I.Mụctiêu :
- KT : Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
-KN : Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
(KNS: Tự nhận thức, ra quyết định, ứng phó, thương lượng, tư duy sáng tạo)
-TĐ : Có ý thức đấu tranh chống cái ác.
II Đồ dùng:
GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn 3 cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
TUẦN 25 Thứ hai ngày tháng 2 năm 2012 Tập đọc:a KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I.Mụctiêu : - KT : Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) -KN : Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. (KNS: Tự nhận thức, ra quyết định, ứng phó, thương lượng, tư duy sáng tạo) -TĐ : Có ý thức đấu tranh chống cái ác. II Đồ dùng: GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn 3 cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ : (4’) - Nêu yêu cầu , gọi hs - Nhận xét, điểm . B.Bài mới : 1.Giới thiệu chủ điểm và GT bài: (1’) GT bằng tranh 2. H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc: (10’) - Nêu cách đọc toàn bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Phân đoạn: 3 đoạn - H.dẫn L.đọc từ khó : trắng bệch, man rợ, gườm - Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2 - Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải sgk - H.dẫn HS luyện đọc theo cặp - Nh.xét,biểu dương - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: (10’) - Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào? - Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào? - Cặp câu nào nào trong bài khắc họa hai hình ảnh đối nghịch nhau của BS Ly và tên cướp biển? - Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn? Chọn ý đúng. - Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì? - Nêu ND bài ? c).H.dẫn đọc diễn cảm +HTL: (9’) - GT đoạn văn luyện đọc: (bảng phụ) đoạn “ Chúa tàu trừng mắt......phiên toà sắp tới - H.dẫn cách đọc diễn cảm theo vai - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Nh.xét, điểm 3.Củng cố, dặn dò : (2’) - Hỏi + chốt lại bài - Liên hệ + giáo dục - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài: “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. - Nhận xét tiết học. - 2 em đọc thuộc bài :Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi - Lớp th.dõi, nh.xét - Quan sát tranh+Lắng nghe. - Lắng nghe - 1HS đọc bài- lớp thầm - 3 HS đọc lượt 1- lớp thầm - Đọc cá nhân : trắng bệch, man rợ, gườm - 3 HS đọc nối tiếp lượt 2 - HS luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc nối tiếp bài - Lớp th.dõi,nh.xét -Th.dõi, thầm sgk - Đọc thầm đoạn,bài + trả lời -...tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im; thô bạo quát bác sĩ Ly ;rút soạt dao ra lăm chực đâm bác sĩ Ly . -...ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dám đối đầu - Thảo luận theo cặp và trình bày -Vì bác sĩ Ly bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải. -Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. - 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn - Lớp th.dõi + xác định giọng đọc của từng đoạn -Theo dõi - L.đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm theo vai - Lớp th.dõi+Nh.xét,bình chọn Bổ sung:.......................................................................................................................... ................................................................................................................................................. ---------------------------------------- Toán: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I.Mụctiêu : - KT : Biết thực hiện phép nhân hai phân số - KN : Thực hiện được phép nhân hai phân số ( BT1; 3) -TĐ : Có hứng thú và tích cực trong giờ học. II. Đồ dung dạy học: GV: hình vẽ như phần bài học của SGK III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra : (4’) - Nêu y/cầu, gọi hs - Nh.xét, điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi đề: (1’) 2.Tìm hiểu bài: (12’) - Nêuví dụ: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài chiều rộng - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào? - Y/c HS nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật? a)Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ: - H.dẫn HS quan sát hình vẽ (như SGK). + Hình vuông có cạnh dài 1m. Vậy hình vuông có diện tích bằng bao nhiêu? + Chia hình vuông có diện tích 1 m2 thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu ? + HCN được tô màu chiếm mấy ô? -Vậy d. tích HCN bằng bao nhiêu phần? b) Quy tắc nhân 2 phân số: - Dựa vào cách tính diện tích HCN bằng trực quan hãy cho biết - Giúp HS nh xét :Số ô HCN = 4 x 2 =8 Số ô của HV = 5 x 3 =15 - Vậy khi nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào? 3.Luyện tập: ( 16’) Bài 1: Tính - YC HS tự làm bài - Chữa bài và YC HS nhắc lại *Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 2 Bài 3 : Gọi HS đọc đề - Tóm tắt và HD giải: Chiều dài: Chiều rộng: Diện tích: m2 ? - Nh.xét, điểm 4. Củng cố-dặn dò: (2’) - Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào? - VN học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Vài hs làm bảng BT3ab/sgk - Lớp th.dõi, nh.xét -Th.dõi, lắng nghe -Th.dõi + nhắc lại - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy ch.dài nhân với ch.rộng cùng đơn vị đo - Quan sát - Diện tích hình chữ nhật : - Diện tích hình vuông là: 1m2 - Mỗi ô có diện tích bằng ² - Hình chữ nhật được tô màu gồm 8 ô - Vậy diện tích HCN bằng ² - HS nêu: - Từ đó: - Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số - Đọc đề, thầm -Vài hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa a) b) c) d) -Vài hs nêu lại qui tắc nhân hai phân số *HS khá, giỏi làm thêm BT 2 - Đọc đề, thầm + nêu cách làm -1 hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa Giải: Diện tích hình chữ nhật là : (m²) Đáp số: m² -Vài hs đọc lại ghi nhớ -Th.dõi, thực hiện Bổ sung:.......................................................................................................................... ................................................................................................................................................. ---------------------------------------- Kể chuyện: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I.Mục tiêu: - KT : Hiểu ND và ý nghĩa của câu chuyện “ Những chú bé không chết ” - KN :Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2).Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa cảu câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung. ( KNS: giao tiếp; tư duy sáng tạo) -TĐ: Khâm phục tinh thần dũng cảm hy sinh cao cả của các ch.sĩ nhỏ II.Đồ dùng : GV: Tranh minh họa truyện trong SGK III.Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ : (4’) - Nêu yêu cầu , gọi hs - Nhận xét, điểm . B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài + ghi đề: (1’) 2.Hướng dẫn hs kể chuyện: a) Kể chuyện: + Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện. + Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng. + Kể lần 3(nếu cần) b) Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: -Ycầu hs đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK. - YC HS dựa vào tranh để kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Cho hs kể trong nhóm 2 và trao đổi về nội dung câu chuyện. - Tổ chức thi kể trước lớp: +Các nhóm thi kể nối tiếp từng đoạn của truyện theo tranh. +Hs kể cá nhân toàn bộ câu chuyện. - Nh.xét, điểm - Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì? - Tại sao truyện có tên là những chú bé không chết? - Thử đặt tên khác cho truiyện 3.Củng cố, dặn dò : (2’) - Hỏi + chốt lại và liên hệ GD - Về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung bài tiết sau. - Nhận xét tiết học, biểu dương. - 2 hs câu chuyện của tiết trước - Lớp th.dõi, nh.xét -Th.dõi, lắng nghe - Lắng nghe. - Nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK. -Vài hs đọc- Lớp thầm - Kể trong nhóm 2 (5’) theo tranh và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Lần lượt vài hs thi kể + nêu NDcâu chuyện - 1 vài em kể toàn bộ câu chuyện. - Lắng nghe bạn kể + nh.xét,bình chọn và đặt câu hỏi cho bạn. - Ca ngợi tinh thần dũng cảm - Phát biểu - Trình bày Bổ sung:.......................................................................................................................... ................................................................................................................................................. ---------------------------------------- Chiều: Tiếng việt+: LUYỆN ĐỌC VIẾT BÀI: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. Mục tiêu: Giúp HS: - Luyện đọc diễn cảm bài: Khuất phục tên cướp biển - Rèn KN viết cho HS Y/c viết đúng kiểu chữ và cỡ chữ. Luyện thêm chính tả ngoài bài đã viết ( KNS: KN giao tiếp, hợp tác,..) - Nghiêm túc và có ý thức rèn chữ giữ vở. II. Chuẩn bị : Giáo viên và Học sinh: Sách giáo khoa; vở III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu và ghi đề: (1’) 2.Luyện đọc: (15’) - Gọi 1HS đọc toàn bài - Y/C HS đọc theo lối phân vai - Theo dõi và giúp đỡ những em đọc chưa hay và những em đọc còn chậm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm và kết hợp trả lời một số câu hỏi SGK - YC HS đọc toàn bài theo lối phân vai - Nhận xét chung và động viên những em đọc có tiến bộ. 3.Luyện viết: (17’) - Đọc đoạn 3 -Y/C HS tìm từ khó và luyện viết - Nhắc nhở HS cách trình bày - Nhắc chính tả - Đọc lại bài - Chấm một số bài và nhận xét 4/Củng cố- dặn dò: (2’) - Bài văn nói lên điều gì? - Học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học -1HS đọc, cả lớp theo dõi nêu lại cách đọc của bài: Đọc phân biệt rõ lời nhân vậ, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc - Luyện đọc theo nhóm -1số nhóm thi đọc - Nhận xét- bình chọn bạn ( nhóm) đọc hay - Theo dõi SGK - Tìm và luyện viết vở nháp: nghiêm nghị, gườm gườm, rốt cục,... - Viết vào vở - Dò bài - Đổi vở cho nhau để soát lỗi - ND : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Bổ sung:.......................................................................................................................... ................................................................................................................................................. ---------------------------------------- Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I.Mục tiêu: Giúp HS -KT: Củng cố kiến thức đã học từ bài: Kính trọng và biết ơn người lao động đến bài: Giữ gìn các các công trình công cộng. - KN: Rèn các kĩ năng một cách thành thạo( KNS: giao tiếp, xác định giá trị,) - TĐ: Biết vận dụng các hành vi vào cuộc sống thực tế. II.Đồ dùng d ... g rổ là : 4 x 2 = 8 (quả) - Phát biểu -Vài hs nêu ghi nhớ - Đọc đề và nêu cách giải -1 hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa Giải : Số học sinh được xếp loại khá là : ( học sinh ) Đáp số : 21 học sinh -1 hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa Giải : Chiều rộng của sân trường là : (m ) Đáp số : 100 m *HS khá, giỏi làm thêm BT 3 Bổ sung:.......................................................................................................................... ................................................................................................................................................. ---------------------------------------- Tập làm văn: ÔN LUYỆN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu: -KT : Củng cố về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối. -KN : Luyện tập lập dàn ý tả tả một cây mà em yêu thích ( cây ăn quả, cây cho bóng mát hoặc cây hoa,) theo một trong hai cách đã học (KNS: + giao tiếp, tư duy sáng tạo) -TĐ : Yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên. II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : (4’) - Bài văn miêu tả cây cối có mấy phần? - Nh.xét, điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài, ghi đề: (1’) 2. Luyện tập: (28’) Đề bài: Lập dàn ý tả tả một cây mà em yêu thích ( cây ăn quả, cây cho bóng mát hoặc cây hoa,) theo một trong hai cách đã học. - YC HS suy nghĩ chọn cây cây sẽ tả. - YC HS làm bài - Gọi HS đọc dàn ý của mình. - Chữa bài và củng cố về cách tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây. - Nhận xét và ghi điểm một số bài làm tốt. * YC HS KG dựa vào dàn ý trình bày thành một bài văn. 3. Củng cố, dặn dò : (2’) - Bài văn miêu tả cây cối có mấy phần? - Về nhà xem lại bài viết và chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học, biểu dương - 1 vài em phát biểu. - Nhận xét - 1 vài em đọc đề và nêu yêu cầu - Tiếp nối nhau giới thiệu cây mình chọn tả - Nối tiếp nhau trình bày - Nhận xét, sửa chữa - 1 vài em trình bày - Trình bày Bổ sung: -------------------------------------------- Thứ sáu Toán: PHÉP CHIA PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: -KT : Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược -KN : Thực hiện được phép chia hai phân số ( BT cần làm: BT1 (3 số đầu), BT2, 3 (a) -TĐ :Có tính cẩn thận, chính xác II/ chuẩn bị: GV:Hình vẽ như sgk III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra : (4’) - Nêu y/cầu, gọi hs - Nh.xét, điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi đề: (1’) 2. Tìm hiểu bài: (12’) - Nêu Ví dụ: -Y/c HS nhắc lại cách tính chiều dài của HCN khi biết diện tích và chiều rộng của hình đó? - Y.cầu hs đọc phép tính để tính chiều dài của hình chữ nhật ABCD? - Ghi bảng - YC HS thảo luận theo nhóm đôi - HD cách tính: Lấy phân số thứ nhất nhân phân số thứ hai đảo ngược - Vậy chiều dài hình chữ nhật ? -Yêu cầu HS nhắc lại cách chia 2 phân số 3. Luyện tập: (16’) Bài 1: (3 số đầu): Viêt phân số đảo ngược - H.dẫn nh.xét, bổ sung- Nh.xét, điểm Bài 2: Tính - YC HS làm bài - Nh.xét và củng cố phép chia phân số Bài 3a : Tính - Chữa bài - các em có nhận xét gì về mối quan hệ của 3 phép tính này? - Nh.xét, điểm *Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT4 - Nh.xét,chữa bài, điểm 4. Củng cố, dặn dò : (2’) - Muốn chia 2 phân số ta làm thế nào? - Xem lại bài.CBị : Luyện tập - Nhận xét tiết học, biểu dương - 1hs làm bảng BT3, lớp làm nháp - Lớp th.dõi, nh.xét -Th.dõi, lắng nghe - Lắng nghe+ nhắc lại - Ta lấy số đo diện tích của hình chữ nhật chia cho chiều rộng - Chiều dài của h.chữ nhật ABCD là:: - Thảo luận và trình bày - HS nghe giảng +thực hiện lại phép tính Vậy : -Chiều dài của HCN là: hay -Vài hs nêu- Lớp nhẩm - Hs đọc y/c -Vài HS lần lượt nêu các phân số đảo ngược -Lớp th.dõi,nhận xét - Đọc đề, thầm + nêu cách làm -Vài hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa a) b) c) - Vài HS làm bảng -lớp vở+ nh.xét a); - Có mqh: Lấy tích chia cho thừa số thứ nhất thì được thừa số thứ hai... *HS khá, giỏi làm thêm BT 4 - Tự đọc đề và làm bài - Đọc bài làm Bổ sung: -------------------------------------------- Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TƯ: DŨNG CẢM I.Mục tiêu : -KT: Hiểu thêm một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm -KN: Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4). ( KNS: giao tiếp, hợp tác) -TĐ : Yêu môn học, cảm phục tinh thần dũng cảm của Kim Đồng. II. Chuẩn bị: GV:Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ : (4’) - CN trong câu kể Ai là gì có đặc điểm gì? - Nêu yêu cầu , gọi hs - Nhận xét, điểm . B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài + ghi đề: (1’) 2.Hướng dẫn làm bài tập: (28’) Bài tập 1: Tìm những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm.. - YC HS làm việc theo nhóm đôi . - Phát bảng phụ cho vài nhóm để HS làm việc theo nhóm - Nhận xét, chốt Bài tập 2: Ghép từ dũng cảm Gợi ý: với từ ngữ cho sẵn, em ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từ đó để tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp. . -H.dẫn nh.xét, bổ sung - Gọi HS đọc lại các cụm từ tìm được. Bài tập 3: Ghép từ - Gợi ý: Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa ở cột B - Nhận xét, chốt lại - Gọi HS đọc lại Bài tập 4: Gọi HS đọc đề bài - Gợi ý: Ở mỗi chỗ trống, điền từ ngữ cho sẵn tạo ra câu có nội dung thích hợp. - Nhận xét, chốt lại - GD HS.. 3.Củng cố, dặn dò : (2’) - Hỏi + chốt lại bài - Dặn dò về nhà xem lại bài, BCBị : Luyện tập về câu kể Ai- là gì -Nhận xét tiết học, biểu dương. - 1 HS - Vài hs làm lại BT3 của tiết trước - Lớp th.dõi, nh.xét - Th.dõi, lắng nghe - HS đọc y cầu bài- Lớp thầm. - Hs trao đổi theo nhóm 2 (3’) - Đại diện từng nhóm trình bày - Lớp nh.xét, bổ sung. gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm. - Lớp nh.xét, bổ sung - HS đọc y cầu bài- Lớp thầm.+trao đổi theo nhóm2 (2’) - Đại diện từng nhóm trình bày - Lớp nh.xét, bổ sung -tinh thần dũng cả; dũng cảm xônglên;em bé liên lạcdũng cảm;dũng cảm cứư bạ;... - Đọc y. cầu - lớp thầm làm việc cá nhân Dùng bút chì nối vào sgk - Vài hs đọc bài làm - Lớp nh.xét,b.sung Gan góc: (chống chọi )kiên cường,kh ông lùi bước. Gan lì: gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì. Gan dạ : khg sợ nguy hiểm - Đọc y. cầu - lớp thầm làm việc cá nhân - 1 hs bảng-Lớp vở - 2, 3 HS đọc lại đoạn văn đã điền. - Lớp nh.xét,b.sung -...người liên lạc - can đảm - mặt trận- hiểm nghèo - tấm gương Bổ sung: -------------------------------------------- Chiều: Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu : -KT: Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối. -KN :Vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích. ( KNS: giao tiếp, tư duy sáng tạo) -TĐ : Yêu môn học, tích cực; có ý thức bảo vệ cây cối. II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, tranh minh họa một số cây, hoa III.Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ : (4’) - Nêu yêu cầu , gọi hs - Nhận xét, điểm . B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài + ghi đề: (1’) 2. Luyện tập: (28’) Bài 1:Gọi hs đọc 2 mở bài - Hai cách mở bài này có gì khác nhau? -Yêu cầu +Gọi hs nêu ý kiến thảo luận. - Chốt lại: a)Mở bài trực tiếp (g. thiệu ngay cây cần tả) b)Mở bài gián tiếp (nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn -g.thiệu cây cần tả). Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu đề bài. - Nhắc lại y.cầu và cho hs đọc thầm lại nội dung yêu cầu, chọn cây tả. (1 trong 3 cây đã cho: phượng, mai, dừa) -Gọi hs nêu cây đã chọn để tả. - Yêu cầu hs viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp cho cây đã chọn (bám sát gợi ý, vị trí đã cho) - Gọi hs trình bày đoạn viết - Nhận xét, biểu dương. Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu đề bài. -H.dẫn hs quan sát một số cây: cây hoa cúc, cây phượng, cây bàng và ỵêu cầu mỗi hs quan sát 1 cây. - Nhận xét Bài 4: Yêu cầu: Hãy viết một đoạn mở bài, g.thiệu chung về cây mà em định tả - Gọi vài hs đọc bài viết của mình. - Nh.xét, b.dương 3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Hỏi + chốt lại bài - Xem lại bài,Chbị bài tiết sau - Nh.xét tiết học, biểu dương. - Vài hs nêu lại cách cách mở bài trong bài văn miêu tả cây cối - Lớp th.dõi, nh.xét -Th.dõi, lắng nghe -Vài hs đọc -Lớp thầm - Hs trao đổi theo nhóm2 (2’) - HS phát biểu cá nhân -Vài hs nêu lại 2 cách mở bài của 2 đoạn. - Đọc yêu cầu -Lớp thầm -Th.dõi - Nối tiếp nêu - HS làm vào nháp -Vài hs đọc đoạn viết -Th.dõi, nh.xét, bổ sung - Đọc yêu cầu -Lớp thầm - Nêu ý kiến.Cây này là cây gì?.Cây được trồng ở đâu? Cây do ai trồng? Trồng vào dịp nào? .Ấn tượng của em khi nhìn cây đó thế nào? - Các nhóm cùng GT với nhau cây mà mình yêu thích dựa vào tranh ảnh manh đến lớp. - Một số em trình bày trước lớp - HS đọc đề + xác định y/c - 2 HS viết bảng nhóm-Lớp viết vở - Vài hs đọc bài viết - Lớp nh.xét+biểu dương. - Nhắc lại đoạn mở bài .Có 2 cách mở bài. Bổ sung: -------------------------------------------- Toán+: LUYỆN TẬP PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - KT: Củng cố quy tắc chia hai phân số . - KN: Rèn kĩ năng chia hai phân số. - TĐ: Giáo dục HS tính khoa học, cẩn thận. II. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: (4’) - Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào? - Tính: : ; : B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện tập: (28’) Bài 1: Tính rồi rút gọn a) : ; b) : ; c) : ; d) : . - Chữa bài và yêu cầu HS nhắc lại cách chia hai phân số. Bài 2: Tìm x : a) x x = ; b) : x = . - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Gọi HS đọc đề Tóm tắt: Diện tích : m2 Chiều cao : m Đáy : m ? - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng. * YC HS KG làm thêm BT5/VTHT4/49 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Yêu cầu HS nêu lại cách chia hai phân số. - Nhận xét tiết học - 1 Hs nêu - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp. -1 HS đọc yêu cầu - 4 HS lên bảng ( 2 lượt ), lớp làm vở. -1 HS nêu - 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng, lớp làm vở - 1 HS nêu - Đọc đề và nêu cách giải - HS làm bài vào vở Bài giải: Độ dài đáy của hình bình hành là: (m) - HS tự làm bài, nêu kết quả Bổ sung: --------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: