Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 3 cột)

I. Mục tiêu:

 1. Đọc đúng các tiếng từ khó: khuất phục, vạm vỡ, trắng bệch, Đọc đúng toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

 2. Hiểu các từ ngữ: bài ca man rợ, nín thít, gườm gườm, làu bàu,

 3. Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầuvới tên cướp biển hung hãn.

 4. Giáo dục HS luôn có ý thức chống lại cái ác.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc. ; Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.

 - HS: SGK, vở ghi.

 

doc 34 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 934Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Ngày soạn: 17/2/2012 THỨ 2 Ngày dạy: 20/2/2012
TIẾT 1: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
========================================
TIẾT 2: TẬP ĐỌC:
 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN (66)
I. Mục tiêu:
 	1. Đọc đúng các tiếng từ khó: khuất phục, vạm vỡ, trắng bệch, Đọc đúng toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. 
	2. Hiểu các từ ngữ: bài ca man rợ, nín thít, gườm gườm, làu bàu,  
 	 3. Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầuvới tên cướp biển hung hãn.
 	4. Giáo dục HS luôn có ý thức chống lại cái ác.
II. Đồ dùng dạy - học: 	
	- GV: Tranh minh hoạ bài đọc. ; Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.
	- HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn đinh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và nêu nội dung của bài?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung bài
* Luyện đọc:
- Gọi HS khá đọc toàn bài.
- Bài chia 3 đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn 
- Kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS
- HS phát hiện từ khó đọc
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2
- Nêu chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- Đại diện cặp đọc bài
- Đọc mẫu toàn bài
* Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1 
- Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn?
- Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào?
- Đưa tranh:
- Thấy tên cướp biển như vậy bác sĩ Ly đã làm gì?
- Qua những lời nói , cử chỉ ấy, ta thấy bác sĩ Ly là người NTN?
- Cặp câu nào trong bài khắc hoạ 2 hình ảnh trái ngược nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?
- Vì sao bác sĩ Ly lại khuất phục được tên cướp hung hãn?
* Nội dung chính của bài nói gì?
* Luyện đọc diễn cảm:
- HD giọng đọc: 
- Đọc toàn bài theo hình thức phân vai
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn (Chúa tàu trừng mắtphiên toà sắp tới)
+ Đưa bảng phụ
+ Đọc mẫu
+ Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét – đánh giá:
4 . Củng cố dặn dò: 
- Chúng ta cần học tập ai, về điều gì?
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài: Tiểu đội xe không kính.
- Nhận xét về giờ học.
1’
3’
1’
12’
10’
9’
3’
- 2 em
- Nhận xét đánh giá bài của bạn
.
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.
- HS đánh dấu từng đoạn
- 3 em nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 đoạn
- Từ khó: khuất phục, vạm vỡ, trắng bệch, 
- Câu: Có câm mồm không? Anh báo tôi phải không?
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2
- 1HS nêu chú giải
- Đọc theo cặp
- 1-2 cặp đọc bài
- Lắng nghe
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Trên má có vết sẹo chém dọc, trắng bệch, uống rượư nhiều, hát những bài ca man rợ.
- Hắn đập tay xuống bàn bắt mọi người im, hắn quát bác sĩ Ly " Có câm mồm không" hắn rút soạt dao ra lăm lăm chực đâm bác sữ Ly.
- Bác sĩ vẫn ôn tồn giảng giải cho ông chủ quán cách trị bệnh, điềm tĩnh hỏi hắn
- Ông là người rất nhân từ, điềm đạm, nhưng cũng rất dũng cảm, dám đối đầu với cái ác, cái xấu, bất chấp nguy hiểm.
- Một đằng thì đức độ, hièn từ, một đằng thì hung ác như con thú dữ bị nhốt chuồng.
- Vì bác ữ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải
- Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn .
- 3 em đọc theo vai- lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân
- Nhóm 2
- 5 em
- Bác sĩ Ly về tính dũng cảm.
========================================
TIẾT 3: TOÁN:
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ (132)
 I. Mục tiêu:
 	1. Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
 	2. Nhận biết ý nghĩa phép nhân hai phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
 - Thực hiện được phép nhân hai phân số.
 	3. Có ý thức học toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: Vẽ sẵn trên bảng phụ hình vẽ như phần bài học của SGK.
	- HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động học
TG
Hoạt động dạy
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 121.
- Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung bài
*Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật
- Nêu bài toán: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài là m và chiều rộng là m
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật chúng ta làm như thế nào?
- Hãy nêu phép tính để tính diện tích của hình chữ nhật trên.
* Tính dịên tích hình chữ nhật thông qua đồ dùng trực quan
- Chúng ta sẽ đi tìm kết quả của phép nhân trên qua hình vẽ sau :
- Giới thiệu hình minh họa: Có hình vuông, mỗi cạnh dài 1m. Vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu ?
- Chia hình vuông có diện tích 1m² thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu mét vuông? 
- Hình chữ nhật được tô màu gồm bao nhiêu ô ?
- Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần mét vuông ?
* Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số 
- Dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật bằng đồ dùng trực quan hãy cho biết= ? 
- Quan sát hình và cho biết 8 là gì của hình chữ nhật mà ta phải tính diện tích?
- Chiều dài hình chữ nhật bằng mấy ô ?
- Hình chữ nhật có mấy hàng ô như thế?
- Chiều dài hình chữ nhật bằng 4 ô, hình chữ nhật xếp được 2 hàng ô như thế. Vậy để tính tổng số ô của hình chữ nhật ta tính bằng phép tính nào ?
- 4 và 2 là gì của các phân số trong phép nhân 
- Vậy trong phép nhân hai phân số khi thực hiện nhân 2 tử số với nhau ta được gì?
- Quan sát hình minh họa và cho biết 15 là gì.
- Hình vuông diện tích bằng 1 m² có mấy hàng, mấy ô ?
- Vậy để tính tổng số ô có trong hình vuông diện tích 1 m² ta có phép tính gì?
- 5 và 3 là gì của các phân số trong phép nhân ? 
- Vậy trong phép nhân hai phân số, khi thực hiện nhân hai mẫu số với nhau ta được gì ?
- Muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào ?
3. Luyện tập:
Bài 1: Tính
- Làm bài cá nhân
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: (HĐCN)
- Đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự tóm tắt và giải toán.
Tóm tắt
Chiều dài : m
Chiều rộng: m
Diện tích : ... m²
- Chữa bài và cho điểm.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu quy tắc thực hiện phép nhân phân số.
- Tổng kết gìơ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
1’
3’
1’
15’
8’
9’
3’
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nghe 
- HS đọc lại bài toán.
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng.
- Diện tích hình chữ nhật là : 
- Diện tích hình vuông là 1m².
- Mỗi ô có diện tích là m².
- Hình chữ nhật được tô màu gồm 8 ô.
- Diện tích hình chữ nhật bằng m².
- HS nêu : = = . 
- 8 là tổng số ô của hình chữ nhật.
- 4 ô.
- có 2 hàng.
- 4 2 = 8.
- 4 và 2 là các tử số của các phân số trong phép nhân 
- Ta được tử số của tích hai phân số đó.
- 15 là tổng số ô của hình vuông có diện tích 1 m²
- Hình vuông diện tích 1 m² có 3 hàng ô, trong mỗi hàng có 5 ô.
- Phép tính 5 3 = 15 (ô)
- 5 và 3 là mẫu số của các phân số trong phép nhân 
- Ta được mẫu số của tích hai phân số đó.
- Ta lấy tử số nhân tử số, lấy mẫu số nhân mẫu số.
- 2 HS nêu trước lớp.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, 4 HS nối tiếp làm bài: 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
 Diện tích hình chữ nhật là :
 = ( m²)
 Đáp số : m²
- 2 em
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
======================================
TIẾT 4: KĨ THUẬT:
CHĂM SÓC RAU, HOA (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
 	1. Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
 - Biết cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc cây rau, hoa, biết tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
 	2. Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. 
 	3. Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây rau
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: Cây trồng trong chậu, bầu đất
	- HS: Chuẩn bị theo nhóm: nhóm 1; cuốc, dầm xới; nhóm 2: bình tưới ; nhóm 3: rổ đựng cỏ
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- KT sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài
b. Nội dung bài:y
* Hoạt động 1: Thực hành chăm sóc rau, hoa
- Nhắc laị tên công việc chăm sóc và cách tiến hành chăm sóc cây rau, hoa
- Cho HS thực hành theo nhóm
+ Phân công vị trí cho từng nhóm
- Quan sát uốn nắn những sai sót và nhắc nhở HS đảm bảo an toàn lao động
- Khi làm xong YC HS thu rọn dụng cụ lao động 
*Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
- Gợi ý HS tự đánh giá công việc theo tiêu chuẩn sau:
+ Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ
+ Thực hiện đúng thao tác kĩ thuật
+ Chấp hành đúng về an toàn lao động hoàn thành công việc được giao, đảm bảo thơig gian quy định
- Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập của HS
- Về đọc trước bài và chuẩn bị mô hình lắp ghép.
