Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu

 - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui vẻ, lạc quan của các chiến sĩ lái xe.

 - Hiểu nội dung của bài thơ: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước.

 - GDKNS: Giáo dục cho HS tinh thần lạc quan trước khó khăn.

 HS có kĩ năng hợp tác nhóm.

II. Đồ dùng dạy học

 - Ảnh minh hoạ bài đọc SGK.

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 35 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 17/01/2022 Lượt xem 322Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ 2 ngày 27 tháng 2 năm 2012
Buổi sáng Tập đọc
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục tiêu
 - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt lời các nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. 
 - GDKNS: HS có kĩ năng hợp tác nhóm thông qua hoạt động đọc theo cặp.
 HS tự nhận thức thông qua việc trả lời các câu hỏi của bài đọc.
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài
HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc 
HĐ 2: Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn?
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
+Đoạn thứ nhất cho thấy điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng: Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào?
+Đoạn thứ 2 kể với chúng ta chuyện gì?
-GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.
-Giảng bài: Tên chúa tàu có vẻ mặt đáng sợ, lời nói cục cằn,
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?
-Ghi ý chính đoạn 3:
-Giảng bài: Với sự bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp..
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính của bài.
-Gọi HS nêu ý chính của bài.
-KL và ghi ý chính của bài lên bảng,
HĐ 3: Đọc diễn cảm
-Gọi 3 HS đọc bài theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly. Yêu cầu lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay.
-Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc
+GV đọc mẫu.
+Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+Câu chuyện khuất phục tên cướp biển giúp em hiểu ra điều gì?
+Em hãy nói một câu để ca ngợi bác sĩ Ly.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe và soạn bài: Bài thơ tiểu đội xe không kính.
-3 HS thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét phần đọc bài và trả lời câu hỏi của bạn.
-Nghe nhắc lại 
-HS đọc theo trình tự kết hợp rèn giọng đọc, sửa sai
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc từ đoạn của bài.
-2 HS đọc thành tiếng
-Theo dõi GV đọc mẫu
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-HS tự tìm và phát biểu
+Đoạn thứ nhất cho thấy hình ảnh tên cướp biển rất hung dữ và đáng sợ.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, thảo luận tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Qua những chi tiết: Hắn đập tay xuống bàn quát mọi người im.
+ Kể lại cuộc đối đầu giữa bác sĩ Ly và tên cướp.
-HS đọc lại ý chính đoạn thứ 2
-Nghe giảng.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao đổi, tiếp nối nhau trả lời.
-HS tìm và phát biểu.
-Nhắc lại.
-HS nghe.
-Đọc thầm, trao đổi và tìm ý chính.
-Nêu : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác si Ly trong cuộc đối đầu...
-2 HS nhắc lại.
-Đọc và theo dõi bạn đọc để tìm giọng đọc hay.
-Theo dõi GV đọc mẫu nhận biết giọng đọc hay.
-3 HS ngồi gần nhau cùng luyện đọc theo hình thức phân vai.
-3-5 tốp thi đọc diễn cảm.
+Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu
+Bác sĩ Ly là con người quả cảm
-Về thực hiện.
Toán
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I.Mục tiêu
 - Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
 - Bài tập cần làm: bài 1,3.
II.Chuẩn bị
 - Vẽ sẵn các hình vẽ như SGK.
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2. Bài mới:
-Giới thiệu bài.
 HĐ 1. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
-Nêu bài toán:
+Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?
+Hãy nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật?
-Đưa ra hình minh hoạ.
+Hình vuông có cạnh là 1m vậy diện tích hình vuông là bao nhiêu?
+Chia hình vuông có diện tích 1m2 thành 15 ô vuông bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu?
+Hình chữ nhật được tô màu gồm mấy ô?
+Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu phần m2?
+Dựa vào đồ dùng trực quan hãy cho biết: ?
-HD thực hiện:
+Vậy trong nhân hai phân số khi thực hiện nhân hai tử số với nhau ta được gì?
+Vậy trong phép nhân hai phân số khi thực hiện nhân hai mẫu số ta được gì?
+Khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm thế nào?
HĐ 2. Luyện tập
Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chữa
-Chấm một số bài.
Bài 3:
-Gọi 1HS đọc đề bài.
-Nêu yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở .
-Nhận xét, chấm một số vở.
Bài 2: Còn thời gian hướng dẫn cho hs làm bài.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nêu lại tên ND tiết học ?
-Gọi HS nêu lại kết luận SGK
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài ở nhà.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học
-Nghe và 1 – 2 HS đọc lại bài toán.
-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng cùng đơn vị.
-Diện tích hình chữ nhật là 
-Quan sát và nhận xét.
-Diện tích hình vuông là 1m2
-Diện tích của một ô vuông là: m2
-Hình chữ nhật được tô màu 8 ô.
-Diện tích hình chữ nhật là: m2
-Nghe HD.
-Ta được tử số của tích hai phân số.
-Ta được mẫu số của tích hai phân số.
-Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
-1-2 HS nhắc lại kết luận.
-Tự làm bài vào vở lần lượt từng bài .
-Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- 1HS đọc đề bài.
-Tự tóm tắt bài toán và giải.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Diện tích của hình chữ nhật là 
 (m2) 
 Đáp số: m2
-Nhận xét chữa bài.
-2 HS nêu.
-2 em nêu.
-Về thực hiện 
Kể chuyện
NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I. Mục tiêu
 -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện
đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
 -Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và biết đặt tên khác cho truyện phù hợp với nội dung.
 - GDKNS: HS có kĩ năng hợp tác nhóm.
 HS biết bày tỏ ý kiến của mình, biết yêu và biết ghét.
II. Đồ dùng dạy học
 - Các tranh minh hoạ trong SGK phóng to (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp.
-Gọi HS nhận xét bạn kể.
-Nhận xét và cho điểm từng học sinh.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài
HĐ 1: GV kể chuyện
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu, lời mở đầu từng đoạn truyện.
-GV kể 1 lần: giọng kể thong thả, rõ ràng, hồi hộp
-GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc rõ từng phần lời dưới mỗi tranh.
- GV có thể kể lần 3.
HĐ 2: Hướng dẫn kể chuyện
-Gọi HS nêu yêu cầu. 
-Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể từng đoạn và toàn bài câu chuyện trong nhóm.
-Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp nối.
-Nhận xét, cho điểm HS kể tốt.
-Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
-Gọi HS nhận xét bạn kể.
-Nhận xét, cho điểm HS kể tốt.
-Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 
-Gọi HS phát biểu.
+Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
+Tại sao truyện có tên là những chú bé không chết?
+Em đặt tên gì cho câu chuyện này?
3.Củng cố, dặn dò
-Gọi 1 em kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Sưu tầm những câu chuyện nói về lòng dũng cảm để chuẩn bị bài sau.
-2 HS kể chuyện.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Nghe, nhắc lại.
-HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lướt nắm nội dung.
-Nghe nắm nội dung.
-Nghe kết hợp chỉ vào từng tranh minh hoạ.
-Nắm yêu cầu.
-4 HS tạo thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể các HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn.
-4 HS tiếp nối nhau kể chuyện (Mỗi HS kể 1 đoạn truyện tương ứng với nội dung một bức tranh),2 lượt HS kể trước lớp.
-2-4 HS kể.
-Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Ca ngợi lòng dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến,..
+Vì tất cả thiếu niên trên đất nước liên xô đềi dũng cảm, yêu nước, bọn phát xít giết chết chú bé này, lại xuất hiện những chú bé khác.
-Những chú bé dũng cảm
-Những con người quả cảm  
-1 em kể và nêu ý nghĩa.
-Về thực hiện 
Thể dục
(GV chuyên dạy)
 --------------------------*-----------------------------
Buổi chiều 
GĐ Toán
ÔN LUYỆN VỀ PHÂN SỐ
I.Mục tiêu
 - Củng cố để HS biết thực hiện phép nhân hai phân số.
II.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng nêu cách nhân 2 phân số.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính (theo mẫu)
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi 3 HS TB lên bảng làm.
-Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm của bạn và nêu cách làm.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Rút gọn rồi tính:
-Gọi 3 HS TB khá lên bảng làm.
-Chữa bài.
Bài 3:
-Gọi 1HS đọc đề bài.
-Nêu yêu cầu HS làm bài.
-Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở .
-Nhận xét, chấm một số vở.
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
-Yêu cầu HS tự suy nghĩ và khoanh vào vở
-Gọi HS nêu trả lời.
-Nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài ở nhà.
-2HS lên bảng nêu.
-Nhắc lại tên bài học
-Tự làm bài vào vở lần lượt từng bài .
-Nhận xét bài của bạn.
-Cả lớp làm bài vào vở.
- 1HS đọc đề bài.
-Tự tóm tắt bài toán và giải.
-1HS khá lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Diện tích của hình chữ nhật là: 
 x = (m2) 
 Đáp số: m2
-Đọc yêu cầu.
-Làm vào vở.
-2 HS nêu câu trả lời. D. 
-Về thực hiện 
Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II
I.Mục tiêu
 - HS Ôn lại những kiến thức về đạo đức đã học từ học kì II đến nay.
 - Rèn luyện khả năng sử dụng các hành vi đạo đức vào cuộc sống.
 - Biết cách sử lí tình huống qua các tình huống cụ thể.
I ... ng làm.
-Nghe và nêu lại bài toán.
-Ta lấy diện tích hình chữ nhật chia cho chiều rộng.
-Chiều dài của hình chữ nhật là:
 : 
-Thực hiện tính vào nháp và nêu cách thực hiện.
-HS đọc.
-1HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
-HS nêu:
-HS thực hiện lần lượt từng bài.
-2HS nêu
-HS lên bảng làm bài:
 a) : 
-Đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.
-HS nêu
-Về nhà thực hiện.
Khoa học
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I. Mục tiêu
 - Nêu được ví dụ về các vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
 - Sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
 - GDKNS: HS có kĩ năng quan sát và kĩ năng thực hành.
II.Đồ dùng dạy học
 - Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá.
 - Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, ba chiếc cốc.
III.Đồ dùng dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
Bước1: GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày.
Bước 2: GV gọi một vài HS trình bày.
Lưu ý: Một vật có thể là vật nóng so với vật nàu nhưng laị lạnh so với vật khác.
Bước 3: GV cho HS biết người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật. 
HĐ 2: Thực hành 
Bước 1: GV giới thiệu cho HS về 2 loại nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, đo nhiệt độ không khí. GV mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế. 
-Gọi một vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế. Khi đọc, cần nhìn mực chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế.
Bước 2: Tổ chức thực hành.
-Yêu cầu HS thực hiện GV theo dõi, giúp đỡ 
3. Củng cố, dặn dò
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Gọi HS đọc lại nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài ở nhà.
-HS làm việc cá nhân rồi trình bày trước lớp.
-HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK
-HS tìm và nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật naỳ có nhiệt độ cao hơn vật kia; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật.
-Nghe và quan sát GV mô tả.
-Nối tiếp đọc theo yêu cầu.
-HS thực hành đo nhiệt độ: Sử dụng nhiệt kế dùng loại nhiệt kế thí nghiệm có thể đo nhiệt độ tới 1000C đo nhiệt độ của các cốc nước; sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể.
-2 HS nêu.
-2-3 HS đọc nội dung.
- Về thực hiện.
Âm nhạc
(GV chuyên dạy)
Buổi chiều 
Thể dục
Bµi 50. nh¶y d©y ch©n tr­íc ch©n sau. 
 Trß ch¬i “Ch¹y tiªp søc nÐm bãng vµo ræ”
 I. Môc tiªu:
- Nh¶y d©y ch©n tr­íc ch©n sau. Yªu cÇu thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c c¬ b¶n ®óng
- Trß ch¬i “Ch¹y tiÕp søc nÐm bãng vµo ræ”. BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc. Yªu cÇu tham gia ch¬i nhiÖt t×nh, chñ ®éng vµ an toµn.
 II.ĐÞa ®iÓm- ph­¬ng tiÖn:
- §Þa ®iÓm : 	Trªn s©n tr­êng, vÖ sinh n¬i tËp, ®¶m b¶o an toµn tËp luyÖn.
- Ph­¬ng tiÖn: 	ChuÈn bÞ mét cßi, kÎ v¹ch chuÈn bÞ xuÊt ph¸t vµ giíi h¹n, dông cô tËp luyÖn 
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
1.PhÇn më ®Çu:(6 - 10’ )
- NhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu cña giê häc: 2- 3’
- Ch¹y chËm trªn ®Þa h×nh tù nhiªn.
- Khëi ®éng chung vµ ch¬i trß ch¬i “BÞt m¸t b¾t dª”
2.PhÇn c¬ b¶n : (18 - 22’)
* RLTTCB
- Nh¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc ch©n sau:
. GV h­íng dÉn c¸ch tËp luyÖn bµi tËp, sau ®ã cho H tËp luyÖn thö mét sè lÇn vµ cho H tËp theo khu vùc quy ®Þnh. GV ®i ®Õn tõng tæ nh¾c nhë H vµ bao qu¸t líp. H thay nhau nh¶y vµ ®Õm sè lÇn cho b¹n.
* Trß ch¬i: “Ch¹y tiÕp søc nÐm bãng vµo ræ”. 
 GV lµm träng tµi cho c¸c em ch¬i, ®¶m b¶o trËt tù. LÇn l­ît tõng tæ lªn thùc hiÖn tæ nµo cã sè ng­êi nÐm vµo nhiÒu nhÊt th× tæ ®ã th¾ng cßn tæ nµo thua sÏ ph¹t lß cß hoÆc h¸t 1 bµi.
3.PhÇn kÕt thóc:( 4 - 6’)
* §øng thµnh vßng trßn, vç tay h¸t.
- §øng t¹i chç hÝt thë s©u. 
- GV cïng H hÖ thèng l¹i bµi
- NhËn xÐt, giao bµi tËp vÒ nhµ.
- TËp trung, l¾ng nghe.
- Ch¹y chËm 1 vßng s©n, khëi ®éng chung vµ ch¬i trß ch¬i
- H tËp luyÖn theo h­íng dÉn cña GV.
- H chó ý quan s¸t vµ tËp theo.
- H tham gia tËp luyÖn.
- H tham gia vµo trß ch¬i tÝch cùc chñ ®éng ®¶m b¶o trËt tù an toµn.
- Th¶ láng. 
- L¾ng nghe, tiÕp thu.
TH Toán
TiÕt 2-tuÇn 25
I. Mục tiêu
 - Củng cố để HS biết cách thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
 - Củng cố đÓ HS biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. 
II. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ
- Nêu cách nhân hai phân số, cách chia hai phân số?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi 3 HS nêu kết quả, giải thích cách làm.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu. GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài:Tìm số HS nam,sau đó tìm tất cả có bao nhiêu HS rồi chọn ý đúng. 
- Giáo viên yêu cầu HS suy nghĩ và làm.
- gọi HS làm và giải thích.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng(ý D)
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4: 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 5:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
-Yêu cầu HS giải vở, 2HS lên bảng giải. 
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Ch÷a bµi,nhận xét ,kÕt luËn .
