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS.
3/ Nhận xét, dặn dò:
- Về nhà thực hành chăm sóc rau, hoa.
- Bài sau: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- HS trả lời cách chăm sóc đã hướng dẫn ở tiết 1: tưới nước, tỉa cây, làm cỏ, vun xới đất.
- HS đặt dụng cụ trước bàn.
- HS thực hành chăm sóc rau, hoa.
- Chuẩn bị dụng cụ.
- Thao tác kĩ thuật.
- Ý thức chấp hành an toàn lao động.
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN 25
I/Mục tiêu:
 Giúp HS:
 - Thấy được các ưu, khuyết điểm các mặt họat động trong tuần.
 - Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được .
 - Kế hoạch hoạt động tuần 26
II/Cách tiến hành: 
 1/Đánh giá các mặt học tập tuần qua:
 - Lớp phó học tập nhận xét
 - Lớp phó VTM nhận xét
 - Lớp trưởng tổng kết, xếp loại chung
 - GV nhận xét chung xoay quanh vấn đề trên.
 2/Kế hoạch tuần 26
 - Đi học tác phong gọn gàng , ăn mặc đồng phục, sạch sẽ.
 - Quán triệt tốt nề nếp tự quản.
 - Đăng kí tiết học tốt chào mừng ngày 8/3
 - Ôn luyện nghi thức đội và các bài hát múa theo quy định.
 - Thực hiện chương trình RLĐV tháng 3
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
 - Tích cực tham gia xây dựng bài.
 - Thực hiện tốt việc trực nhật lớp và vệ sinh khu vực đã phân công
 *Sinh hoạt văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25.doc