Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Giáo viên: Trần Thị Mận - Trường Tiểu học Diễn Hoàng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Giáo viên: Trần Thị Mận - Trường Tiểu học Diễn Hoàng

BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ SỐ

I.Mục tiêu: Giúp HS:

 -Nhận biết được biểu thức có chứa ba chữ , giá trị của biểu thức có chứa ba chữ.

 -Biết cách tính giá trị của biểu thức theo giá trị cụ thể của chữ.

II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ

III.Hoạt động trên lớp:

1.KTBC:

-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập , đồng thời kiểm tra VBT của một số HS khác.

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

2.Bài mới : a.Giới thiệu bài:

 b.Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ :

*Biểu thức có chứa ba chữ

-GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ.

Tiến hành tương tự như biểu thức có 2 chữ số

-GV giới thiệu: a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ.

 Khi biết giá trị cụ thể của a, b, c, muốn tính giá trị của biểu thức a + b + c ta làm như thế nào ?

-Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số ta tính được gì ?

 

doc 43 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Giáo viên: Trần Thị Mận - Trường Tiểu học Diễn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tốn Thứ 5 ngày 9 tháng10 năm 2010
BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ SỐ
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
 -Nhận biết được biểu thức có chứa ba chữ , giá trị của biểu thức có chứa ba chữ.
 -Biết cách tính giá trị của biểu thức theo giá trị cụ thể của chữ.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III.Hoạt động trên lớp: 
T/L
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
5’
1’
15’
16’
2’
1.KTBC: 
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập , đồng thời kiểm tra VBT của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài:
 b.Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ :
*Biểu thức có chứa ba chữ 
-GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ.
Tiến hành tương tự như biểu thức có 2 chữ số
-GV giới thiệu: a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ.
 Khi biết giá trị cụ thể của a, b, c, muốn tính giá trị của biểu thức a + b + c ta làm như thế nào ?
-Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số ta tính được gì ?
 c.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
-GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài, sau đó làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn mẫu như Sgk sau đó tự làm bài.
-GV: Mọi số nhân với 0 đều bằng gì ?
 Bài 3(HSKG)
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
 4.Củng cố- Dặn dò:
*Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì?-
 Dặn HS về nhà làm bài tập 3 vµ 4 và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV
-HS nêu yêu cầu
-HS làm vở.-1HS làm bảng phụ
-HS nêu yêu cầu
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một ý, HS cả lớp làm bài vào vở.
-HSKG nêu.
Tiết 1: Tốn (T): 
LUYỆN TẬP BIỂU THỨC CĨ CHỨA BA CHỮ
I. Mục đích yêu cầu:
-HS Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản cĩ chứa 3 chữ.
-HSKG làm được 1 số BT về biểu thức cĩ chứa 3chữ dạng phức tạp..
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (3’)
 - Trong biểu thức cĩ chứa chữ khi thay số bằng chữ ta tính được gì?
2. Bài mới: 
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức( HSY)
*c + d +b
*c - d + b
*c x d - b 
 -Nếu c=8 ; d = 5 ; b = 3
*Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì?
Bài 2: Viết vào ơ trống theo mẫu:
a)
a
b
c
a + b +c
a + b xc
3
5
6
9
1
7
0
4
8
6
8
4
2
2
9
- Bài yêu cầu gì?
Lớp làm bài vào vở
HS nhận xét
Lớp thống nhất kết quả
*Bài 3:HSKG
Cho a, b, c là các số cĩ một chữ số
a) tim giá trị lớn nhất của biểu thức a+ b+ c b) với giá trị nào của a, b thì a + b = a x b
NX kết quả