 ChiÒu réng:20m
 Chu vi :96m
C. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh nêu.
- 1HS nêu yêu cầu.
- 3HSTB nêu , lớp theo dõi,nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS theo dõi.
- 2HS khá lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở (HS yếu so sánh một cặp phân số).
- HS nhận xét bài trên bảng.
- 2 HS TB lên bảng, HS tự làm bài vào vở.
-HS ®äc bµi tËp.
-2HS lªn b¶ng gi¶i.
-Líp nhËn xÐt bµi b¹n.
-Nghe.
Tin học
(GV chuyên dạy)
Sinh hoạt tập thể
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. Yêu cầu 
 - Đánh giá các hoạt động tuần 25 phổ biến các hoạt động tuần 26.
 - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
II. Hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra :
- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
a) Giới thiệu :
- Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần.
1. Đánh giá hoạt động tuần qua
- Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành.
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
2. Phổ biến kế hoạch tuần 26
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới:
+ Về học tập.
+ Về lao động.
+ Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt. 
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
GĐ-BD Toán
LUYỆN: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
 - Củng cố để HS biết cách thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
II.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tính (theo mẫu):
-Gọi HS đọc đề bài.
-Viết mẫu lên bảng: x 4
+Nêu cách thực hiện phép tính trên?
-Yêu cầu HS tự làm các bài còn lại.
+Em có nhận xét gì về phép nhân x 1?
+Em có nhận xét gì về phép nhân x0? 
Bài 2:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
-Yêu cầu HS tự làm bài, 3 HS TB khá lên bảng.
-Nhận xét sửa bài.
Bài 3: 
-Yêu cầu HS tự làm vào vở.
-Chữa bài.
Bài 4:
-Gọi HS nêu yêu cầu.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở theo yêu cầu. 2 em lên bảng làm.
-Nhận xét chấm một số bài.
Bài 5: 
-Gọi 1HS khá lên bảng làm.
-Nhận xét, chốt bài giải đúng.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học
-1HS đọc đề bài.
-Quan sát, nêu.
-Viết 5 thành phân số sau đó thực hiện phép tính nhân.
- Làm vào vở, 3 HS TB lên bảng.
-Phép nhân ở phần c là phép nhân phân số với 1 cho ra kết quả là phân số đó.
-Phép nhân ở phần d là nhân phân số với 0, có kết quả là 0.
-2 HS nêu
-HS tự làm bài theo mẫu.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- 1HS TB lên bảng, HS khác nhận xét bài bạn.
-Tính theo mẫu.
-2HS khá lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 1 phép tính.
-Nhận xét chữa bài.
-Cả lớp làm vào vở, nhận xét bài bạn.
- Về thực hiện 
GĐ-BD Tiếng Việt
LUYỆN XÁC ĐỊNH CN, VN TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu 
 - Củng cố để HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?; xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được.
 - Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai là gì ?
II. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
 1. Bài cũ : 
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ CN (VN) trong câu kể Ai là gì? Biểu thị nội dung gì? Do những từ ngữ nào tạo thành?
- Nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2.2. Hướng dẫn hs luyện tập :
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn và xác định bộ phận CN, VN của các câu đó.
 Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng.
- Yêu cầu hs tìm câu kể Ai thế nào? Và xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu đó vào vở.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu giới thiệu các bạn trong tổ em, trong đó có dùng câu kể Ai thế nào?
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu 2 hs viết vào giấy khổ to - Cả lớp làm vào vở.
- Gọi vài hs đọc đoạn văn cho cả lớp nghe.
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu.
 3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu, cả lớp đọc thầm
- 1 HS lên bảng làm. HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Hs thực hành viết đoạn văn - sau đó nhận xét bài của bạn.
- Hs đọc đoạn văn - nhận xét bổ sung.
- Về viết lại đoạn văn cho hay hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_25_nam_hoc_2011_2012_ban_dep_chuan_kien_t.doc