Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

 I/ Mục tiêu:

 -Thực hiện phép chia hai phân số.

 - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.

 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2.

 - HS khá giỏi làm bài 3, bài 4 .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

 

doc 31 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 353Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày tháng năm 2010
TIẾT 2 : TẬP ĐỌC
THẮNG BIỂN
I . MỤC TIÊU: 
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sơi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND: Ca ngợi lịng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chốnh thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK) 
*HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh học thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe không kính, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 học sinh đọc thuộc.
- Lớp theo dõi, nhận xét. 
II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới
 1/ Giới thiệu bài: 
 Bài văn “Thắng biển” các em học hôm nay khắc hoạ rõ nét lòng dũng cảm ấy của con người trong cuộc vật lộn với cơn bão biển hung dữ, cứu sống con đê.
- Học sinh lắng nghe.
 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a) Luyện đoc
- Học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài (xem mỗi lần xuống hàng là 1 đoạn).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ mô tả rất sống động cuộc chiến đấu với biển cả của thanh niên xung kích.
- Học sinh luyện đọc theo cặp, hai em đọc cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- Học sinh đọc nối tiếp theo trình tự.
- Học sinh giải nghĩa: mập, cây vẹt, xung kích, chão.
- 3 học sinh đọc. Lớp theo dõi.
 b) Tìm hiểu bài:
Học sinh đọc lướt cả bài, trả lời:
+ Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
- 2 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm ...
- Biển đe dọa (đoạn 1). Biển tấn công (đoạn 2). Người thắng biển (đoạn 3).
+ Học sinh đọc thầm đoạn 1, tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
- Các từ ngữ, hình ảnh: gió bắt đầu mạnh – nước biển cành dữ – biển cả muốn nuốt tươi hai con đê mỏng mảnh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
- Học sinh đọc thầm đoạn 2, trả lời: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào?
- Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: Một bên là biển, là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống giữ.
- Học sinh đọc thầm đoạn 3, trả lời: Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
-  hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn.
Ýù nghĩa: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển.
 c/ Đọc diễn cảm:
- 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3.
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc. Nhận xét
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 3 học sinh thi đọc thi đọc diễn cảm.
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài “Ga-vrốt ngoài chiến luỹ”. 
TIẾT 3 : TỐN
LuyƯn tËp
 I/ Mục tiêu:
 -Thực hiện phép chia hai phân số.
 - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2. 
 - HS khá giỏi làm bài 3, bài 4 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ: 
- Phép chia phân số
Chọn đáp án đúng a,b c.
- 2 học sinh trả lời.
1/ = Sốù thích hợp để điền vào ô trống là:
 a) 9 b) 3 c) 15
2/ Thương của và là:
 a) b) c) 
3/ Hình chữ nhật ADCD có chiều dài m, chiều rộng m. Diện tích là:
 a) m2 b) m c) m2
II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Giờ toán hôm nay các em sẽ luyện tập phép chia phân số.
- Học sinh lắng nghe. 
2/ Luyện tập:
Bài 1: Tính rồi rút gọn.
- Giáo viên cho học sinh làm từng bài vào bảng con.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét.
- Học sinh làm bảng con.
- Học sinh tự kiễm tra kết quả.
Bài 2: Tìm x
- Giáo viên giúp học sinh nhận thấy: 
 Các quy tắc “Tìm x” tương tự đối với số tự nhiên
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Đổi chéo vở, kiểm tra.
- Học sinh làm bài vào vở.
Bài 3: Tính
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu nhận xét.
+ Ở mỗi phép nhân, hai phân số đó là hai phân số đảo ngược với nhau.
+ Nhân hai số đảo ngược với nhau thì có kết quả bằng 1.
- Cho học sinh làm vào vở.
-Học sinh làm vào vở.
 ´ = = 1
 ´ = = 1
´ = = 1
- Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh .
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh nhắc lại cách tính độ dài của hình bình hành.
