Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Nguyễn Thị Mỹ Trang

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Nguyễn Thị Mỹ Trang

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II.

I. MỤC TIÊU

- Củng cố các kiến thức đã học trong nửa đầu kì II , thực hành kĩ năng thực hiện các hành vi đạo đức đã học.

- Rèn kĩ năng xử lí các tình huống và biết bày tỏ ý kiến của mình trước những quan niệm về các hành vi trong cuộc sống .

II . Đồ dùng dạy học

- SGK đạo đức 4.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

* Giới thiệu bài (1phút)

* Các hoạt động (30phút)

* Hẹ 1: Củng cố các kiến thức cơ bản trong nửa đầu học kì II

* Mục tiêu:Củng cố cho HS những kiến thức trong nửa đầu học kì II .

* Cách tiến hành :

GV yêu cầu HS nêu tên các bài đạo đức đã học từ đầu học kì II đến nay .

- HS nêu các tên các bài đạo đực .

Lớp nhận xét .

GV nhận xét , Kết luận:

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 237Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Nguyễn Thị Mỹ Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 25
Thửự hai, ngaứy 02 thaựng 3 naờm 2009
 Tập đọc
Khuất phục tên cướp biển
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm với giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật .
- Hiểu những từ ngữ trong bài .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ LY trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn . Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược .
- Biết quý cái thiện , ghét cái ác . .
II. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá .Trả lời các câu hỏi nội dung bài .
2. Dạy bài mới 
* Giới thiệu bài (1phút)
* Luyện đọc và tìm hiểu bài (30phút)
* Hẹ1: Luyện đọc 
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài .
- GV đọc mẫu toàn bài .
* Hẹ2: Tìm hiểu bài 
-HS đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi:
- Tính hung ác của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào ?
- Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Li cho thấy ông là người như thế nào ?
- Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Li và tên cướp biển ?
- Vì sao bác sĩ Li khuất phục được tên cướp biển hung hãn ?
+ GV chốt lại:Tên cướp cũng có thể sợ bác sĩ nhưng ra toà, nhưng hắn phải khuất phục trước hết bởi sức mạnh của một người trong tay không có vũ khí nhưng vẫn khiến hắn phải nể sợ .
+ GV hỏi thêm : Truyện đọc thêm giúp em hiểu ra điều gì ?
- GV nêu kết luận.
* Hẹ3: Luyện đọc diễn cảm 
- GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm .
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn “ Chúa tàu trừng mắt .... Phiên toà sắp tới . ”
-Tổ chức cho học sinh đọc đoạn văn và toàn bài văn .
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- Bài văn nói lên điều gì ?
- GV nhận xét tiết học .
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau . 
****************************************
Toaựn
 LUYEÄN TAÄP CHUNG
I - MUẽC TIEÂU :
	Giuựp HS :
	- Reứn kú naờng coọng vaứ trửứ phaõn soỏ .
	- Bieỏt tỡm thaứnh phaàn chửa bieỏt trong pheựp coọng , pheựp trửứ phaõn soỏ .
	* Giaỷm: baứi 4, baứi 2 d 
II - ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC 
III - CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC 
	1.Kieồm tra baứi cuừ:
- HS sửỷa baứi taọp ụỷ nhaứ. 
- Nhaọn xeựt phaàn sửỷa baứi.
	2.Luyeọn taọp chung. 
	* Baứi 1: Tớnh 
	- Goùi HS phaựt bieồu caựch coọng, trửứ hai phaõn soỏ khaực maóu soỏ. 
	- HS tửù laứm baứi vaứ chửừa baứi 
	* Baứi 2: Tớnh 
	- HS laứm tửụng tửù baứi taọp 1. 
	* Baứi 3: Tỡm x 
	- Lửu yự HS ủaõy laứ daùng tỡm thaứnh phaàn chửa bieỏt cuỷa pheựp tớnh. 
	- Goùi 3 HS phaựt bieồu caựch tỡm:
+ Soỏ haùng chửa bieỏt trong moọt toồng. 
+ Soỏ bũ trửứ trong pheựp trửứ.
+ Soỏ trửứ trong pheựp trửứ. 
	- HS tửù laứm baứi vaứo vụỷ 
	* Baứi 4: Tớnh baống caựch thuaọn tieọn nhaỏt. 
	- Hửụựng daón HS vaọn duùng tớnh chaỏt giao hoaựn vaứ keỏt hụùp ủeồ tỡm caựch giaỷi nhanh nhaỏt.
	- HS tửù laứm vaứo vụỷ 
	* Baứi 5: 
	- HS ủoùc baứi toaựn, neõu toựm taột, giaỷi baứi toaựn. 
	- 1 HS laứm ụỷ baỷng phuù. Nhaọn xeựt 
	3. Cuỷng coỏ – daởn doứ
	- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
****************************************
đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa kì II.
I. Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức đã học trong nửa đầu kì II , thực hành kĩ năng thực hiện các hành vi đạo đức đã học. 
- Rèn kĩ năng xử lí các tình huống và biết bày tỏ ý kiến của mình trước những quan niệm về các hành vi trong cuộc sống .
II . Đồ dùng dạy học 
- SGK đạo đức 4.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Giới thiệu bài (1phút)
* Các hoạt động (30phút)
* Hẹ 1: Củng cố các kiến thức cơ bản trong nửa đầu học kì II 
* Mục tiêu:Củng cố cho HS những kiến thức trong nửa đầu học kì II . 
* Cách tiến hành :
GV yêu cầu HS nêu tên các bài đạo đức đã học từ đầu học kì II đến nay . 
- HS nêu các tên các bài đạo đực .
Lớp nhận xét .
GV nhận xét , Kết luận: 
* Hẹ 2: HS thực hành các kĩ năng đạo đức đã học .
* Mục tiêu: HS biết thực hiện các hành vi các hành vi đạo đức : kính trọng và biết ơn người lao động ; Lịch sự với mọi người ; giữ gìn các công trình công cộng ; 
* Cách tiến hành :
 	- GV cho HS thảo luận nhóm đôi: Các em học sinh tự nêu cho nhau nghe những việc mình đã làm thể hiện là người biết kính trọng nguươì lao động ; lịch sự với mọi người ; giữ gìn các công trình công cộng .
	- HS trình bày kết quả của nhóm mình cho cả lớp nghe .
	- Cả lớp nhận xét , đánh giá cách giải quyết . 
	- GV kết luận : 
Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học.
- Học ttập những hành vi , chuẩn mực đạo đức đã được học vào trong cuộc sống .
****************************************
MĨ THUẬT
Vẽ tranh
đề tài trường em
I/ Mục tiêu
- HS biết tìm, chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh.
- HS biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về trường của mình, vẽ màu theo ý thích.
- HS thêm yêu mến trường của mình. 
II/ Chuẩn bị 
GV: - Tranh, ảnh về đề tài trên- Bài vẽ của HS lớp trước.
HS : - Tranh, ảnh về đề tài- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp .
III/ Hoạt động dạy - học
1.Tổ chức.(2’)
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. 
* Giới thiệu
 b.Bài giảng
* Hẹ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV yêu cầu HS quan sát tranh đã chuẩn bị:
