Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - GV: Hồ Thị Thuyên - Trường Tiểu học Viên Nội

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - GV: Hồ Thị Thuyên - Trường Tiểu học Viên Nội

TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO

I/ Mục tiêu:

- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.

 - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.

- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.

- Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo

II/ Đồ dùng Thiết bị dạy học:

 GV+HS: Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân đạo.

 

doc 40 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - GV: Hồ Thị Thuyên - Trường Tiểu học Viên Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§¹o ®øc
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
 - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
- Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo
II/ Đồ dùng Thiết bị dạy học:
 GV+HS: Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân đạo.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG
Nội dung
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3 ph
 10 ph
12ph
 10 phút
3 phút
1.Kiểm tra : 
2.Bài mới :
Hoạt động 1: Trao đổi thông tin 
*Hoạt động2: Bày tỏ ý kiến. 
*Hoạt động 3: Xử lí tình huống
3. Củng cố, dặn dò: 
Gọi 2 em đọc lại ghi nhớ bài
+ GV nhận xét cho điểm
GTB - Ghi đề
 + Yêu cầu HS trao đổi thông tin về bài tập đã chuẩn bị trước ở nhà.
+ Nhận xét các thông tin mà HS thu thập được
H: Các em hãy tưởng tượng em là người dân ở các vùng bị thiên tai lũ lụt đó, em sẽ rơi vào hoàn cảnh như thế nào?
*KL: Không chỉ những người dân ở các vùng bị thiên tai,lũ lụt mà còn rất nhiều người rơi vào hoàn cảnh khó khăn, mất mát cần nhiều trợ giúp từ những người khác, trong đó có chúng ta.
+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến nhận xét về các việc làm dưới đây:
1. Nam không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ các bạn HS các tỉnh đang bị thiên tai.
2. Trong buổi quyên góp giúp các bạn nhỏ bị thiên tai Hà đã xin Chi cho 1 số vở để góp lấy thành tích.
3. Tuấn đã dùng tiền mừng tuổi của mình để giúp nạn nhân chất độc màu da cam.
+ Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình huống và ghi vào phiếu sau:
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
+ Gọi HS đọc ghi nhớ.
+ Dặn HS sưu tầm các câu ca dao, tục ngũ nói về lòng nhân ái của nhân dân ta.
- Lần lượt HS trả lời trước lớp.
-Em sẽ không có lương thực để ăn, đói, rét, mất hết tài sản.
+ HS lắng nghe.
+ Các nhóm thảo luận, hoàn thành ý kiến.
- Việc làm đúng.
- Việc làm sai.
- Việc làm đúng.
TẬP ĐỌC: 
 THẮNG BIỂN
I/ Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.( trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK)
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1 (SGK).
II/ Đồ dùng Thiết bị dạy học:
 GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động GV 
Hoạt động HS
3 ph
10 phút
12ph
.
10 phút
3 phút
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
*Hoạtđộng1:Luyện đọc 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Ý 1: Cơn bão biển đe doạ
Ý 2: Cơn bão biển tấn công.
Ý 3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão.
ND:Bài ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
*Hoạtđộng3: Đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò: 
+ GV gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòngBài thơ về tiểu đội xe không kính” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Gọi HS khác nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
+ GV NX và ghi điểm cho từng HS.
GV giới thiệu bài.
+ GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì thể hiện trong tranh.
+ Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài 
+ GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Gọi HS đọc phần chú giải
+ Yêu cầu HS nhóm 2.
* GV đọc mẫu
+ YC HS đọc đoạn 1.
H: Tranh minh hoạ thể hiện nội dung nào trong bài?
H: Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
H: Tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
H: Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì?
* Ý 1: Cơn bão biển đe doạ
+ YC HS đọc đoạn 2.
H: Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cuộc tấn công dữ dội của cơn lốc biển?
H: Đoạn 2 nói lên điều gì?
* Ý 2: Cơn bão biển tấn công.
H: Đoạn 1 và 2 tác giả đã sử dụng biện pháp, nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển?
H: Các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì?
+ Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
H: Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trong cơn bão biển?
+ GV yêu cầu HS dùng tranh minh hoạ miêu tả lại cuộc chiến đấu với biển cả của những thanh niên xung kích ở đoạn 3?
* Ý 3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão.
+ Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu ND.
+ Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
+Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn2.
+ Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn đã chọn.
+ NX và tuyên dương HS đọc hay.
H: Hình ảnh nào trong bài ấn tượng nhất với em? Vì sao?
+ Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Ga- vrốt ngoài chiến luỹ.
-Ba em lên đọc
-Lớp theo dõi bạn đọc, trả lời rồi nhận xét.
+ HS lắng ghe và nhắc lại.
+ HS quan sát tranh và trả lời.
+ HS đọc nối tiếp từng đoạn, lớp theo dõi và nhận xét.
+ 1 HS đọc.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ Lớp lắng nghe và theo dõi GV đọc.
+ 1 HS đọc.
+ Thể hiện nội dung 3 đoạn trong bài.
+ Theo trình tự: biển đe doạ con đê, biển tấn công con đê, con người thắng biển ngăn được dòng lũ, 
+ Cơn bão biển rất mạnh, hung dữ, nó có thể cuốn phăng con đê mỏng manh bất cứ lúc nào.
+ 1 HS đọc.
+ HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Vài HS nêu.
* Biện pháp so sánh: như con cá mập đớp con cá chim, như một đàn voi lớn.
* Biện pháp nhân hoá: biển cả nuốt tươi con đê mỏng manh, gió giận dữ, điên cuồng.
- Làm cho người đọc hình dung được cụ hể, rõ nét hơn về cơn bão biển và gây ấn tượng mạnh mẽ.
+ 1 HS đọc.
- Lần lượt HS trả lời, HS khác bổ sung( nếu cần)
+ HS miêu tả.
+ HS nêu.
+ Vài HS nêu.
+ HS luyện đọc.
+ Mỗi nhóm 1 em.
+ Nhận xét, bình chọn.
+ HS trả lời .
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Ngµy so¹n: 6/3/2010
Ngµy gi¶ng : Thø 2 ngµy 8 th¸ng 3 n¨m 2010
TOÁN:
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
 - Thực hiện được phép chia hai phân số.
 - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số
 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II/Đồ dùng Thiết bị D-H GV: Bảng phụ
 HS: Đồ dùng học môn toán
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động GV 
Hoạt động HS
3-5 ph
10 phút
10ph
5ph
5ph
3 -5phút
1. Kiểm tra
2. Bài mới:
Bài 1
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4: 
3. Củng cố – dặn dò
Bài tập GV cho về nhà trong sách luyện tập
- GV nhận xét cho điểm HS.
Giới thiệu bài.
- Bài 1 yêu cầu ta làm gì?
- Yêu cầu cả lớp làm bài.
- GV nhận xét cho điểm HS.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu trước lớp.
- Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính nhân, phép tính chia.
- Yêu cầu Hs tự làm bài.
- GV chũa bài trên bảng, HS dưới lớp đổ chéo vở kiểm tra bài của nhau.
- Yêu cầu Hs tự tính.
a) b) 
- Phân số được gọi là gì của phân số ?
- Khi lấy nhân với thì kết quả là bao nhiêu?
- Vậy khi nhân một phân số với phân số đảo ngược của nó thì được kết quả là bao nhiêu?
- Gọi HS đọc đề bài.
Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm như thế nào?
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì?
- Biết diện tích hình bình hành, biết chiềucao, làm thế nào để tính được độ dài đáy của hình bình hành?
- Yêu cầu HS làm bài.
GV chữa bài và cho điểm Hs..
 - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bàiû và chuẩn bị bài sau.
- 3 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào nháp, nhận xét bài bạn.
- tính rồi rút gọn.
- 2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở.
; 
; 
- 1 em đọc bài.
- Nêu cách tìm thừa số chưa biết, số chia chưa biết.
- 2 em lên bảng, lớp làm vào vở.
 : x = 
 x = :	 x = : 
 x= x = 
 - Phân số được gọi là phân số đảo ngược của phân số .
- Kết quả là 1.
-  kết quả sẽ là 1.
- 1 em đọc đề bài cả lớp đọc thầm tìm hiểu yêu cầu bài tập.
-  chúng ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao.
- Tính độ dài đáy của hình bình hành.
- Lấy diện tích hình bình hành chia cho chiều cao.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài giải
Chiều dài đáy hình bình hành là:
(m).
Đáp số : 1m.
CHÍNH t¶ 
 THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BTCT phương ngữ (2)a.
II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 a	
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3 ph
 25 phút
10 phút
3 phút
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới :
*Hoạtđộng1: Hướng dẫn viết chính tả 
*Hoạtđộng 2: Luyện tập 
3. Củng cố –dặn dò: 
+ GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS viết.
+ Giao thừa , con dao , rao vặt , ranh giới , cỏ gianh , danh lam , lênh láng , mênh mông ..
+ Nhận xét bài viết của HS trên bảng.
GV giới thiệu bài.
+ Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
H: Qua đoạn văn em thấy cơn bão biển hiện ra như thế nào ? 
+ GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết: 
Mênh mông , lan rộng , vật lộn , dữ dội , điên cuòng , quyết tâm .
+ GV đọc cho HS viết bài.
+ GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng.
+ Gọi HS đọc y ...  tính theo cách thuận tiện.
+ Nhận xét bài làm của HS.
+ Gọi HS nêu yêu cầu.
+ Yêu cầu HS làm bài.
+ GV chữa bài của HS trên bảng.
+ Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải.
+ Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
+ GV thu 5 vở chấm và nhận xét.
+ GV chữa bài của HS trên bảng.
Bài giải
Số phần bể đã có nước là.
(bể)
Số phần bể còn lại chưa có nước là.
(bể)
Đáp số:bể.
+ GV nhận xét tiết học và giao bài làm bài 5/139 về nhà.
- Hai em lên làm .Lớp theo dõi và nhận xét.
+Phần C là đúng
+ 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập rồi nhận xét bài trên bảng.
a)
b)Tương tự
+ HS nhận xét và sửa bài.
+ 1 HS đọc.
b) và c) :Làm tương tự phần a
+ HS đổi chéo vở kiểm tra bài.
+ 1 HS đọc, tìm hiểu bài toán.
+ 1 HS lên bảng giải, lớp giài vào vở, nhận xét bài trên bảng.
+ 5 HS làm nhanh mang lên chấm.
+ HS lắng nghe và ghi bài về nhà.
KĨ THUẬT:
CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ
CỦA BỘ MÔ HÌNH LẮP GHÉP KĨ THUẬT
I. Mục tiêu:
+ HS biết tên gọi , hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
+ Sử dụng được cờ- lê , tua vít,để lắp , tháo các chi tiết 
+ Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau 
II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học:GV+ HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động GV 
Hoạt động HS
3 ph
15 phút
15ph
3 phút
1. Giới thiệu bài
2.Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên , nhận dạng các chi tiết và dụng cụ 
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn cách sử dụng cờ lê , tua vít 
3. Nhận xét, dặn dò: 
 GV GT và nêu yêu cầu bài học 
+ GV giới thiệu: 
+ Bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết và các dụng cụ khác nhau , được phân thành 7 nhóm , Gv lần lượt giới thiệu từng chi tiết theo mục 1 SGK 
+ GV tổ chức cho hs thảo luận nhóm để kiểm tra tên gọi các chi tiết trong yêu cầu 
+ GV cho HS đọc trong SGK các phàn trên như : 
+ Lắp vít
+ Tháo vít 
+ Lắp ghép một số chi tiết 
+ GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập.
+ Dặn HS chuẩn bị bàisau tiết 2.
+ Lần lượt HS nhắc lại, lớp theo dõi và bổ sung.
+ Kiểm tra theo nhóm rồi báo cáo.
+ Các nhóm thực hiện theo phân công của GV.
+ Các nhóm thực hành.kiểm tra chéo trong nhóm 
+ HS thực hiện yêu cầu.
+ HS đọc nối tiếp nhiều lần 
+ Các nhóm lắng nghe GV đánh giá kết quả học tập .
+ HS lắng nghe và thực hiện.
KHOA HỌC
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tt)
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên. Vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 chiếc cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh, nhiệt kế.
-Phích đựng nước sôi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
3 ph
12 phút
15ph
.
5-7 phút
3 phút
3-5ph
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
 *Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
*Hoạt động 2:Nước nở ra khi nóng lên, và co lại khi lạnh đi
*Hoạt động 3:Những ứng dụng trong thực tế
3/.Củng cố Dặn dò:
1/.KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài 50.
 +Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì ? có những loại nhiệt kế nào ?
 +Nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nước đá đang tan là bao nhiêu độ ? Dấu hiệu nào cho biết cơ thể bị bệnh, cần phải khám chữa bệnh ?
 +Hãy nói cách đo nhiệt độ và đọc nhiệt đố khi dùng nhiết kế đo nhiệt độ cơ thể người.
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
*Giới thiệu bài:
 Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
 -Thí nghiệm: Chúng ta có một chậu nước và một cốc nước nóng. Đặt cốc nước nóng vào chậu nước.
-Yêu cầu HS dự đón xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không ? Nếu có thì thay đổi như thế nào ?
-Muốn biết chính xác mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi như thế nào, chúng ta làm thí nghiệm.
-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. Hướng dẫn HS: đo và ghi nhiệt độ của cốc nước, chậu nước trước và sau khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước rồi so sánh nhiệt độ.
-Gọi 2 nhóm HS trình bày kết quả.
 +Tại sao mưcù nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi ?
GV:-Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn nên trong thí nghiệm trên, sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc nước và của chậu sẽ bằng nhau.
-GV yêu cầu: +Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.
+Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu nhiệt ? vật nào là vật toả nhiệt ?
+Kết quả sau khi thu nhiệt và toả nhiệt của các vật như thế nào ?
-Kết luận: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt, sẽ lạnh đi. Vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi vì nó toả nhiệt, hay chính là đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn. Trong thí nghiệm các em vừa làm vật nóng hơn (cốc nước) đã truyền cho vật lạnh hơn (chậu nước). Khi đó cốc nước toả nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên.
-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết 
*Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm.
-Hướng dẫn: Đổ nước nguội vào đầy lọ. Đo và đánh dấu mức nước. Sau đó lần lượt đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh, sau mỗi lần đặt phải đo và ghi lại xem mức nước trong lọ có thay đổi không.
-Gọi HS trình bày. Các nhóm khác bổ sung nếu có kết quả khác.
-Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm: Đọc, ghi lại mức chất lỏng trong bầu nhiệt kế. Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, ghi lại cột chất lỏng trong ống. Sau đó lại nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh, đo và ghi lại mức chất lỏng trong ống.
-Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm.
+Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế ?
+Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng nhiệt kế vào các vật nóng lạnh khác nhau ?
+Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và khi lạnh đi ?
+Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta thấy được điều gì ?
-Kết luận: Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao. Dựa vào mực chất lỏng này, ta có thể biết được nhiệt độ của vật.
-GV hỏi:
 +Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm ?
+Tại sao khi sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán ?
+Khi ra ngoài trời nắng về nhà chỉ còn nước sôi trong phích, em sẽ làm như thế nào để có nước nguội để uống nhanh ?
-Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài, biết áp dụng các kiến thức khoa học vào trong thực tế.
 -Nhận xét tiết học-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị: 1 chiếc cốc hoặc 1 thìa nhôm hoặc thìa nhựa.
-3 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-Nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm.
-Dự đoán theo suy nghĩ của bản thân.
-Lắng nghe.
-Tiến hành làm thí nghiệm.
-Kết quả thí nghiệm: Nhiệt độ của cốc nứơc nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước tăng lên.
+Mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh.
ví dụ:+Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc, khi cầm vào cốc ta thấy nóng; Múc canh nóng vào bát, ta thấy muôi, thìa, bát nóng lên; Cắm bàn là vào ổ điện, bàn là nóng lên, 
+Các vật lạnh đi: Để rau, củ quả vào tủ lạnh, lúc lấy ra thấy lạnh; Cho đá vào cốc, cốc lạnh đi; Chườm đá lên trán, trán lạnh đi, 
+Vật thu nhiệt: cái cốc, cái bát, thìa, quần áo, 
+Vật toả nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn là, 
+Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật toả nhiệt thì lạnh đi.
-Lắng nghe.
-2 HS nối tiếp nhau đọc.
-Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
-Nghe GV hướng dẫn cách làm thí nghiệm.
-Kết quả thí nghiệm: Mức nước sau khi đặt lọ vào nước nóng tăng lên, mức nước sau khi đặt lọ vào nước nguội giảm đi so với mực nước đánh dấu ban đầu.
- làm thí nghiệm 
-Kết quả Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, mực chất lỏng tăng lên và khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh thì mực chất lỏng giảm đi.
+Mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước có nhiệt độ khác nhau.
+Khi dùng nhiệt kế để đo các vật nóng lạnh khác nhau thì mức chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng thay đổi khác nhau vì chất lỏng trong ống nhiệt kế nở ra khi ở nhiệt độ cao, co lại khi ở nhiệt độ thấp.
+Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
+Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được nhiệt độ của vật đó.
+Lắng nghe.
-Thảo luận cặp đôi 
+Khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra. Nếu nước quá đầy ấm sẽ tràn ra ngoài có thể gây bỏng hay tắt bếp, chập điện.
+Khi bị sốt, nhiệt đfộ ở cơ thể trên 370C, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Muốn giảm nhiệt độ ở cơ thể ta dùng túi nước đá chườm lên trán. Túi nước đá sẽ truyền nhiệt sang cơ thể, làm giảm nhiệt độ của cơ thể.
+Rót nước vào cốc và cho đá vào.
+Rót nước vào cốc và sau đó đặt cốc vào chậu nước lạnh.
-Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop4 tuan 26 4cot.doc