1’
3’
1’
20’
7’
3’
- Các nhóm báo cáo sự chuẩn bị của nhóm mình
- Lắng nghe
- Tưới nước cho cây, tỉa cây, làm cỏ, vun xới đất cho rau, hoa
- HS làm theo nhóm 
- Mỗi nhóm 1 vị trí
- Thực hiện theo YC
- Các nhóm tự đánh giá - dựa vào gợi ý.
- Ghi nhớ
========================================
TIẾT 5 ĐẠO ĐỨC:
 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ 
I. Mục tiêu:
	1. Ôn lại những chuẩn mực hành vi đạo đức, bày tỏ ý kiến thái độ của bản thân đối với quan niệm hành vi, việc làm có liên quan đến chuẩn mực đã học.
 2. Yêu thương ông bà cha mẹ, kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo và những người lao động.
 3. Có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu học tập nhóm 4
	- HS: 	 Sắm vai
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động học
TG
Hoạt động dạy
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Để giữ gìn các công trình công cộng, em phải làm gì?
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các hành vi đạo đức đã học.
b. Nội dung bài
* Hoạt động 1: 
- Tại sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn người lao động?
- Thế nào là lịch sự với mọi người?
- Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng?
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 viết vào phiếu
- Hãy khoanh tròn vào trước những việc cần làm để tỏ lòng kính trọng và biết ơn người lao động
- Hãy nêu ý kién của nhóm mình? 
*Hoạt động 3: Làm phiếu cá nhân 
- Hãy nối mỗi biểu hiện của phép lịch sự ở cột bên trái với khuôn mặt cười và những biểu hiện không lịch sự với khuôn mặt mếu?
1’
3’
1’
6’
7’
7’
- Không leo trèo lên các tượng đá,công thình công cộng.
- Tham gia vào dọn dẹp ,giữ gìn các công trình chung
- Có ý thức bao vệ của công.
- 3 em nêu ghi nhớ (28)
- 3 em nêu ghi nhớ (32)
- 3 e ... bài chấm, nhận xét. Đưa ra bài viết hoàn chỉnh
4. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố bài
- Dặn về viết lại các đoạn văn vào vở cho hoàn chỉnh.
- Nhận xét giờ học
1’
3’
1’
7’
20’
4’
- 2HS đọc
- Ghi đầu bài.
- Đọc yêu cầu và dàn ý.
- 1HS nêu.
- Theo dõi, ghi nhớ.
- Làm bài vào vở
Đ1: Em biết rất nhiều các loại cây nhưng em thích nhất là cây ngô.
Đ2: Mới ngày nào cây mới bé xíu như cây mạ non thế mà giờ đã thành những cây ngô lá rộng, dài..
- Nghe, sửa bài.
==========================================
Ngày soạn: 21/ 02/ 2012 THỨ 6 Ngày giảng: 24/02/ 2012
TIẾT 1 TOÁN:
PHÉP CHIA PHÂN SỐ( 135)
1. Mục tiêu:
1. Biết cách thực hiện phép chia cho phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
2. Áp dụng làm tốt các bài tập
 	3. GDHS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy, học:
- Hình vẽ minh họa như phần trong bài học SGK vẽ sẵn trên bảng phụ.
- HS: sgk, vở ghi
III. Các hoạt động day, học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách nhân phân số, cộng trừ phân số cùng mẫu và khác mẫu. 
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung:
* Hướng dẫn thực hiện phép chia phân số
- Nêu bài toán như sgk
- Khi đã biết diện tích và chiều rộng của hình chữ nhật muốn tính chiều dài ta làm như thế nào?
- Hãy đọc phép tính để tính chiều dài của hình chữ nhật ABCD ?
- Hướng dẫn hs thực hiện phép chia như sgk
- Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét ?
- Muốn chia hai phân số ta làm thế nào?
* Luyện tập: 
Bài 1: Viết phân số đảo ngược của mỗi phân số sau (HĐCN)
- HD thêm HS yếu
- Nhận xét, chữa bài 
Bài 2: Tính ( HĐCN)
- HD HS làm
- Thu bài, chấm, nhận xét. 
Bài 3: Tính( HĐCN)
- HD thêm học sinh yếu
- Nhận xét, chữa bài 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài 
- Về học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học
1’
4’
1’
15’
5’
8’
8’
3’
- 2 HS nêu
- Nhận xét
- Ghi đầu bài
- HS nghe và nêu lại bài toán.