+ Những hoạt động đang diễn ra trong tranh?
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
+ Phong cảnh nhà trường thường có những gì?
+ Những hình ảnh thường có trong lớp học?
- Giáo viên cho HS xem thêm tranh và giới thiệu để các em chọn đề tài.
- Giáo viên nhận xét chung.
* Hẹ 2: Cách vẽ tranh:
+ Chọn nội dung về đề tài mà em thích để vẽ.
+ Hình dung hoạt động sẽ vẽ,
+ Vẽ phác hình ảnh chính,
+ Vẽ phác hình ảnh phụ.
+ Vẽ chi tiết. 
+ Vẽ màu tự chọn.
- GV cho HS quan sat bài vẽ của các bạn lớp trước để tham khảo.
* Hẹ 3: Thực hành: 
Giáo viên hướng dẫn học sinh:
- Yêu cầu chủ yếu với học sinh là vẽ được những hình ảnh của đề tài.
- Vẽ hình người, cảnh vật sao cho thuận mắt, vẽ được các dáng hoạt động.
* Hẹ 4: Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét bài vẽ về: 
+ Cách thể hiện nội dung.
 + Hình vẽ, màu sắc.
- Học sinh cùng giáo viên lựa chọn và xếp loại bài. 
* Dặn dò: 
 - Hoàn thành bài ở nhà (nếu chưa xong).
 - Sưu tầm tranh thiếu nhi. 
********************************************************************************
Thửự ba ngaứy 03 thaựng 3 naờm 2009
THEÅ DUẽC
 PHOÁI HễẽP CHAẽY , NHAÛY , MANG ,VAÙC
TROỉ CHễI : “CHAẽY TIEÁP SệÙC NEÙM BOÙNG VAỉO ROÅ ”
I. Muùc tieõu :
 -Taọp phoỏi hụùp chaùy, nhaỷy, mang, vaực. Yeõu caàu thửùc hieọn ủửụùc ủoọng taực ụỷ mửực tửụng ủoỏi ủuựng. 
 -Troứ chụi: “Chaùy tieỏp sửực neựm boựng vaứo roồ ” Yeõu caàu bieỏt caựch chụi vaứ tham gia vaứo troứ chụi tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng. 
II. ẹaởc ủieồm – phửụng tieọn :
ẹũa ủieồm: Treõn saõn trửụứng. Veọ sinh nụi taọp, ủaỷm baỷo an toaứn taọp luyeọn. 
Phửụng tieọn: Chuaồn bũ coứi, duùng cuù cho taọp luyeọn vaứ troứ chụi (boựng roồ hay boựng ủaự). 
III. Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp:
Noọi dung
ẹũnh lửụùng
Phửụng phaựp toồ chửực
1 . Phaàn mụỷ ủaàu: 
 -Taọp hụùp lụựp, oồn ủũnh: ẹieồm danh sú soỏ.
 -GV phoồ bieỏn noọi dung: Neõu muùc tieõu - yeõu caàu giụứ hoùc. 
 -Khụỷi ủoọng: Chaùy chaọm theo haứng doùc treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn quanh saõn taọp. 
 +Taọp baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. 
 +Troứ chụi : “Chim bay coứ bay”.
2 . Phaàn cụ baỷn:
 a) Baứi taọp reứn luyeọn tử theỏ cụ baỷn: 
 * Taọp phoỏi hụùp chaùy, nhaỷy, mang, vaực. 
 -GV neõu teõn baứi taọp 
 -GV hửụựng daón caựch taọp luyeọn phoỏi hụùp, chaùy, nhaỷy, mang, vaực vaứ laứm maóu. 
* GV ủieàu khieồn caực em taọp thửỷ moọt soỏ laàn 
* GV tieỏn haứnh thi ủua giửừa caực toồ vụựi nhau 
 b) Troứ chụi: “Chaùy tieỏp sửực neựm boựng vaứo roài ”
 -GV taọp hụùp HS theo ủoọi hỡnh chụi.
 -Neõu teõn troứ chụi.
 -GV hửụựng daón caựch chụi.
. 
 -GV toồ chửực cho HS chụi thửỷ moọt laàn. 
 -GV toồ chửực cho HS chụi chớnh thửực coự tớnh soỏ laàn boựng vaứo roồ. 
3 .Phaàn keỏt thuực: 
 -ẹửựng thaứnh voứng troứn thaỷ loỷng, hớt thụỷ saõu.
 -GV cuứng HS heọ thoỏng baứi hoùc. 
 -GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc. 
 -GVứ giao baứi taọp veà nhaứ: Nhaỷy daõy kieồu chuùm chaõn. 
 -GV hoõ giaỷi taựn.
6 – 10 phuựt 1 – 2 phuựt
1 phuựt 
3 phuựt
1 phuựt
18 – 22 phuựt
8 – 10 phuựt 
8 – 10 phuựt 
4 – 6 phuựt
 1 phuựt 
1 – 2 phuựt 
1 phuựt 
-Lụựp trửụỷng taọp hụùp lụựp baựo caựo. 
 ====
 ====
 ====
 ====
5GV
-HS theo ủoọi hỡnh 2 – 4 haứng doù.c
====
====
====
====
5GV
-HS taọp hụùp thaứnh 2 – 4 haứng doùc
-HS taọp hụùp thaứnh 2 – 4 haứng doùc 
-ẹoọi hỡnh hoài túnh vaứ keỏt thuực.
====
====
====
====
5GV
-HS hoõ “khoỷe”.
****************************************
Chính tả
Nghe-viết: Khuất phục tên cướp biển
Phân biệt: r/d/gi
I. Mục tiêu 
- Nghe - viết lại chính xác , trình bày đúng một đoạn trích trong truyện Khắc phục tên cướp biển .
- Tìm đúng , viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r / d/ gi để điền vào chỗ trống , hợp với nghĩa đã cho .
- Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.
II. Đồ dựng dạy học:
- vở Bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: GV đọc 2 HS viết bảng , lớp viết vở nháp 
2. Dạy bài mới 
* Giới thiệu bài:
* Hẹ1: Hướng dẫn HS nghe-viết:
- GV đọc 1 đoạn văn cần nghe - viết trong bài Khuất phục tên cướp biển
- GV đọc từng câu hoặc một bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. - GV đọc cho HS soát lại bài - GV chấm bài . Nhận xét chung .
* Hẹ2: Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả.
Bài tập 2 (lựa chọn)
- GV nêu yêu cầu của bài tập ,chọn phần a.
- GV cùng cả lớp nhận xét . Bổ sung .
3. Củng cố , dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà xem kại bài tập 2b, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết .
****************************************
Toán
Phép nhân phân số
I. Mục tiêu
- HS biết ý nghĩa của phép nhân phân số ( qua tính diện tích hình chữ nhật ) 
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số .
- Tính chính xác và yêu thích môn học .
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Kiểm tra bài cũ : Y/c HS nêu cách cộng, trừ hai PS.
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài:
* Hẹ1:Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật .
+ GV cho HS tính diện tích hình chữ nhật có có chiều dài 5m , chiều rộng 3 m .
 	+ GV ghi bảng : S = 5 3 (m2 )
+ GV nêu ví dụ : Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 4/5m ... c hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): 
- Gọi HS lên thực hiện tính: ; 
2. Dạy bài mới 
* Giới thiệu bài (1phút)
* Hẹ1: Thực hành (30phút)
Bài 1 :
- GV gợi ý HS làm mẫu : Chuyển phép nhân 2/9 5 thành phép nhân hai phân số : 2/9 5 = 2/9 5/1 = 25/ 91 = 10/9 
- Giới thiệu cách viết gọn như sau : 2/9 5 = 25/9 = 10/9
- Cho HS nhận xét , GV đánh giá .
 	Bài 2 : 
 	- GV hướng dẫn HS làm tương tự bài 1 .
- GV nhận xét , đánh giá.
Bài 3 : 
- GV cho HS tìm hiểu thêm ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên 
- GV yêu cầu HS tính rồi so sánh : 2/5 3 và 2/5+2/5+2/5 
- GV cho HS nêu ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên là phép cộng các phân số giống nhau . 
- GV đánh giá .
Bài 4 : 
- GV hướng dẫn HS làm mẫu . Gọi HS lên bảng làm , lớp làm vở .
 	- GV thu vở chấm , nhận xét .
Bài 5 : 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài và nêu cách giải .
3. Củng cố dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau .
****************************************
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm.
I. Mục tiêu 