-HS thực hiện các YC của GV
-3 HSY lên bảng chữa bài
-HS khác NX
Lớp làm vào bảng vở
HS làm trên bảng
HS nhận xét
HSKG làm bài và kiểm tra bài của nhau
3. Củng cố - Dặn dị: (4’)
Muốn tính giá trị của biểu thức em phải biết gì?
Đạo Đức : 
 ¤N TẬP	
I/-Mục tiêu :
1-Nhận biết được : cần phải biết tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
2-HS biết liªn hƯ vµo thùc tÕ hµng ngµy. 
 II/-Chuẩn bị :
-Mỗi em có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
 III/-Hoạt động dạy-học :
H§Giáo viên
 H§Học sinh
 1/-Khởi động : Hát vui
 2/-Kiểm tra bài cũ :
Yêu cầu HS đưa ra VBT làm ở nhà.
 3/-Bài mới :
 a/-Giới thiệu : Tiết kiệm tiền của(Tiết 2)
 b/-Phát triển bài:
Hoạt động 1 :
+ Mục tiêu : Nhận ra được mình đã tiết kiệm trong học tập và gia đình chưa ?
+ Mô tả: HS làm bài tập 4 VBT( vào phiếu bài tập ở lớp ).
-GV nhận xét.
Hoạt động 2 :
+ Mục tiêu: Biết đồng tình ủng hộ 
những hành vi, việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
 + Mô tả: Tổ chức HS làm việc theo nhóm. Bài tập 5 xử lí tình huống.
-GV nhận xét hỏi
+ Cần phải tiết kiệm như thế nào ?
+Tiết kiệm tiền của có lợi gì ?
-GV nhận xét.
* Tổng kết – dặn dò :
Các em sử dụng sách vở, đồ dùng học tập và vật dụng trong gia đình như thế nào cho tiết kiệm ?
-HS làm bằng bút chì vào VBT (khoanh tròn vào ý mà em cho là thể hiện sự tiết kiệm ? )
-HS trình bày nhận xét.
-HS chia nhóm : chọn 1 tình huống và bàn bạc cách xử lí và đóng vai thể hiện.
-Các nhóm khác thể hiện.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung
+Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí, không lãng phí và biết giữ gìn đồ vật.
+Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền dùng vào việc khác có ích hơn.
-Phải giữ gìn cẩn thận, sạch sẽ,dïïng đồ cũ hết mới dùng đồ mới. 
Tốn Thứ 6 ngày 1 tháng 10 năm 2010
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
-Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng.
-Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp cảu phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức.
II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ 
III.Hoạt động trên lớp: 
T/L
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
5’
1’
13’
18’
3’
1.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập , đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm 
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài:
 b.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng :
-GV treo bảng số như đã nêu ở phần đồ dùng dạy – học.
-GV yêu cầu HS tính giá trị của các BT 
(a + b) +c và a + (b + c) trong từng trường hợp để điền vào bảng.
-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị của biểu thức a + (b + c) trong từng trường hợp
-Khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn như thế nào so với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) ?
-Vậy ta có thể viết : (a + b) + c = a + (b + c) -GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, đồng thời ghi kết luận lên bảng.
 c.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1:a)Dßng 2,3
b)Dßng 1,3
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm 
gì ?
-GV yêu cầu HS thực hiện
-GV hỏi: Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta như thế nào ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3(HSKG lµm bµi)
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV yêu cầu HS giải thích bài làm của mình.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
 *Nªu TC kÕt hỵp cđa phÐp céng
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-
-HS đọc bảng số.
-3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính một trường hợp để hoàn thành bảng như Sgk
-Luôn bằng giá trị của biểu thức a + (b +c).
-HS đọc.
-Một vài HS đọc trước lớp.
-Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-HS đọc yêu cầu
 -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng ; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý.
III. Hoạt động trên lớp:
T/L
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
5’
1’
33’
2’
1. KTBC:
-Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết hồn chỉnh của truyện Vào nghề.
-Nhận xét, cho điểm HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV đọc lại đề bài, phân tích đề- đọc gợi ý.
1. Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hồn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?
2. Em thực hiện 3 điều ước như thế nào?
3. Em nghĩ gì khi thức giấc?
-Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đĩ 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe.
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện. GV sửa lỗi câu cho HS .
3. Củng cố – dặn dị:
-Nhận xét tiết học, 
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
2 HS đọc thành tiếng.
-Tiếp nối nhau trả lời.
- Viết ý chính ra vở nháp. Sau đĩ kể lại cho bạn nghe, nhận xét, gĩp ý, bổ sung cho câu chuyện của bạn.
-HS thi kể trước lớp.
-Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, 
TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
 - Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1 ; viết đúng một vài tên riêng theo y/c BT2.
II. Đồ dùng dạy học: -Bản đồ địa lý Việt Nam, bảng phụ
 III. Hoạt động trên lớp:
T/L
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
5’
33’
3’
1. KTBC:
-Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 
+Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho Ví dụ?
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
-Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu phần chú giải.
-Chia nhĩm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho HS . Yêu cầu HS thảo luận, gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại.
-Gọi 3 nhĩm dán phiếu lên bảng để hồn chỉnh bài ca dao.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hồn chỉnh.
+Bài ca dao cho em biết điều gì?
 Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Treo bảng đồ địa lý Việt Nam lên bảng.
-Phát phiếu và bút dạ, bản đồ cho từng nhĩm.
-Yêu cầu HS thảo luận, làm việc theo nhĩm.
-Gọi các nhĩm dán phiếu lên bảng. Nhận xét, bổ sung để tìm ra nhĩm đi được nhiều nơi nhất.
3. Củng cố – dặn dị:
-Nhật xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ghi nhớ tên địa danh vừa tìm được và tìm hiểu tên, thủ đơ của một số nước trên thế giới.
-1 HS lên bảng.
-2 HS lên bảng viết.
-2 HS đọc và trả lời.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhĩm theo hướng dẫn.
-Dán phiếu.
-Nhận xét, chữa bài.
-1 HS đọc thành tiếng.
- TL , nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Quan sát.
-Lắng nghe.
-Nhận đồ dùng học tập và làm việc trong nhĩm.
-Dán phiếu, nhận xét phiếu của các nhĩm.
-Viết tên các địa danh vào vở.
Luyện từ và câu (TB):
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. Mục đích yêu cầu
- Ơn lại cách viết tên ng ...  có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
+Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào?
-HS thảo luận và đại diện trả lời.
GV kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó hkăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là về những vấn đề có liên quan đến các em. Ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng. Đồng thời các con cũng cần phải bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ.
Tốn Thứ 6 ngày 8 tháng 10 năm 2010
GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I.Mục tiêu: -Giúp HS: Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt.
 -Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
II. Đồ dùng dạy học: -Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS)
III.Hoạt động trên lớp: 
T/L
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHSø
5’
1’
15’
18’
3’
1.KTBC: 
-GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
 b.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt :
 * Giới thiệu góc nhọn 
-GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như phần bài học SGK.
-Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này.
-GV giới thiệu: Góc này là góc nhọn.
-GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông.
-GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc nhỏ hơn góc vuông).
* Giới thiệu góc tù 
*Giới thiệu góc bẹt 
 ( Giới thiệu tương tự góc nhọn)
 c.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
-GV yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt.
 Bài 2
-GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài.
 -GV nhận xét, có thể yêu cầu HS nêu tên từng góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là góc nhọn, góc vuông hay góc tù ?
3.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS làm lại bài 2 vào vở và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài (theo 2 cách), HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS quan sát hình vẽ.
-HS nêu: Góc nhọn AOB.
-1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK: Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông.
-1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
-HS trả lời trước lớp:
-Hs thảo luận nhóm 4
-HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả:
-HS trả lời theo yêu cầu.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU NGOẶC KÉP
I. Mục tiêu: 
 -Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
 -Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
 -III. Hoạt động trên lớp:
T/L
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
15’
17’
2’
1. KTBC:
-Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết tên người, tên địa lí nước ngoài. HS dưới lớp viết vào vở.
-Nhận xét 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS đọc thầm và tự làm bài.
- Chữa bài.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi .
- Tổ chức báo cáo kết quả.
- Bài 3: (Tiến hành tương tự BT2)
? Dấu ngoặc kép được dùng để làm gì.
 c. Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Yêu cầu HS tìm những ví dụ cụ thể về tác dụng của dấu ngoặc kép.
 d. Luyện tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
-Yêu cầu HS trao đổi và tìm lời nói trực tiếp.
-Gọi HS làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Chốt: D­a vào dấu hiệu nào để ta nhận biết lời nói trực tiếp trong đoạn văn ?
 Bài 2:
(Tiến hành như BT1)
Chốt: Trong trường hợp ntn thì ta sử dụng dấu ngoặc kép ?
 Bài 3:
a. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Gọi HS làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
b. Yêu cầu Hs làm.
Chốt: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì ?
3. Củng cố dặn dò:
-Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài tập 3 vào vở và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung.
- Làm việc cá nhân.
- Nêu, nhận xét.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc đoạn văn trao đổi và nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- Đại diện một số nhóm báo cáo, nhận xét.
-2 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp.
-HS tiếp nối nhau đọc ví dụ.
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
-2 HS cùng bàn trao đổi thao luận.
-1 HS đọc bài làm của mình.
-Nhận xét, chữa bài .
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp trao đổi, đánh dấu bằng chì vào SGK.
-Nhận xét bài của bạn trên bảng, chữa bài.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu: 
-N¾m được trình tự thời gian để kể lại đúng trÝch đoạn kịch ở Vương quốc Tương lai.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động trên lớp:
T/L
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
33’
1. KTBC:
- Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện mà em thích nhất.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Hỏi :+Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
-Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất.
-Nhận xét, tuyên dương HS .
-Treo bảng phụ đã ghi sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể.
-Treo tranh minh hoạ truyện Ở Vương quốc Tương Lai . Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian.
-Tổ chức cho HS thi kể từng màn.
-Gọi HS NX bạn theo tiêu chí đã nêu
- 3 HS lên bảng kể chuyện.
-HS nhận xét bạn kể.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
-2 HS nối tiếp nhau đọc từng cách. Cả lớp đọc thầm.
-Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sữa chữa cho nhau.
-4 HS thi kể.
2’
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân vật.
-Gọi HS nhận xét nội dung truyện đã theo đúng trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa?
-Nhận xét cho điểm HS .
 Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Về trình tự sắp xếp.
+Về ngôn ngữ nối hai đoạn?
--1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. Mỗi HS kể về một nhân vật Tin-tin hay Mi-tin.
-4 HS tham gia thi kể.
Nhận xét về câu truyện và lời bạn kể.
1 HS đọc thành tiếng.
-Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi.
3. Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
Tốn (TB): 
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố về giải tốn tìm hai số khi biêt tổng và hiệu của hai số đĩ.
- Rèn kỹ năng tính tốn.
- Giáo dục tính kiên trì chịu khĩ cho HSG qua BTNC
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trị: Ơn các dạng tốn
III. Các hoạt động dạy học:
T/L
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
28’
1. Kiểm tra: 
Tổng hai số bằng 78, hiệu bằng 12. Tìm hai số đĩ?
2. Bài mới: 
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc yêu cầu của bài 1
Lớp làm bài vào vở
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét
*BT thuéc d¹ng to¸n g×?
HS đọc yêu cầu của bài 2
Lớp làm bài vào vở
HS trình bày bài trên bảng phụ
HS đổi vở kiểm tra
Chèt:Muèn t×m 2 sè khi biÕt tỉng vµ hiƯu cđa 2 sè ta lµm ntn?
*HSKG lµm BT3
HS đọc bài tốn
Lớp làm bài vào vở
1HSKG trình bày bài trên bảng
HS nhận xét
Chèt: §Ĩ lµm ®­ỵc BT nµy tr­íc hÕt ph¶i lµm g×?
Giải: 
Số lớn là: (78 + 12 ) : 2 = 45
Số bé là: 45– 12 = 33
Bài 1: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là:
a) 50 và 6
Số lớn là: (50 + 6) : 2 = 28
Số bé là: 28 – 6 = 22
Bài 2
Giải:
Tuổi mẹ là: (48 + 30) : 2 = 39 (tuổi)
Tuổi con là: 39 – 30 = 9(tuổi)
Đáp số: Mẹ: 39 tuổi
 Con: 9 tuổi
-HSK tr¶ lêi 2 c¸ch gi¶i.
-Bµi 3 :T×m 2 sè biÕt tỉng cđa 2 sè ®ã lµ sè lín nhÊt cã ba ch÷ sè,hiƯu cđa 2 sè ®ã lµ sè bÐ nhÊt cã hai ch÷ sè gièng nhau.
-HSKG nªu.
TiÕng ViƯt : ¤n tËp
Mơc tiªu: Cđng cè kiÕn thøc, kü n¨ng vỊ dÊu ngoỈc kÐp.
RÌn kÜ n¨ng ph¸t triĨn c©u chuyƯn.
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
H§1: 
Cđng cè kiÕn thøc, kü n¨ng vỊ dÊu ngoỈc kÐp.
Tỉ chøc cho hs lµm c¸c BT1, 2, 3 Vë LT TV tr 49.
BT1: Cho hs ®äc ®Ị ; nªu y/c, tù lµm.
Chèt:+ Lêi nãi trùc tiÕp cđa nhËn vËt ph¶i ®i kÌm víi dÇu g×? 
+ Khi nµo th× lêi nãi trùc tiÕp ®i kÌm víi dÊu g¹ch ngang, khi nµo nã ®i kÌm víi dÊu ngoỈc kÐp?
BT2: Cho HS th¶o luËn nhãm 2.
L­u ý: Khi trÝch dÉn lêi nãi trùc tiÕp ta ®Ỉt trong dÊu ngoỈc kÐp chø kh«ng ®Ỉt sau dÊu g¹ch ngang.
H§2: RÌn kÜ n¨ng ph¸t triĨn c©u chuyƯn.
§Ị bµi: Em h·y ghi nh÷ng sù viƯc chÝnh diƠn ra khi vui r­íc ®Ìn, ph¸ cç trong ®ªm trung thu.
- HD:
+ H§ r­íc ®Ìn, ph¸ cç diƠn ra trong thêi gian nµo? ë ®©u?
+Nh÷ng ai tham gia? §i nh÷ng ®©u? Lµm nh÷ng viƯc g×?
+M©m cç trumg thu ®Ỉt ë ®©u? Gåm nh÷ng thø g×?
+ Ai tỉ chøc cho c¸c em ph¸ cç? T©m tr¹ng cđa em vµ mäi ng­êi ntn?
- Cho hs lµm vµo vë, 1 em lµm vµo b¶ng phơ.
- Ch÷a bµi.
H§3: Cđng cè, dỈn dß.
HƯ thèng KT, KN.
-3, 4 em ®äc.
- Lµm viƯc c¸ nh©n, 1 em lµm vµo b¶ng phơ.
-§Ýnh b¶ng phơ, nªu, nhËn xÐt.
-§¹i diƯn nhãm b¸o c¸o, nhËn xÐt.
-3, 4 em ®äc, x¸c ®Þnh y/c, träng t©m .
-Mét sè em nªu, nhËn xÐt.
-Lµm viƯc c¸ nh©n, 1 em lµm vµo b¶ng phơ.
-§Ýnh b¶ng phơ, nªu, nhËn xÐt.
H§NGLL: §éi chđ tr×

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan26knscktkn.doc