- Học sinh giải bài tập.
 Bài giải:
 Độ dài đáy của hình bình hành là:
 : = 1 (m)
 Đáp số : 1 m
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
 - Học sinh nhắc lại phép chia phân số.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau.
TIẾT 4 : KỂ CHUYỆN
 KĨ CHUYƯN §· NGHE, §· §äC
I. MơC TI£U
-Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nĩi về lịng dũng cảm.
-Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
*HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngồi SGK và nêu rõ ý nghĩa .
II. §å DïNG D¹Y HäC
-Mét sè truyƯn viÕt vỊ lßng dịng c¶m cđa con ng­êi trong c¸c c©u truyƯn cỉ tÝch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra học sinh kể 1, 2 đoạn của câu chuyện “Những chú bé không chết”.
- Vì sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”.
- Giáo viên - Nhận xét, ghi điểm.
- 2 học sinh kể 1, 2 đoạn của truyện và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét.
II. HOẠT ĐỘNG: .Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài
- Kể những câu chuyện mình đã sưu tầm ca ngợi những con người có lòng quả cảm.
2/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
- Học sinh lắng nghe. 
+ Tìm hiểu đề: 
- Học sinh đọc đề bài, giáo viên gạch dưới những từ nhữ sau trong đề bài đã viết trên bảng:
- Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.
- 4 học sinh đọc nối tiếp.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.
- Một số học sinh giới thiệu.
VD: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện “Chú bé tí hon và con cáo”. Đây là một câu chuyện rất hay kể về lòng dũng cảm của chú bé Nin tí hon bất chấp nguy hiểm đuổi theo con cáo to lớn, cứu bằng được con ngỗng bị cáo tha đi. Tôi đọc truyện này trong cuốn “Cuộc du lịch kì diệu của Nin Hơ-gớc-xơn.”
+ Thực hành kể chuyện
- Học sinh kể chuyện theo nhóm: Học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Học sinh kể chuyện theo cặp.
- Thi kể chuyện trước lớp: Học sinh kể chuyện xong nói về ý nghĩa câu chuyện.
- Một số học sinh kể chuyện trước lớp và nói ý nghĩa câu chuyện mình kể.
- Giáo viên và cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất.
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 - Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân cùng nghe.
- Về đọc trước nội dung bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia tuần 27.
Thứ ba ngày tháng năm 2010
TIẾT 1 : TỐN
LuyƯn tËp
I. MơC TI£U
-Thực hiện phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	GV: ND,
HS: SGK, vë,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG:. Kiểm tra bài cũ: 
II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em học “Luyện tập phép chia phân số.”
- Học sinh lắng nghe.
2/Luyện tập
Bài 1: Cho học sinh tính rồi rút gọn:
- Giáo viên chữa bài.
 : = ´ = = 
 : = ´ = = 
 : = ´ = = 
: = ´ = = 
- Học sinh làm vào bảng con.
- Học sinh nêu nhận xét
Bài 2: Học sinh tính theo mẫu
- Học sinh làm vào vở.
- 1 học sinh chữa bài trên bảng.
Bài 3: Tính bằng hai cách.
- Học sinh làm vào vở, 2 học sinh làm bảng lớp.
- Học sinh đổi vở chữa bài cho nhau.
- Giáo viên chữa bài, ghi điểm 
Bài 4: 
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh làm theo mẫu.
- Giáo viên chữa bài.
- Học sinh làm bài bảng lớp, lớp làm vở.
- Học sinh tự chữa bài.
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài tiếp.
TIẾT 2 : KỸ THUẬT
 CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ 
CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT
I.MỤC TIÊU
- Biết tên gọi , hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mộ hình kĩ thuật.
- Sử dụng được cờ - lê , tua vít để lấp vít , tháo vít.
- Biết lắp ghép một số chi tiết với nhau 	
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ: -GV kiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa HS.
