I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
° Kĩ năng tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
° Kĩ năng ra quyết định.
° Kĩ năng ứng phó thượng.
° Kĩ năng tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn các từ, câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ngày soạn: 17/ 02/ 2012 Ngày dạy: 20/ 02/ 2012 Đạo đức (tiết 25) THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Cho học sinh thực hành kĩ năng các bài đã học: Kính trọng, biết ơn người lao động; Giữ gìn các công trình công cộng; Lịch sự với mọi người. 2) Kĩ năng: Học sinh biết làm những việc phù hợp với mình những điều đã học. 3) Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ làm những việc tốt vừa sức của mình. II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập Đạo đức, một số bài hát về chủ đề bài học, phiếu ghi các câu hỏi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: 2) Tổ chức ôn tập: a) Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học b) Tiến hành ôn tập: - Giáo viên cho lần lượt tùng học sinh lên bắt thăm và trả lời câu hỏi theo các nội dung ôn tập như đã nêu ở mục tiêu. - Nhận xét, đánh giá và tuyên dương - Giáo viên tổ chức cho học sinh vẽ tranh hay trình bày các tranh, ảnh đã sưu tầm được hoặc kể các câu chuyện, đọc thơ, tực ngữ, múa hát, có liên quan đến nội dung ôn tập. 3) Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tiết ôn tập. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau Hát tập thể Học sinh theo dõi - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên - Nhận xét - Học sinh theo dõi - Học sinh theo dõi Ngày soạn: 18/ 02/ 2012 Ngày dạy: 22 / 02/ 2012 Địa lí (tiết 25) THÀNH PHỐ CẦN THƠ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ: + Thành phố ở trung tâm của đồng bằng song Cửu Long, bên sông Hậu. + Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long. - Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bản đồ hành chính, công nghiệp, giao thông Việt Nam. Bản đồ Cần Thơ. Tranh ảnh về Cần Thơ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Thành phố Hồ Chí Minh - Chỉ trên bản đồ và mô tả vị trí, giới hạn của thành phố Hồ Chí Minh? - Nêu các đặc điểm về diện tích, dân số, kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh? - Kể tên các khu vui chơi, giải trí của thành phố Hồ Chí Minh? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Thành phố Cần Thơ - Các em đã nghe nói đến Cần Thơ bao giờ chưa? Đây là thành phố ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ, đã từng được gọi là Tây Đô. Cần Thơ có đặc điểm gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. Hoạt động 1: Hoạt động theo cặp - Giáo viên treo lược đồ đồng bằng Nam Bộ - Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ trong SGK trao đổi theo nhóm đôi, chỉ và nói vị trí của thành phố Cần Thơ - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày trước lớp chỉ và nói vị trí của thành phố Cần Thơ - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Giáo viên chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi (ở mục 1): + Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là: Trung tâm kinh tế (kể tên các ngành công nghiệp của Cần Thơ) Trung tâm văn hoá, khoa học Dịch vụ, du lịch + Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ? - Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả tảo luận - Nhận xét, góp ý, bổ sung hoàn thành phần trình bày - Giáo viên mô tả thêm về sự trù phú của Cần Thơ và các hoạt động văn hoá của Cần Thơ. GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế. + Vị trí ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ, bên dòng sông Hậu. Đó là vị trí rất thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác của đồng bằng Nam Bộ và với các tỉnh trong cả nước, các nước khác trên thế giới. Cảng Cần Thơ có vai trò lớn trong việc xuất, nhập khẩu hàng hoá cho đồng bằng Nam Bộ. + Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nhất cả nước, là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, nhất là công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, các ngành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bónphục vụ cho nông nghiệp. 3) Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ 4) Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Ôn tập - Hát tập thể - Học sinh thực hiện theo yêu cầu - Học sinh quan sát và theo dõi - Học sinh quan sát, theo dõi - Các nhóm quan sát và trao đổi chỉ và nói vị trí của Cần Thơ. - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Các nhóm xem bản đồ công nghiệp Việt Nam thảo luận theo gợi ý, trả lời câu hỏi mục 1. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Nhận xét, góp ý, bổ sung - Cả lớp theo dõi - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn: 18/ 02/ 2012 Ngày dạy: 21/ 02/ 2012 Khoa học (tiết 49) ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I. MỤC TIÊU: - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đén pin vào mắt nhau, - Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu. ° Liên hệ thực tế địa phương nơi em đang sinh sống (giáo dục bảo vệ môi trường). ° Kĩ năng trình bày về các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ mắt. ° Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan đến việc sử dụng ánh sáng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Chuẩn bị chung: Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về cách đọc, viết ở nơi có ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn (hoặc nến). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Ánh sáng cần cho sự sống (tiếp theo) - Động vật cần ánh sáng để làm gì? - Người ta áp dụng nhu cầu ánh sáng của động vật vào việc gì? - Nhận xét, tuyên dương 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi sau: + Em biết những ánh sáng nào quá mạnh khi nhìn vào sẽ có hai cho mắt? + Ta nên làm và không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt? - Hướng dẫn bằng cách liên hệ những vật cản sángđể bảo vệ đôi mắt. Dùng kính lúp hội tụ ánh sáng làm nóng tờ giấy và giúp học sinh hiểu mắt ta cũng có một bộ phận như kính lúp khi nhìn trực tiếp vào mặt trời ánh sáng sẽ tập trung ở đáy mắt gây tổn thương mắt. - Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Hoạt động 2: Tìm hiểu một số việc nên/ không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK. + Vì sao em lại chọn như vậy? + Tại sao khi viết bằng tay không nên để đèn bên tay phải? - Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến. Có thể sử dụng hỏi nhóm chuyên gia. - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Yêu cầu học sinh ngồi mẫu theo đúng hướng ánh sáng. Hoạt động 3: Làm việc trên phiếu học tập - Phát phiếu học tập cho từng em và yêu cầu các em làm bài theo phiếu: 1. Em có đọc, viết dưới ánh sáng yếu bao giờ chưa? a) Thỉnh thoảng b) Thường xuyên. c) Không bao giờ. 2. Em đọc viết dưới ánh sáng yếu khi: +. +.. 3. Em làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc viết dưới ánh sáng yếu? + + - Yêu học sinh trình bày bài làm trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại: Khi đọc viết tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách là 30 cm. không được đọc sách, viết chữ ở những nơi có ánh sáng yếu hoặc nơi ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào. Không đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư. Khi đọc sách và viết bằng tay phải, ánh sáng chiếu từ bên traí hoặc từ phía trên để tránh bóng của tay phải. 4) Củng cố: Em bảo vệ đôi mắt như thế nào? 5) Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Thảo luận theo cặp và nêu ý kiến - Học sinh quan sát và thực hiện lại (nếu cần) - Các nhóm trình bày ý kiến. - Cả lớp nhận xét, bổ sung: Phải đội mũ rộng vành, đeo kính râm - Thảo luận và nêu ý kiến: hình 5 và hình 8 vì có đủ ánh sáng. + Vì tay sẽ che ánh sáng. + Chọn vị trí và tư thế ngồi để có đủ ánh sáng. - Các nhóm trình bày ý kiến. - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Học sinh thực hành - Học sinh nhận yêu cầu và làm việc cá nhân theo phiếu học tập. - Học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh trả lời trước lớp, nhiều học sinh nêu lại - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn: 18/ 02/ 2012 Ngày dạy: 23/ 02/ 2012 Khoa học (tiết 50) NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Chuẩn bị chung: một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá. - Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế, ba chiếc cốc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt Em làm gì để bảo vệ đôi mắt? 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt - Hằng ngày em gặp những vật nóng, những vật lạnh nào? -Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK. - Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh của các vật. Em hãy nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này nóng hơn vật kia;.. - Cho học sinh trình bày ví dụ trước lớp - Nhận xét, bổ sung, điều chỉnh Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế - Giới thiệu học sinh 2 loại nhiệt kế: loại dùng cho người và loại dùng đo nhiệt độ không khí. - Hướng dẫn cách dùng và nêu nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế cho học sinh. - Nhận xét tuyên dướng 4) Củng cố: - Người ta diễn tả sự nóng lạnh bằng gì? - Dùng dụng cụ gì để đo? 5) Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo) - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh tìm những vật nóng lạnh thường gặp hàng ngày - Quan sát hình 1 và trả lời: cốc a nóng hơn cốc nhưng lạnh hơn cốc b. - Học sinh tìm ví dụ - Học sinh nêu ví dụ trước lớp. - Nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm - Cả lớp theo dõi giới thiệu và hướng dẫn của giáo viên - Thực hành đo nhiệt độ các cốc nước, sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể. - Học sinh trả lời trước lớp - Cả l ... ch:? 