- Ta lấy số đo diện tích của hình chữ nhật chia cho chiều dài.
- HS : Chiều dài của hình chữ nhật ABCD là :
- HS nghe giảng và thực hiện lại phép tính.
- m
- Nêu như sgk
- Đọc yêu cầu
- 1 HS lên viết bảng, lớp làm vở:
; ; ;
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- 3 HS lên bảng, lớp làm vở:
a) : = = = 
b) : = = = 
c) : = = = 
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở:
= ; : = ; : = 
- Nhận xét
- HS nêu
- HS lắng nghe
========================================
TIẾT 2 ĐỊA LÍ:
THÀNH PHỐ CẦN THƠ.
I. Mục tiêu: 
1. Biết 1 số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ (thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu)
2. Nêu được 1 số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ (thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu)
- Chỉ được vị trí thành phố Cần thơ trên bản đồ Việt Nam 
3. GDHS ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Giáo án - Tranh ảnh về Cần Thơ
 - HS: Vở ghi, sgk.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vị trí của TP HCM ?
- Nêu bài học?
- Nx, ghi điểm.
3. Bài mới: 
 a, Giới thiệu bài: Ghi bảng
 b, Nội dung: 
1. Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông cửu long
+ Chỉ vị trí Cần Thơ trên lược đồ và cho biết thành phố giáp với những tỉnh nào?
+ Từ thành phố này đi đến các tỉnh khác bằng những phương tiên nào?
- Nhận xét, kết luận.
2, Trung tâm KT, văn hoá và khoa học của đồng bằng Sông Cửu Long
+ Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là TT KT, TT văn hoá, TT du lịch?
=> Kết luận: TP Cần Thơ là Tp kinh tế, văn hoá, khoa học..... 
4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc bài học.
- Hệ thống lại ND bài
- Về nhà học bài tập chỉ bản đồ và lược đồ
- Nhận xét tiết học
1’
4’
1’
13’
13’
3’
- Hát
- HS thực hiện y/c.
- Lắng nghe.
- HĐ nhóm đôi.
- HS dựa vào bản đồ, trả lời câu hỏi mục 1 SGK. Đại diện các nhóm báo cáo:
- HS lên chỉ bản đồ VN và nói vị trí của Cần Thơ (bên sông hậu trung tâm đồng bằng sông cửu long.)....
+ Máy bay, ô tô, xe máy.....
- Nhóm 4
- Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả:
+ TP Cần Thơ là trung tâm KT quan trọng của đồng bằng sông cửu long. Đây là nơi tiếp nhận các hàng nông sản, thuỷ sản.
+Trường đại học Cần Thơ và các trường cao đẳng trung tâm dạy nghề.
+ Đến Cần Thơ chúng ta còn được tham quan du lịch trong các vườn với nhiều loại cây trái tham quan các chợ nổi trên sông và vườn có bằng lăng.
- Lắng nghe
- 2, 3 HS đọc.
- Lắng nghe, ghi nhớ
==========================================
TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
1. Nắm được 2 cách mở bài( trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối
2. Vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
3. GDHS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy, học:
- GV: Chuẩn bị ảnh về cây cối.
III. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp?
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Ghi bảng
b) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: .Hai cách mở bài ấy có gì khác nhau?
- Nhận xét, kết luận :
Bài 2:Hãy viết đoạn mở bài
( theo cách mở bài gián tiếp)
- HD thêm cho học sinh
- Nhận xét, sửa lỗi,cho điểm HS.
Bài 3: Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết:
a. Cây đó là cây gì?
b. Cây được trồng ở đâu?
c. Cây do ai trồng, trồng vào dịp nào.
d. Ấn tượng chung của em khi nhìn cây đố như thế nào?
- Nhận xét, chốt ý đúng
Bài 4:Em hãy viết một đoạn mở bài
- Gợi ý thêm học sinh viết bài 
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Khắc sâu nội dung bài 
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn mở bài giới thiệu về cây mà em thích và tìm hiểu về ích lợi của cây đó.
- Nhận xét tiết học
1’
4’
1’
5’
8’
7’
10’
4’
- HS trả lời
- Nhận xét
- Ghi đầu bài
- HS đọc yêu cầu
- Trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
Điểm khác nhau giữa 2 cách mở bài là :
 Cách 1 : Mở bài trực tiếp, giới thiệu ngay cây cần tả là cây hồng nhung.
Cách 2 : Mở bài gián tiếp : nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây hoa hồng nhung.
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- Suy nghĩ làm bài
- 4, 5 HS đoc 
a) Từ xa nhìn lại trường em như một khu vườn rợp bóng mát với nhiều loại cây to nhưng đẹp nhất vẫn là cây phượng vĩ trồng giữa sân trường.
b) Nhà em có một mảnh đất nhỏ trước sân. ở đó không bao giờ thiếu màu sắc của các loài hoa. Mẹ em trồng mấy khóm hồng, em trồng hoa mười giờ, bố em thì trồng mai. Vì bố em rất thích hoa mai nên trước sân nhà em không bao giờ thiếu chậu mai.
c) Làng qui thật thanh bình với đồng lúa mênh mông. Hàng ngày chúng em thường hẹn nhau ở dưới gốc dừa đầu làng để đi học. Chẳng biết ai đã trồng cây dừa này từ bao giờ chỉ biết nó rất thân thuộc với chúng em.
- HS đọc yêu cầu
- Nối tiếp học sinh trả lời:
a) Em thích nhất là cây bàng.
b) Cây được trồng ở giữa sân trường.
c) Cây không biết ai trồng, trồng từ bao giờ.
d) Cây to sừng sững như một cái ô khổng lồ tán xòe rộng rợp bóng một vùng trời. Chúng em thường nô đùa thỏa thích dưới gốc cây mỗi giờ ra chơi.
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- Viết bài vào vở:
VD: Em rất yêu quí cây xanh vì cây không chỉ đem đến cho con người bóng mát , nhiều công dụng mà còn làm không khí trong lành nhưng em đặc biệt yêu thích nhất cây bàng trong sân trường của em.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
============================================
TIẾT 4 CHÍNH TẢ: ( NGHE - VIẾT)
 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục tiêu:
1. Nghe - viết đoạn viết Khuất phục tên cướp biển. Làm bài tập chính tả phân biệt r/d/gi
2. Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn viết bài Khuất phục tên cướp biển. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi
 	3. GDHS giữ vở sạch rèn chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy - học:
- Giáo án, bảng phụ
- Sgk, vở ghi 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết bảng : Đọc truyện, trò chuyện
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. HD viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung đoạn viết 
- Đọc đoạn văn.
- Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ ?
- Hình ảnh và từ ngữ nào cho thấy bác sĩ Ly và tên cướp biển trái ngược nhau?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
* Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
* Soát lỗi và chấm bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- Chấm 1 số bài 
- Chữa lỗi sai phổ biến
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: a) 
- Đọc yêu cầu và đoạn văn
- Dán phiếu lên bảng cho 1 HS lên bảng điền
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết bài
- Dặn HS về nhà chép lại đoạn văn ở bài 2a và chuẩn bị bài sau: chính tả tuần 26
- Nhận xét tiết học.
1’
4’
1’
4’
4’
10’
5’
6’
4’
- 2 HS lên bảng viết
- Nhận xét
- Ghi đầu bài
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi
- Những từ ngữ: đứng phắt dậy, rút soạt dao ra
- Bác sỹ Ly: Hiền lành, đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị.
- HS tìm và viết các từ: Tức giận, dữ dội, đứng phắt, rút soạt dao ra
- HS nghe viết bài.
- Đổi vở soát lỗi bằng bút chì
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở BT
- Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh 
 Đáp án :
Không gian - bao giờ - dãi dầu - đứng gió - rõ ràng - khu rừng
- Nhận xét
- HS lắng nghe
- Ghi nhớ
============================================
TIẾT 5 SINH HOẠT:
NHẬN XÉT TUẦN 25
I. Mục tiêu:
- HS nắm được ưu, nhược điểm của bản thân trong tuần.
- Thực hiện tốt nội qui nề nếp cuả lớp
- Có ý thức vươn lên trong tuần sau. 
II. Các hoạt động dạy học: 
1. Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
a) Đạo đức:
- Các em ngoan, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn.
- Thực hiện tốt nội qui ra vào lớp.
b) Học tập: 
- Có đầy đủ đồ dùng học tập.
- Đi học đều, đúng giờ.
- Ghi bài đúng vở tương đối đúng qui định
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. 
 c) Các hoạt động khác.
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, lớp học gọn gàng, sạch sẽ.
 - Thực hiện nghiêm túc 15'dầu giờ
 - Tích cực tham gia các hoạt động của trường, lớp.
 Tuyên dương: Chưa, Nam, Xuân,  Phê bình: Thắng, An, Yêu,
2. Phương hướng tuần sau: 
- Duy trì tốt nề nếp dạy và học 
- Hưởng ứng pt thi đua chào mừng ngày 8/3 và 26/3.
3. Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
===========================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 25.doc