- Mở rộng vốn từ , nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Dũng cảm . Bước đầu làm quen với các câu thành ngữ liên quan đến cái đẹp .
- Biết sử dụng những từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa , hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học 
- Vở bài tập tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Một HS nhắc lại nội dung của phần ghi nhớ trong tiết luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? 
2.Dạy bài mới
* Giới thiệu bài (1phút)
* Hẹ1: .Hướng dẫn HS làm bài tập (30phút)
Bài tập 1 
- GV nhận xét . 
- GV chốt lại lời giải đúng : cùng nghĩa với từ dũng cảm : gan dạ , anh hùng , anh dũng , can đảm , can trường , gan góc , gan lì , bạo gan , quả cảm .
Bài tập 2 
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
Bài tập3: 
- GV : Các em hãy thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các lời giải nghĩa ở cột B sao cho tạo ra được nghĩa đúng với mỗi từ.Để kiểm tra có thể dùng Từ Điển .
- Cả lớp và GV nhận xét 
Bàitập 4: 
- GV gợi ý: đoạn văn có 5 chỗ trống . ở mỗi chỗ trống , các em hãy điền những từ ngữ cho sẵn sao cho tạo ra câu có nội dung thích hợp .
- GV yêu cầu HS lên bảng làm , 2 HS lên bảng thi điền từ nhanh , đúng .
- Lớp nhận xét . GV đánh giá , chốt lại lời giải đúng .
3. Củng cố dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.
****************************************
Địa lý
ễN TẬP 
I/ Mục tiờu: 
Học xong bài này HS biết:
- Chỉ hoặc điền đỳng vị trớ ĐBBB, ĐBNB, sụng Hồng, sụng Thỏi Bỡnh, sụng Tiền, sụng Hậu, sụng Đồng Nai trờn bảng đồ, lượt đồ Việt Nam 
- So sỏnh sự giống nhau giữa 2 ĐBBB và Nam Bộ 
- Chỉ trờn bản đồ vị trớ thủ đụ Hà Nội, thành phố HCM, Cần Thơ và nờu một vài đặc điểm tiờu biểu của cỏc thành phố này
II/ Đồ dung dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiờn, bản đồ hành chớnh Việt Nam 
- Lược đồ trống Việt Nam treo tường và của cỏ nhõn HS 
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lờn bảng kiểm tra bài cũ 
* Giới thiệu bài: 
- Nờu mục tiờu
* Hẹ 1: Làm việc cả lớp 
- Treo bản đồ Đại lớ tự nhiờn Việt Nam 
- Y/c HS lờn bảng chỉ vị trớ cỏc địa danh và điền cỏc địa danh cú ở cõu hỏi 1 trong SGK vào lượt đồ trống treo tường
* Hẹ 2: Đăc điểm thiờn nhiờn của ĐBBB và ĐBNB
- Y/c HS làm việc theo nhúm, dựa vào bản đồ tự nhiờn, SGK và kiến thức đó học tỡm khiờu về đặc điểm tự nhiờn của ĐBBB và ĐBNB và điền cỏc thụng tin vào bảng 
Đặc điểm tự nhiờn
Giống nhau
Khỏc nhau
ĐBBB
ĐBNB
Địa hỡnh
Sụngngũi
đất đai
Khớ hậu
- Y/c cỏc nhúm trỡnh bày kết quả. GV theo dừi nhận xột và cựng cỏc nhúm bổ sung để hoàn thiện bảng thụng tin trờn 
* Hẹ 3: Con người và hoạt động sản xuất ở đồng bằng 
- HS làm cõu hỏi 3 trong SGK 
- Gọi HS trỡnh bày kết quả trước lớp 
- GV giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời 
Củng cố dặn dũ:
- Y/c HS nờu lại những đặc điểm chớnh của cỏc vựng ĐBBB và ĐBNB
- Dặn dũ HS chuẩn bị bài sau 
- GV kết thỳc bài học
********************************************************************************
Thửự saựu ngaứy 06 thaựng 3 naờm 2009
ÂM NHẠC	
OÂN TAÄP 3 BAỉI HAÙT: CHUÙC MệỉNG, BAỉN TAY MẼ, CHIM SAÙO
NGHE NHAẽC
MUẽC TIEÂU :
HS haựt ủuựng giai ủieọu , thuoọc lụứi 3 baứi haựt , taọp haựt hoứa gioùng , dieón caỷm 
Giaựo duùc hoùc sinh thaựi ủoọ chaờm chuự , taọp trung khi nghe nhaùc 
ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
Giaựo vieõn : 
Nhaùc cuù ; Baờng ủúa caực baứi haựt vaứ trớch ủoaùn nhaùc 
Hoùc sinh : 
SGK ; Vụỷ Cheựp nhaùc ; Nhaùc cuù goừ . 
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
THễỉI GIAN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1.Phaàn mụỷ ủaàu: 
Giụựi thieọu noọi dung tieỏt hoùc: 
2. Phaàn hoaùt ủoọng :
Noọi dung 1:
OÂn taọp vaứ bieồu dieón baứi Chuực mửứng.
OÂn taọp vaứ bieồu dieón baứi Baứn tay meù.
OÂn taọp vaứ bieồu dieón baứi Chim saựo. 
Noọi dung 2: Nghe nhaùc (baứi Lyự caõy boõng-daõn ca Nam Boọ)
Cho HS nghe baờng.
Trửụực khi nghe GV neõn giụựi thieọu teõn baứi, daõn ca vuứng mieàn, ủoõi ủieàu veà noọi dung vaứ hỡnh thửực trỡnh dieón taực phaồm. Baứi daõn ca ủửụùc phoồ nhaùc tửứ caõu thụ luùc baựt. 
Boõng xanh boõng traộng boõng vaứng
Boõng leõ boõng lửùu ủoỏ naứng maỏy boõng.
3. Phaàn keỏt thuực:
Nhaộc caực em veà nhaứ hoùc thuoọc caực baứi haựt.
Caỷ lụựp ủoàng ca baứi Chuực mửứng vaứ goừ ủeọm theo nhũp 3.
HS haựt.
HS haựt vaứ goừ ủeọm theo phaựch. 
****************************************
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài 
trong bài văn miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu
- HS nắm được hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối .
- Viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối .
- ý thức chăm sócvàbảo vệ cây cối .
 	 II. đồ dùng dạy học :- Bảng phụ viết dàn ý mở bài . 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): 
 ? Thế nào là miêu tả ?
 ? Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả .
2.Dạy bài mới
* Giới thiệu bài (1phút)
* Hẹ1: .Hướng dẫn HS luyện tập. (30phút)
Bài tập 1 : 
- GV kết luận : Điểm khác nhau giữa hai cách mở bài :
+ Mở bài trực tiếp : Giới thiệu ngay cây hoa định tả .
+ Mở bài gián tiếp : Nói về mùa xuân, các loại hoa trong vườn , rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả . 
Bài tập 2: 
 	GV nhắc HS : Chọn viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả cho một trong 3 cây mà 
đề bài gợi ý .
 	Đoạn mở bài có thể chỉ 1,2 câu , không nhất thiết phải viết dài .
- GV đánh giá.
Bài tập 3: 
GV kiểm tra HS đã quan sát một cây , sưu tầm ảnh một cây đó mang đến lớp như thế nào ? 
- GV nhận xét , góp ý .
Bài tập 4:
- GV nêu yêu cầu của bài tập, gợi ý cho HS viết một đoạn mở bài
- Gv khen ngợi và cho điểm tuyên dương HS có bài viết tốt.
3.Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới
****************************************
Toán
Tiết 124: Tìm phân số của một số.
I. Mục tiêu 
- HS biết giải toán dạng : Tìm phân số của một số 
- Biết cách tìm phân số của một số .
- Yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học 
 	Vẽ sắn hình trong SGK 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài 3
2.Dạy bài mới
* Giới thiệu bài:
* Hẹ1: Giới thiệu cách tìm phân số của một số . 
a. GV nêu : 1/3 của 12 quả cam là mấy quả cam ?
- GV gọi HS nêu cách tính :
 1/3 của 12 quả cam là : 12:3 = 4 ( quả cam )
b. GV nêu bài toán : Một rổ cam có 12 quả . Hỏi 2/3 số cam trong rổ là bao nhiêu quả ? 
 - GV cho HS quan sát tranh vẽ :
 ? Muốn tìm 2/3 rổ cam trước hết ta phải tìm bao nhiêu phần của rổ cam ? (1/ 3 rổ cam ) 
 	 ? Biết 1/3 rổ cam muốn tìm 2/3 rổ cam ta làm thế nào ? (1/3 rổ cam nhân với 2 ) 
- GV ghi lời giải . GV kết luận 
- Gv nêu : ta có thể tìm 2/3 của số cam trong rổ như sau : 12x 2/3 = 8( quả cam ) 
- GV gọi HS nêu nhận xét : Muốn tìm 2/3 của 12 ta làm thế nào ?
- GV nêu thêm ví dụ HS làm : Tìm 3/5 của 15 . tìm 2/3 của 18 
* Hẹ2: (20phút)
Bài 1 :
- Gọi HS lên bảng làm , lớp làm vở .
- Cho HS nhận xét , GV đánh giá.
 Bài 2 : 
- Cho HS nêu yêu cầu bài .
- GV nhận xét đánh giá .
Bài 3: 
- Cho HS nêu yêu cầu bài .
- GV nhận xét đánh giá .
3. Củng cố dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau 	
****************************************
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ.
 I.Mục tiêu
- Nêu được ví dụ các vật có nhiệt độ cao, nhiệt độ thấp .
- Nêu được nhiệt độ trung bình của cơ thể người ; nhiệt độ của hơi nước đang sôi ; nhiệt độ của nước đá đang tan .
- Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh .
- Biết sử dụng nhiệt kế và đọc nhiệt kế .
- GD học sinh sự ham hiểu biết và khám phá thé giới .
II.Đồ dùng dạy - học
- Cốc, nhiệt kế.
III. Các Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): ? Nêu cách bảo vệ đôi mắt .
2.Dạy bài mới
* Giới thiệu bài (1phút)
 * Hẹ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt .
* Mục tiêu: Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao , thấp . Biết sử dụng “ nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng lạnh .
*Cách tiến hành: 
Bước 1: 
- GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày .HS trình bày kết
quả 
Bước 2: 
- HS quan sát hình 1và trả lời câu hỏi :TRong ba cốc nước dưới đây cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào ?
- GV gọi HS trả lời câu hỏi ( nột số vật có thể nóng so với vật này nhưng lại lạnh so với vật khác .
Bước 3: GV cho HS biết cách Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh .
Trong hình 1 , cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất , cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất ?
 * Hẹ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế 
* Mục tiêu: HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản .
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV giới thiệu cho HS về hai loại nhiệt kế ( đo nhiệt độ cơ thể và đo nhiệt độ không khí ) 
- GV giới thiệu cho HS sơ lược về cấu tạo của nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế .
- GV gọi vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế .
Bước 2: 
- HS thực hành đo nhiệt độ : sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của cốc nước , đo nhiệt độ cơ thể .
- HS nêu kết quả đo , HS khác kiểm tra lại .
- Nhận xét , bổ sung.
Kết luận :
3. Củng cố dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau 
	****************************************
SINH HOẠT LỚP
Kiờ̉m điờ̉m các hoạt đụ̣ng tuõ̀n 25.
- Nhắc nhở hs thực hiện đỳng nội quy trường lớp.
- Tuyờn dương hs thực hiện tốt.
Phụ̉ biờ́n hoạt đụ̣ng tuõ̀n 26.
	Heỏt tuaàn 25
********************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_25_nguyen_thi_my_trang.doc