3.3/ Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân hai phân số 3.4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc: Tính (theo mẫu) - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn - Học sinh nêu cách tính phép nhân phân số với số tự nhiên - Học sinh làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài a/ b/ - Học sinh đọc: Tính (theo mẫu) - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn - Học sinh nêu cách tính phép nhân phân số với số tự nhiên - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài a/ ; b/ . - HS đọc: Tính và so sánh kết quả - Học sinh theo dõi lắng nghe - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm nêu cách so sánh - Nhận xét, sửa bài = = - Học sinh đọc: Tính rồi rút gọn. - Học sinh làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài Học sinh đọc: Tính chu vi và diện tích hình vuông có cạnh m - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài Bài giải: Chu vi của hình vuông là: (m) Diện tích của hình vuông là: (m2) Đáp số: Chu vi: m Diện tích: m2 - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn: 19/ 02/ 2012 Ngày dạy: 22 / 02/ 20 Toán (tiết 123) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Cho học sinh thực hiện các phép tính sau: x 7 ; 3 x - Giáo viên nhận xét, cho điểm 3) Dạy bài mới: a/ Giơi thiệu bài: Luyện tập b/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở - Mời học sinh nêu kết quả và nêu cách làm - Nhận xét, sửa bài: * ; Vậy : * Vậy :=. * Vậy : Lưu ý: a) Viết tiếp vào chỗ chấm Sau khi học sinh làm bài, giáo viên giới thiệu một số tính chất giao hoán, tính kết hợp, nhân một tổng hai phân số với số thứ ba. (phát biểu như SGK) b) Tính bằng hai cách Hướng dẫn học sinh vận dụng các tính chất để giải toán Bài tập 2: Tính chu vi hình chữ nhật. - Mời học sinh đọc đề bài toán, - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt bài toán. HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (không cần hình vẽ) - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Tóm tắt: Chiều dài:m Chiều rộng:m Chu vi:? Bài tập 3: Bài toán - Mời học sinh đọc đề bài toán, - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt bài toán. HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài 3) Củng cố: Yêu cầu HS nêu lại quy tắc nhân hai phân số 4) Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Tìm phân số của một số - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọ yê cầu: Viết tiếp vào chỗ chấm. b) Tính bằng hai cách - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh nêu kết quả và cách làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài: b/ * Cách 1: = = Cách2:== =. * Cách 1:= Cách 2: == = * Cách 1: = Cách 2: == = - Học sinh đọc đề toán - Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, sửa bài Bài giải: Chu vi của hình chữ nhật là: (m) Đáp so: m - Học sinh đọc đề toán - Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh thực hiện - Cả lớp theo dõi Ngày soạn: 19/ 02/ 2012 Ngày dạy: 23 / 02/ 2012 Toán (tiết 124) TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Vẽ trong giấy khổ to ? quả 12 quả III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Cho học sinh thực hiện các phép tính sau: 3 x ; x x 22 - Giáo viên nhận xét, cho điểm 3) Dạy bài mới: 3.1/ Giơi thiệu bài:Tìm phân số của một số 3.2/ Hình thành kiến thức mới: a) Nhắc lại bài toán tìm một phần mấy của một số - Giáo viên đọc đề bài: của 12 quả cam là mấy quả cam? b) Tìm hiểu đề bài và tìm cách giải bài toán tìm phân số của một số - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên đưa giấy khổ to vẽ sẵn hình, yêu cầu học sinh quan sát và hoạt động nhóm đôi để tìm cách giải bài toán. - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải toán Để tìm của số 12 ta làm như sau: 12 x = 8 3.3/ Thực hành: Bài tập 1: Bài toán - Mời học sinh đọc đề bài toán, - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt bài toán. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài giải, nêu cách giải bài toán - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Tóm tắt: Một lớp : 35 HS Khá : tổng số HS Số HS khá:HS? Bài tập 2: Bài toán - Mời học sinh đọc đề bài toán, - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt bài toán. HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Tóm tắt: Chiều dài : 120m Chiều rộng bằng chiều dài: m? Bài tập 3: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc đề bài toán, - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tóm tắt bài toán. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài 3.4/ Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm phân số trong một số 3.5/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Phép chia phân số - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Cả lớp theo dõi - Học sinh theo dõi và đọc lại đề toán rồi làm bài, sửa bài - Học sinh đọc lại đề bài - Học sinh quan sát và hoạt động nhóm để tìm cách giải. Một cách tự nhiên, Học sinh sẽ thấy số quả cam nhân với 2 thì được số cam. Từ đó suy ra lời giải bài toán. - Học sinh nhắc lại cách giải bài toán: Để tìm của số 12 ta làm như sau: 12 x = 8 - Học sinh đọc đề toán - Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài giải nêu cách giải bài toán - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài giải: Số HS xếp loại khá là 35 x = 21 (học sinh) Đáp so:21 (học sinh) - Học sinh đọc đề toán - Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt và nêu cách tính chu vi hình chữ nhật - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài giải: Chiều rộng của sân trường là: 120 x= 100 (m) Đáp so:100 m - Học sinh đọc đề toán - Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn: 19/ 02/ 2012 Ngày dạy: 24 / 02/ 2012 Toán (tiết 125) PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ:Tìm phân số của một số - Cho học sinh thực hiện các phép tính sau: x x 22 - Giáo viên nhận xét, cho điểm 3) Dạy bài mới: 3.1/ Giơi thiệu bài: Phép chia phân số 3.2/ Giới thiệu phép chia phân số - GV nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng m. Tính chiều dài hình đó. - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng của hình đó. - Giáo viên ghi bảng: : - Giáo viên nêu cách chia: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược lại. Phân số đảo ngược của phân số là phân số nào? - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia: : = x = Chiều dài của hình chữ nhật là: m - Yêu cầu học sinh thử lại bằng phép nhân (lấy chiều dài x chiều rộng = diện tích) - Yêu cầu học sinh tính nháp: : 3.3/ Thực hành: Bài tập 1: (3 số đầu) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn thêm cho học sinh hiểu yêu cầu và cách làm - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (viết phân số đảo ngược). Kèm học sinh yếu và học sinh còn lúng túng - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh áp dụng quy tắc để thực hiện phép tính chia hai phân số, không cần giải thích. - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. - Mời học sinh nêu kết quả và cách làm - Nhận xét, sửa bài. Bài tập 3: (câu a) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh áp dụng quy tắc để thực hiện phép tính chia và phép tính nhân hai phân số, không cần giải thích. - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. - Mời học sinh nêu kết quả và cách làm - Nhận xét, sửa bài. Lưu ý: Bài tập này nhằm nêu lên mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia phân số (tương tự như đối với số tự nhiên) Bài tập 4: (dành chop HS giỏi) - Mời học sinh đọc đề bài toán, - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt bài toán và nêu cách giải - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Tóm tắt: Hình chữ nhật Diện tích :m2 Chiều rộng:m Chiều dài :? 3.4/ Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại cách thực hiện phép chia hai phân số 3.5/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh theo dõi và nêu lại ví dụ - Học sinh nhắc lại công thức tính chiều dài hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng hình đó: Lấy diện tích chia cho chiều rộng. Là A ?m B m2 m D C - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn - Học sinh thử lại bằng phép nhân - Học sinh làm bài - Học sinh đọc: Viết các phân số đảo ngược của mỗi phân số sau: - Học sinh theo dõi - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài . - Học sinh đọc: Tính - Học sinh nêu cách tính - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài a/=; b/ c/ - Học sinh đọc: Tính - Học sinh nêu cách tính - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài a/ - Học sinh đọc đề toán - Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài giải: Chiều dài của hình chữ nhật là: (m) Đáp so:m - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi
Tài liệu đính kèm: