Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải)

I. MĐYC:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn, phân biểt rõ lời nhân vật phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

- Hiểu ND: ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hăn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.

- GDHS kính phục người dũng cảm, căm ghét kẻ ác

-GDKNS : -Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân-Ra quyết định-Ứng phó, thương lượng

-Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích

II. Đồ dùng:- Tranh minh họa bài đọc ở SGK

III. Các hoạt động dạy học:

A. Bài cũ: (5) Đoàn thuyền đánh cá- Gọi học sinh đọc bài + TLCH

B. Bài mới: (25)

 

doc 18 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 274Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ hai ngày 05 tháng 3 năm 2012
TẬP ĐỌC :
Tiết 49 : Bài KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. MĐYC:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn, phân biểt rõ lời nhân vật phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu ND: ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hăn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
- GDHS kính phục người dũng cảm, căm ghét kẻ ác
-GDKNS : -Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân-Ra quyết định-Ứng phó, thương lượng
-Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích
II. Đồ dùng:- Tranh minh họa bài đọc ở SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5) Đoàn thuyền đánh cá- Gọi học sinh đọc bài + TLCH
B. Bài mới: (25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: Chủ điểm: Những người quả cảm
 Bài học: Khuất phục tên cướp biển.
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:
- Đ1: “Tên chúa tàu  man rợ”
- Đ2: “Một lần  phiên tòa sắp tới”
- Đ3: còn lại.
- Phát âm: khuất phục, vạm vỡ, trắng bệch, nín thít, gườm gườm.
- Giải nghĩa từ: SGK/67
b/ Tìm hiểu bài:
- Tính hung thần của tên cướp: đập tay xuống bàn quát mọi người; thô bạo quát “có câm mồm không?”; rút dao  - Bác sĩ Ly là người nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm,  “Một đằng thì đức độ  nhốt chuồng” 
– Bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
- Ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung thần.
c/ Đọc diễn cảm:
- Cách thể hiện: giọng rõ ràng, dứt khoát, gấp gáp dần theo diễn biến câu chuyện.
- Đoạn văn đọc “một lần  sắp tới”
- Đọc nối tiếp.
- Đọc thầm toàn bài -> TLCH:
+ Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào?
+ Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người thế nào?
+ Cặp câu nào trong bài khắc họa hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển.
+ Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp?
- Ý nghĩa của câu chuyện?
Đọc nối tiếp -> tìm cách thể hiện.
- Luyện đọc nhóm ba -> cá nhân
C. Củng cố, dặn dò:(5’)- Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì?
- CB: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
TOÁN Tiết 121 : PHÉP NHÂN PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu : Giúp HS : - Biết thực hiện phép nhân hai PS 
- GDHS tính toán chính xác, cẩn thận
II. Đồ dùng :- Hình vẽ ở giấy khổ to ( SGK )
III. Các hoạt động dạy học :
A.Bài cũ : (5’)Luyện tập chung
- Nêu cách cộng , trừ 2 PS .
B. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Giới thiệu bài : Phép nhân phân số .
2/ Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân PS thông qua ý nghĩa của phép nhân PS thông qua tính diện tích hcn :
a. Ví dụ : SGK /132
Để tính diện tích hcn ta thực hiện phép nhân : 
 1m
2m
3
 4 m
 5
 - Hình vuông có diện tích bằng 1m2 và gồm 15ô , mỗi ô có diện tích bằng m2 :
- Hình chữ nhật tô màu chiếm 8 ô => diện tích hcn là 8/15m2 .
b. Cách thực hiện : 5 ( m2) 
- Muốn nhân hai PS , ta lấy tử số , nhân với tử số mẫu số nhận với mẫu số .
3. Luyện tập :
Bài 1 : Tính Kết quả : 
 a/ ; b/ ; c/ ; d) 
Bài 3 : Diện tích hình chữ nhật : (m2 )
- Làm việc cả lớp .
+ Quan sát hình vẽ -> tìm cách thực hiện phép nhân 
* Hình vuông có ? ô vuông , mỗi ô vuông có diện tích ?
* Phần hcn tô màu chiếm bao nhiêu ô ?=> diện tích ntn ?
+ Muốn tính diện tích hcn ta thực hiện ntn ?
- Bảng con.
- V.B.T
C. Củng cố , dặn dò .(5’)- Nêu qui tắc nhân 2 PS ?
- CB : Luyện tập
ĐẠO ĐỨC:
Tiết 25: Bài Ø THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I MỤC TIÊU: Qua tiết học giúp học sinh củng cố lại:
- Một số kiến thức về các bài học từ tuần 19-24.
- Thực hành, xử lí một số tình huống có thể gặp trong cuộc sống.
- Giáo dục cho các em biết ơn người lao động, biết lịch sự với mọi người xung quanh, có ý thức giữ gìn các công trình công cộng.
II. ĐỒ DÙNG:
GV- Một số mẫu chuyện về sự kính trọng biết ơn người lao động.
- Lịch sự với mọi người hoặc ý thức bảo vệ các công trình công cộng.
HS- SGK Đạo đức 4 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: (5’)Giữ gìn các công trình công cộng (T.2)
- Tại sao ta cần giữ gìn các công trình công cộng.
B. Bài mới:(25’)
1. Giới thiệu bài: (2’)Ôn tập
2. Hướng dẫn học sinh ôn tập và thực hành(23’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a/ Ôn tập:(10’)
- Cơm, áo, sách vở và mọi của cải khác trong xã hội có được là nhờ những người lao động -> phải kính trọng và biết ơn những người lao động.
- Lịch sự với mọi người thể hiện qua lời nói, cử chỉ, hành động đối với người mình gặp gỡ, tiếp xúc.
- Lịch sự với mọi người -> sẽ được tôn trọng và quý mến.
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội -> mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
b/ Thực hành(13’)
- Trình bày sản phẩm (KC) của các nhóm
- Nhận xét, tuyên dương
- Làm việc cả lớp.
- Trao đổi -> TLCH:
+ Vì sao chúng ta cần phải kính trọng và biết ơn những người lao động?
+ Nêu các biểu hiện về sự lịch sự với mọi người? Lịch sự với mọi người có lợi gì?
+ Tại sao ta cần giữ gìn các công trình công cộng?
- Làm việc theo nhóm
+ N1-3: vẽ tranh hoặc kể chuyện về nội dung kính trọng, lễ phép với người lao động.
+ N2-4: Vẽ tranh hoặc kể chuyện về nội dung ý thức giữ gìn các công trình công cộng.
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Liên hệ ý thức của học sinh trong việc bảo vệ trường lớp, cách cư xử đối với mọi người xung quanh.- CB: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
_________________________________________________
LỊCH SỬ:
Tiết 25: Bài TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
I Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:
+ từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. 
+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.
+ Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển.
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài. 
- GDHS yêu lịch sử nước nhà .
II. Đồ dùng:GV- Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI - XVIIHS- Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:(5’) Ôn tập
- Kể lại một sự kiện, hiện tượng lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước từ buổi đầu độc lập đến thời hậu Lê?
B. Bài mới:(25’)
*. Giới thiệu bài:(2’) Trịnh-Nguyễn phân tranh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ1: (5’)Sự suy sụp của triều Hậu Lê.
- Từ đầu TK XVI, nhà Hậu Lê bắt đầu suy yếu:
+ Vua chỉ lo ăn chơi
+ Quan lại kết bè phái, chém giết lẫn nhau -> đất nước rơi vào cảnh loạn lạc.
2. HĐ2:(5’) Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam-Bắc triều.
- Giới thiệu nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam triều và Bắc triều (xem SGK/54)
3. HĐ3:(8’) Chiến tranh Trịnh – Nguyễn.
- Năm 1592 chiến tranh Nam-Bắc triều chấm dứt.
- Sau năm 1592 cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn xảy ra -> lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước.
4. HĐ4:(5’) Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI.
- Kết luận:
Các cuộc chiến tranh này xảy ra vì quyền lợi, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau -> người dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt.
- Làm việc cả lớp
+ Dựa vào SGK và tài liệu để mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu TK XVI.
- Làm việc cả lớp
+ Lắng nghe
- Làm việc cá nhân
+ Hoàn thành nội dung phiếu bài tập
+ Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì?
+ Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào?
+ kết quả cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn ra sao?
- Làm việc theo nhóm+ Trao đổi -> TLCH:
+ Chiến tranh Nam Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?
+ Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì?
5. Củng cố, dặn dò:(5’)
- Do đâu mà vào đầu TK XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?
- CB: Cuộc khẩn hoang ở Đàng trong.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP – T 25
THI ĐUA HỌC TẬP CHĂM NGOAN, 
LÀM BÁO TƯỜNG CHÀO MỪNG NGÀY 8/ 3 – 26/3
I.Mục tiêu: 
- Hs biết ý nghĩa ngày 8/3, Quốc tế Phụ nữ.- Ngày Thành Lập Đoàn 26/3
- Tinh thần ngày 8/3 được ôn lại qua lịch sử về 2 bà Trưng Trắc, Trưng Nhị.
- Biết nói lời chúc đến các bạn nữ, mẹ, chị, bà, cô giáo
-Phát động HS học tập chăm ngoan và làm báo tường để chào mừng ngày 8/3-26,3
-Qua hoạt động văn nghệ , hs hiểu rõ hơn về truyền thống vẽ vang của lực lương đoàn TNCS Hồ Chí Minh lớp đoàn viên trước . Noi gương các anh chị đoàn viên phấn đấu rèn luyện học tập
II. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:
-GV nêu yêu cầu của tiết sinh hoạt.
+ Ngày 8/3 là ngày gì?
Ý nghĩa của ngày 8/3?(Ngày QTPN)
Ở nước ta tinh thần này được nhắc đến bằng hình ảnh nào?(Tinh thần quật khởi của Hai Bà Trưng)
Hoạt động 2:-Phát động phong trào thi đua giữa các tổ chào mừng ngày 8/3. Văn nghệ hát mừng mẹ, mừng cô
Hoạt động 3 : Thi đua làm báo tường chào mừng ngày 26/3:- Phân công cho từng tổ viết bài, trình bày
Nội dung: Viết, vẽ, thơ ca, sưu tầm về người đoà ... thể.
- Làm việc cả lớp
+ kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày.+ Quan sát H.1SGK/100 -> TLCH:
Cốc nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nào có nhiệt độ thấp nhất?
- Làm việc cả lớp:
+ Quan sát, lắng nghe
+ Thực hành đo nhiệt độ
+ Thực hành trong nhóm
3. Củng cố, dặn dò:(5’)
- Cho biết nhiệt độ của nước đang sôi, nước đá đang tan, nhiệt độ bình thường của cơ thể.
- CB: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt)
AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 3 :
ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I.MỤC TIÊU: 
-Học sinh biết đạp xe là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi , nhưng phải bảo đảm an toàn .HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi xe ra đường phố .
-Kỹ năng: Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường, trước khi đi phải kiểm tra các bộ phận của xe.
+ Có ý thức chỉ đi xe cở nhỏ của em ,không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết. +Có ý thức thực hiện các quy định đảm bảo ATGT .
II.Đồ dùng: 2 xe đạp nhỏ(một chiếc an toàn và một chiếc không an toàn)- Sơ đồ một ngã tư có 
vòng xuyến .-Một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai . 
III.Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ (5’) Nêu công dụng của các loại vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn ?
B. Bài mới ( 25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.HĐ1:Lựa chọn xe đạp .
-Kết luận :
-Muốn bảo đảm an toàn khi đi đường trẻ em phải đi xe đạp nhỏ ,đó là xe của trẻ em, xe đạp phải còn tốt ,có đủ các bộ phận, đặc biệt là phanh (thắng và đèn) .
2.HĐ2: những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường .
-Kết luận: Khi đi đường cần chú ý :
+Đi bên tay phải, đi sát lề đường, nhường đường cho xe cơ giới . 
+Đi đúng hướng đường , làn đường dành cho xe thô sơ . 
+Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường 
+Đi đêm phải có đèn phát sáng hoặc đèn phản quang .
+Nên đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn 
3.HĐ3: Trò chơi giao thông .
-Treo sơ đồ giao thông .
Nhận xét cách xử lý tình huống của các nhóm . 
-Làm việc cả lớp 
+Thảo luận:
-Thế nào la chiếc xe đạp : 
 An Toàn Không an toàn 
 -Làm việc theonhóm 
 +Quan sát tranh + Thảo luận về 
hành vi của người đi xe không an 
toàn và để bảo đảm an toàn 
-Tổ chức theo nhóm.
+Nhóm thảo luận è Giải quyết tình huống:
-N1:Khi phải vượt xe đỗ bên đường .
-N2 : Khi phải đi qua vòng xuyến
_N3 :Khi đi ra từ trong ngõ 
_N4 :Đến ngã tư cần rẽ phải, rẽ trái, hoặc đi thẳng thì nên theo đường nào trên sơ đồ .
4.Củng cố,dặn dò:-Nêu những quy định đối với người đi xe đạp khi đi đường ?
-Cb: Lựa chọn đường đi an toàn . 
*************************************************
Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012
KỂ CHUYỆN :
Tiết 25 : Bài NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I. MĐYC:
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa, học sinh kể lại được từng đoạn của câu chuyện rõ ràng, đủ ý, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho câu chuyện phù hợp với nội dung
-GDHS kính phục các hành động dũng cảm
II. Đồ dùng:- Tranh minh họa ở SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’)Gọi 1-2 em kể lại việc đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp.
B. Bài mới: (25’)1. Giới thiệu bài: Những chú bé không chết.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. GV kể chuyện:
- Kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Kể lần 2 kết hợp tranh
3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Tổ chức cho học sinh kể chuyện từng đoạn -> cả câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
+ Nhận xét, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Bình chọn bạn kể chuyện hay.
- Ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ tổ quốc.
- Trao đổi tự do -> chốt lại các ý tượng của học sinh. 
- Làm việc cả lớp
+ Lắng nghe
+ Lắng nghe + quan sát tranh
- Đọc yêu cầu của bài kể chuyện
 Kể theo nhóm từng đoạn -> cả truyện.
- Trao đổi cả lớp:
+ Vì sao truyện có tên là “ Những chú bé không chết”
+ Đặt tên khác cho câu chuyện
C. Củng cố, dặn dò:(5’)- Nêu ý nghĩa truyện.
- CB: kể chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
TOÁN Tiết 125 : 
PHÉP CHIA PHÂN SỐ .
I. Mục tiêu : Giúp HS 
 - Thực hiện được phép chia hai phân số 
- Biết tìm thành phần chia biết trong phép nhân , phép chia phân số 
- GDHS tính toán chính xác, cẩn thận
II. Đồ dùng : - Hình vẽ ở SGK .
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’)Tìm phân số của một số .- Gọi 1h/s thực hiện :- Tìm của 15
B.Bài mới:(30’) 1. Giới thiệu bài:phép chia phân số 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2/ Giới thiệu bài : Phép chia phân số .
a/ Ví dụ : SGK /125
- GV nêu cách chia 2PS.
Lấy PS thứ nhất nhân với PS thứ hai đảo ngược .
- Ta có : : = x = 
 Chiều dài của hcn là m
- Thử lại : x = = = 
 b. Tính : .
3. Luyện tập :
Bài 1 : Viết PS đảo ngược của mỗi PS : = ; = ; . 
Bài 2 : Tính - Kết quả : a / ; b/ ; c / 
Bài 3 : Tính 
a. x = 
Làm việc cả lớp .
+ Nêu cách tìm chiều dài của hcn khi biết diện tích và chiều rộng .
+ Nêu cách thử lại ?
+ Nhắc lại cách chia PS .
- Làm miệng .
- Bảng con .
- V.B.T
C. Củng cố , dặn dò .(5’)- Nêu qui tắc chia PS ?- CB : Luyện tập . 
TẬP LÀM VĂN:
Tiết 50 Bài LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MĐYC:
- Học sinh nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
- Vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả 1 cây mà em thích
- GDBVMT :(gián tiếp)GDHS ý thức yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên mơi trường
II. Đồ dùng:- Tranh ảnh một vài cây hoa.- Bảng phụ viết dàn ý quan sát.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:(5’)Luyện tập tóm tắt tin tức.- Gọi 2 học sinh làm lại BT3.
B. Bài mới:(25’) 1. Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1:- Cách 1: mở bài trực tiếp – Giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
- Cách 2: mở bài gián tiếp – nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả..
Bài 2:- Đọc nối tiếp đoạn văn
- Nhận xét – ghi điểm.
Bài 3:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Dán tranh, ảnh một số cây -> giới thiệu.
Bài 4:
- Học sinh nối tiếp trình bày.
- Nhận xét – ghi điểm
GDBV môi trường: - Những cây mà các em vừa giới thiệu trên cho dù chúng ta hay người khác trồng đều cần phải chăm sóc và bảo vệ . Vì mỗi một cây chúng ta trồng hay chăm sóc đều góp phần làm cho trái đất này xanh, sạch, đẹp hơn.
- Làm việc theo nhóm
+ Trao đổi -> tìm sự khác nhau của 2 cách mở bài.
- Làm việc cá nhân
+ Chọn viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây của BT.
- Làm việc cả lớp
+ Nối tiếp nhau trình bày (giới thiệu) cây mà em yêu thích theo gợi ý.
Cây đó là cây gì?Cây được trồng ở đâu?
Cây do ai trồng? Trồng vào dịp nào?
Ấn tượng của em khi nhín cây đó?
- Làm việc cá nhân
+ Viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp hoặc trực tiếp dựa trên dàn ý TLCH của BT3
C. Củng cố, dặn dò:(5’)- Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả cây cối.
- CB: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
**********************************
KỸ THUẬT: Tiết 25 
BÀI: CHĂM SÓC RAU, HOA (T.2)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đựơc mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây, rau hoa
Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa
Làm được một số công việc chăm sóc rau hoa 
Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa . 
II. ĐỒ DÙNG:GV : +Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất).
 +Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
 +Dầm xới, hoặc cuốc. 
 HS- SGK Kỹ thuật 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ :(5’) Chăm sóc rau, hoa(T1)- Nêu các bước chăm sóc rau, hoa ? 
2. Bài mới : (25’)
1.Giới thiệu bài: (2’)Chăm sóc rau, hoa(T2)
Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.Ổn định lớp:(1’)
2.Kiểm tra bài cũ(4’): Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới:(25’)
 a)Giới thiệu bài: Chăm sóc rau, hoa. 
 b)HS thực hành:
 *HS thực hành chăm sóc rau, hoa.
 -GV tổ chức cho HS làm 1, 2 công việc chăm sóc cây ở hoạt động 1.
 -GV phân công, giao nhịêm vụ thực hành.
 -GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho HS và nhắc nhở đảm bảo an toàn lao động.
 * Đánh giá kết quả học tập
 -GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau:
 +Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ .
 +Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật. 
 +Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc được giao , đảm bảo thời gian qui định. 
 -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
 4.Củng cố - dặn dò:(5’) 
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Bón phân cho rau, hoa ”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS nhắc lại tên các công việc chăm sóc cây.
 -HS thực hành chăm sóc cây rau, hoa.
-HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên.
-HS cả lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_25_nam_hoc_2011_2012_ban_giam_tai.doc