3.Bài mới
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít
-GV hướng dẫn HS thao tác lắp vít theo các bước 
+ Dùng ngón tay cái và ngón trỏ của tay trái văn ốùc vào vít. Ta dùng cờ lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua vít theo chiều kim đồng hồ.
-GV gọi 1-2 HS lên bảng thực  ... á - Dặn dò: 
 GV nói thêm cho HS hiểu .
 -Nhận xét tiết học .
 -Chuẩn bị bài tiết sau: “Dải ĐB duyên hải miền Trung”.
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS lên bảng chỉ .
-HS lên điền tên địa danh .
-Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
-Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào PHT.
-Đại điện các nhóm trình bày trước lớp .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS đọc và trả lời .
 +Sai.
 +Đúng.
 +Sai.
+Đúng 
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS cả lớp chuẩn bị .
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I.MỤC TIÊU: 
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thơng cảm với bạn bè và những người gặp khĩ khăn, hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
- Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.	
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Mỗi học sinh có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Tao sao phải bảo về các công trình công cộng?
-Em phải làm gì với các công trình công cộng ?
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1 : thảo luận nhóm (thông tin tranh 37, SGK)
-GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin và tiến hành thảo luận câu hỏi 1, 2.
-Cho đại diện các nhóm trình bày, cho nhóm khác nhận xét tranh luận.
-GV kết luận : trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi
-Cho từng nhóm thảo luận bài tập. Sau đó cho đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, kết luận : 
+Việc làm trong các tình huống a và c là đúng.
+Tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ đẻ lấy thành tích cho bản thân.
*Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến
-Cho HS nêu ý kiến, GV nhận xét kết luận
+Ý kiến a, d đúng
+Ý kiến b, c sai
- GV Cho HS đọc ghi nhớ 
*Hoạt động nối tiếp
-Cho HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về các hoạt động nhân đạo
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Tiết sau học thực hành .
-HS trả lời
- HS nhận xét
-Các nhóm thảo luận theo nhóm 
-Các nhóm trình bày, lớp nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe
-Các nhóm thảo luận, sau đó nêu kết quả.
- HS nhận xét.
+Cả lớp lắng nghe
-HS tự bày tỏ ý kiến, nêu trước lớp.
- HS nhận xét.
-Cá nhân đọc ghi nhớ
- HS lắng nghe
Thø s¸u ngµy th¸ng n¨m 2010
TIẾT 1: TỐN
 LUYƯN TËP CHUNG
I-MơC TI£U: 
- Thực hiện các phép tính với phân số
- Biết giải tốn cĩ lời văn .
- Bài tập cần làm: bài 1 ( a, b ), bài 3 ( a,c ), bài 4. 
- HS khá giỏi làm , bài 2, bài 5 
II- C¸C HO¹T §éNG CHđ ỸU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. KiĨm tra bµi cị : : 
2. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp
 Bµi 1: 
- Cho HS chØ phÐp tÝnh lµm ®ĩng.
 Cã thĨ khuyÕn khÝch HS chØ ra chç sai trong phÐp tÝnh lµm sai.
 Bµi 2 : Nªn khuyÕn khÝch tÝnh theo c¸ch thuËn tiƯn. Ch¼ng h¹n :
Bµi 3 : Nªn khuyÕn khÝch chän MSC hỵp lÝ (MSC bÐ nhÊt ). 
 b ) vµ c) : Lµm t­¬ng tù nh­ phÇn a).
Bµi 4 : C¸c b­íc gi¶i :
 - T×m ph©n sè chØ phÇn bĨ ®· cã n­íc sau hai lÇn ch¶y vµo bĨ.
 - T×m ph©n sè chØ phÇn bĨ cßn l¹i ch­a cã n­íc.
Bµi 5 : C¸c b­íc gi¶i :
 - T×m sè cµ phª lÊy ra lÇn sau.
 - T×m sè cµ phª lÊy ra c¶ hai lÇn.
 - T×m sè cµ phª cßn l¹i trong kho.
3. Cđng cè – dỈn dß :
 NhËn xÐt ­u, khuyÕt ®iĨm.
 ChuÈn bÞ tiÕt sau “ KT§K GHKII” 
 Bµi 1:
* PhÇn c) lµ phÐp tÝnh lµm ®ĩng.
 * C¸c phÇn kh¸c ®Ịu sai. 
Bµi 2 : tÝnh theo c¸ch thuËn tiƯn 
a)     b)
Bµi 3
( nªn t×m MSC NN: 12) 
Bµi 4 
Giải:
Số phần bể đã cĩ nước là 
(bể)
Số phần bể cịn lại chưa cĩ nước là 
 (bể)
Đáp số:bể
Bµi 5: 
Giải
 Số kg cà phê lấy ra lần sau là:
2710 x 2 = 5420 (kg)
Số ki-lơ-gam cà phê cả 2 lần lấy ra là :
2710 + 5420 = 8130 (kg)
 Số kg cà phê cịn lại trong kho là
23450 – 8130 = 15320 (kg)
 Đáp số: 15320 kg
TIẾT 2: TËP LµM V¡N 
LUYƯN TËP MI£U T¶ C¢Y CèI
I. MơC TI£U
-Lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
-Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.	
II. §å DïNG D¹Y HäC
-B¶ng líp chÐp s½n ®Ị bµi, dµn ý.
-Tranh,¶nh mét sè loµi c©y : c©y cã bãng m¸t, c©y ¨n qu¶, c©y hoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG: .Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS đọc lại đoạn kết bài mở rộng về nhà các em đã viết hoàn chỉnh – BT4 (tiết TLV trước).
- 2 học sinh đọc
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới:
 1/ Giới thiệu bài: Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ luyện viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn – mở bài, thân bài, kết bài.
 2/ Hướng dẫn làm bài tập:
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- 1 học sinh đọc
- Giáo viên gạch dưới những từ ngữ quan trọng:
Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích)
- 
- Giáo viên dán số tranh, ảnh lên bảng lớp.
- Học sinh phát biểu về cây em sẽ chọn tả.
- 4 – 5 học sinh phát biểu.
- Học sinh nối tiếp nhau đoanï 4 gợi ý (1, 2, 3, 4). Cả lớp theo dõi SGK.
- 4 học sinh nối tiếp nhau đọc.
- Giáo viên nhắc học sinh viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn miên tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết.
- Học sinh viết dàn ý.
3/ Học sinh viết bài:
- HS lập dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài, viết vào vở. Viết xong, cùng bạn đổi bài góp ý cho nhau.
- Học sinh viết bài, trao đổi bài góp ý cho nhau.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc bài viết. Cả lớp và giáo viên nhận xét. Giáo viên khen ngợi những học sinh có bài viết tốt, chấm điểm.
- Học sinh nối tiếp nhaau đọ bài viết.
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 - Giáo viên nhận xét tiết học. Yêu cầu những học sinh viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh bài viết, viết vào vở.
 - Học sinh chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra viết (Miêu tả cây cối, tuần 27).
- Học sinh lắng nghe.
TIẾT 3: KHOA HỌC
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I.MỤC TIÊU: 
- Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém: 
+ Các kim loại ( đồng, nhơm  ) dẫn nhiệt tốt.
+ Khơng khí, các vật xốp như bơng, len  dẫn nhiệt kém.	
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Chuẩn bị chung : phích nước nóng ; xoong, nồi, giỏ ấn, cái lót tay .
	-Chuẩn bị theo nhóm : 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, một vài tờ giấy báo, dây chỉ ,len hoặc sợi, nhiệt kế.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS nêu ví dụ về các vật nóng hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt.
-Giải thích được hiện tượng co giản về nóng, lạnh.
3.Bài mới
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém.
-Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi SGK.
-GV giúp HS có nhận xét : các kim loại dẫn nhiệt tốt còn được gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt ; gỗ, nhựa . dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách nhiệt.
-GV hỏi :
+Tại sao vào những hôm trời rét chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh ?
+Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt ?
-GV rút ra kết luận về hai câu hỏi trên.
*Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí
-GV hướng dẫn học sinh đọc 2 phần đối thoại của hình 3 SGK.
-Cho cả lớp tiến hành làm thí nghiệm như hướng dẫn SGK.
-Cho HS đo nhiệt độ ở 2 cốc đến hai lần. Sau 5 – 10 phút và trình bày kết quả.
- Cho HS trình bày kết quả trước lớp.
- GV nhận xét sửa sai.
- GV hỏi thêm :
+ Vì sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau vào 2 cốc ?
+ Vì sao phải đo nhiệt độ 2 có cùng một lúc ?
*Hoạt động 3 : Thi kể tên và nêu công dụng cuả các vật cách nhiệt .
- GV Chia lớp thành bốn nhóm để tìm kết quả và thi trước lớp.
-GV nhận xét khen nhóm thực hiện tốt.
- GV Rút ra bài học như SGK. 
- Gäoi HS đọc lại ghi nhí
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. 
-Xem trước bài “Các nguồn nhiệt”.
-2HS trả lời, lớp nhận xét.
-HS làm việc theo nhóm thảo luận chung.
- HS nhận xét, lớp lắng nghe.
- HS trả lời, lớp nhận xét.
- HS tập đối thoại.
- HS khác nhận xét.
- HS làm thí nghiệm.
-HS thực hành đo, nêu nhận xét
- HS lắng nghe và nêu nhận xét.
-HS suy nghĩ trả lời, lớp nhận xét
- HS nhóm thảo luận nêu kết quả 
- Cả lớp bình chọn nhóm tốt
- HS lắng nghe.
-Cả lớp lắng nghe.
TiÕt 4: sinh ho¹t líp
1. Mơc tiªu.
- §¸nh gi¸ t×nh h×nh häc tËp vµ thùc hiƯn nỊ nÕp cđa líp trong tuÇn qua, ®Ị ra ph­¬ng h­íng nhiƯm vơ cho tuÇn tíi.
- Giĩp häc sinh cã kü n¨ng ®¸nh gi¸, nhËn xÐt b¶n th©n vµ b¹n bÌ, biÕt nhËn ra nh÷ng thiÕu sãt cđa b¶n th©n cịng nh­ biÕt häc tËp nh÷ng ®iĨm tèt cđa b¹n bÌ.
2. Tỉ chøc ho¹t ®éng.
- C¸c tỉ tù ®¸nh gi¸ nhËn xÐt, xÕp lo¹i tỉ viªn( lËp danh s¸ch gưi vỊ gi¸o viªn).
- C¸c tỉ tr­ëng ®äc b¶n xÕp lo¹i tr­íc líp.
- ý kiÕn cđa líp tr­ëng vµ c¸c b¹n trong ban c¸n sù líp vỊ viƯc thùc hiƯn nỊ nÕp cđa líp trong thêi gian qua vµ ®Ị ra ph­¬ng h­íng cho tuÇn tíi.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt chung tuyªn d­¬ng phª b×nh bỉ sung ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng.
- §¹i diƯn mét sè nhãm häc sinh nªu nh÷ng viƯc c¸c em ®· lµm ®­ỵc ®Ĩ h­ëng øng phong trµo thi ®ua.
- C¶ líp sinh ho¹t v¨n nghƯ.
3. §¸nh gi¸, nhËn xÐt:
- GV ®¸nh gi¸ tinh thÇn tham gia, sù ®ãng gãp ý kiÕn cđa c¸c em, nh¾c nhë c¸c em thùc hiƯn tèt nỊ nÕp.
- Tuyªn d­¬ng nh÷ng häc sinh cã viƯc lµm tèt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_26_ban_dep_2_cot_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc