Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - GV: Hoàng Hảo - Trường TH Vĩnh Hòa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - GV: Hoàng Hảo - Trường TH Vĩnh Hòa

TẬP ĐỌC: THẮNG BIỂN

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chốnh thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các CH 2,3,4 trong SGK)

*HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK).

*Các KNS: -Giao tiếp; Ra quyết định; Đảm nhận trách nhiệm; Trình bày ý kiến cá nhân

* GDBVMT: giáo dục cho HS lòng dũng cảm tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.

II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

- Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to nếu có).

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 449Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - GV: Hoàng Hảo - Trường TH Vĩnh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 26
?&@
Thöù hai ngaøy thaùng 03 naêm 2011
TẬP ĐỌC: THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chốnh thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các CH 2,3,4 trong SGK) 
*HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK)..
*Các KNS: -Giao tiếp; Ra quyết định; Đảm nhận trách nhiệm; Trình bày ý kiến cá nhân
* GDBVMT: giáo dục cho HS lòng dũng cảm tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to nếu có).
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1.Bài cũ:Gọi 3 HS lên đọc TL bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
(3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
+ GV giải thích: xung kích là: đi đầu làm những nhiệm vụ khó khăn nguy hiểm.
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- Gọi một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển miêu tả theo trình tự như thế nào?
+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
+ Em hiểu con «Mập»  là gì? 
- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và TLCH
+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2?
+ Trong đoạn 1 và 2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
+ Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì 
- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3, và trả lời câu hỏi.
+ Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
+ Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại. 
* Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò:
+ Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài.
- Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài.
- Lớp nhận xét 
- Lắng nghe
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến .con cá chim nhỏ bé. 
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến... quyết tâm chống giữ.
+ Đoạn 3 : Còn lại.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
+ Những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển : gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con Mập đớp con cá Chim nhỏ bé.
+ Mập là cá mập (nói tắt)
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi 
+ Tác giả sử dụng phương pháp so sánh và biện pháp nhân hoá. 
+ Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
+ Những từ ngữ, hình ảnh: Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ... đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại.
 + Sức mạnh và tinh thần của con người quả cảm có thể chiến thắng bất kì một kẻ thù hung hãn cho dù kẻ đó là ai.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ,câu khó theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- HS phát biểu
- Nghe thực hiện
ĐẠO ĐỨC: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I.Mục tiêu: 	
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
- Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.	
II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: GV nêu yêu cầu kiểm bài: “Giữ gìn các công trình công công”
 - GV nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b. Dạy bài mới: 
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/37- 38)
 + Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra?
 + Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
 - GV kết luận: SGV
 *Hoạt động 2: Nhóm đôi (BT1- SGK/38)
 - GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1.
 Trong những việc làm sau đây, việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Vì sao?
 - GV kết luận:
 + Việc làm trong các tình huống a, c là đúng.
 + Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/39)
 - GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3.
 - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 - GV kết luận:
+ ý kiến a,d : đúng
+ ý kiến b,c : sai
3 .Củng cố - Dặn dò:
 - HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ  về các hoạt động nhân đạo.
- Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày; Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- HS nêu các biện pháp giúp đỡ.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3.
- HS giải thích lựa chọn của mình.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép nhân hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- Bài tập cần làm: BT1, 2 – HS khá, giỏi làm thêm BT3,4.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học: 	
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1.Bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 4.
- Nhận xét bài làm ghi điểm HS.
2.Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi 1 em nêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 4 HS lên bảng giải bài
- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 2:
+ Gọi 1 em nêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài
- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 3: HS khá, giỏi
- Gọi 1 em nêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài
- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 4: HS khá, giỏi
- Gọi 1 em nêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 1em lên bảng giải bài
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét ghi điểm HS.
3. Củng cố- Dặn dò:
+ Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học. Dặn về học bài và làm bài.
+ 1 HS lên bảng làm bài tập 4.
+ HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe
1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS làm vào vở. 1HS lên làm bảng.VD:
a/ : = = ; : = = 
 - HS nhận xét bài bạn.
2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở. 2 HS lên làm bài trên bảng. 
a/ x x = b/ : x = 
 x =: x =:
 x = x = 
3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS tự làm vào vở. 2 HS lên làm bài trên bảng .
 a/ x = 
 b/ x = = 1 
4/ HS thực hiện rồi nhận xét sửa bài
Giải :
 Độ dài cạnh đáy của hình bình hành là :
 : = = 1 ( m )
Đáp số: 1 ( m )
- 2HS nhắc lại. 
KHOA HỌC: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TT)
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi.	
II. Đồ dùng dạy- học: - Một số loại nhiệt kế, phích đựng nước sôi, 4 cái chậu nhỏ.
- Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, 3 chiếc cốc.
III Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: Gọi 3HS lên bảng TL nội dung câu hỏi 
+ Muốn đo nhiệt độ của vật người ta dùng dụng cụ gì? Có những loại nhiệt kế nào?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
 *Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt 
- GV nêu thí nghiệm : 
- Yêu cầu HS dự đoán xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không ? Nếu có thì thay đổi như thế nào ? 
 - Yêu cầu HS thảo luận và làm thí nghiệm theo nhóm đo và ghi nhiệt độ cốc nước của chậu nước, trước và sau khi đặt cốc nước rồi so sánh nhiệt độ và cử đại diện trả lời.
+ Vì sao mức nóng của cốc nước và chậu nước có sự thay đổi ?
* GV kết luận : SGV
+ Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật có thể nóng lên hoặc lạnh đi?
+ Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu nhiệt? Vật nào là vật toả nhiệt?
+ Kết quả sau khi thu nhiệt và toả nhiệt của các vật như thế nào? 
+ GV kết luận : 
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết tr102 SGK
* Hoạt động 2: Nước nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm 
- GV vừa phổ biến cách làm vừa thực hiện :
+ Gọi HS trình bày. 
+Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế?
+ Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng có trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi ta nhúng nhiệt kế vào các chậu nước nóng và lạnh khác nhau?
+ Chất lỏng sẽ thay đổi như thế nào khi nóng lên hoặc lạnh đi?
+ Dựa vào mức chất lỏng trong nhiệt kế ta biết được điều gì?
+ GV kết luận : 
* Hoạt động 3: Những ứng dụng trong thực tế
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi 
- Nêu câu hỏi : 
+ Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?
+ Tại sao khi bị sốt người ta lại dùng nước đá để chườm lên trán?
3.Củng cố- Dặn dò:
 + Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật có thể nóng lên hoặc lạnh đi ?
 - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà ôn bài
- 3 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Lắng nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm.
- Dự đoán theo suy nghĩ của mình.
- HS thực hành làm thí nghiệm và thảo luận theo nhóm thống nhất ghi vào giấy.
- Tiếp nối các nhóm trình bày :
+ Nhiệt độ của cốc nước nóng giảm đi ngược lại nhiệt độ của chậu nước lại tăng lên. 
+ Mức nóng lạnh của c ... ành tiếng, lớp đọc thầm yêu cầu.
+ Tự suy nghĩ chọn thành ngữ ở BT3 để viết thành câu văn thích hợp.
+ Tiếp nối nhau đọc câu văn vừa đặt :
- Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường đường số 6 trong chiến dịch biên giới 1950.
- Các cô, các bác ở quê em quanh năm chân lấm tay bùn với đồng ruộng.
- HS cả lớp.
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giuùp HS reøn kó naêng:
 -Thöïc hieän caùc pheùp tính với phaân soá.
 -Giaûi baøi toaùn coù lôøi vaên.
- Bài tập cần làm: BT1, 3a,c; 4 – HS khá, giỏi làm thêm BT2.
II. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1.Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng chữa bài tập 5.
- Nhận xét bài làm ghi điểm HS.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1: Gọi 1 em nêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 2: HS khá, giỏi
- Gọi 1 em nêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 3HS lên bảng giải bài
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 3:
- Gọi 1 em nêu đề bài.
- Nhắc HS lựa chom MSC hợp lí nhất.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 3 HS lên bảng giải bài
- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 4:
+ Gọi 1 em nêu đề bài.
+ Gợi ý HS :
- Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể.
- Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 1em lên bảng giải bài
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét ghi điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài tập 5.
- HS nhận xét bài bạn.
1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS tự thực hiện vào vở.
- 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
Câu a, b, d: sai ; Câu c: đúng
- HS nhận xét bài bạn.
2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở.
- 3 HS lên làm bài trên bảng. 
 x : = x x = 
- HS nhận xét bài bạn.
3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS làm vào vở. 3HS lên làm bài trên bảng.
a/ x + = + = 
b/ + x = + = 
4/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Tự làm vào vở. 1HS lên bảng thực hiện.
Giải :
Số phần bể đã có nước là: + = ( bể )
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
1 - = ( bể )
Đáp số: bể
+ HS nhận xét bài bạn.
- 2HS nhắc lại. 
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: 
-Lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
-Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
GDMT:-HS thể hiện hiểu biết, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài 
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ về một số loại cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa. 
- Bảng phụ viết sẵn ND cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và kết bài trong bài miêu tả cây cối.
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 4 về viết đoạn kết bài miêu tả cây cối theo kiểu mở rộng ở tiết học trước. 
- Ghi điểm từng HS.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài.
+ GV gạch chân những từ ngữ quan trọng 
Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. 
+ Gọi HS phát biểu về cây mình tả.
+ Gọi HS đọc các gợi ý.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở 
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt 
- Nhận xét và cho điểm những HS viết tốt.
3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà hoàn thành bài văn, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện. 
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Nêu nội dung, yêu cầu đề bài.
- Tiếp nối nhau phát biểu về cây mình định tả 
- 4 HS tiếp nối đọc các gợi ý 1, 2, 3,4 - SGK
- Thực hiện viết bài văn vào vở.
- Tiếp nối nhau đọc bài văn. 
- Nhận xét bài văn của bạn.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV 
BUỔI CHIỀU	
Tiếng việt: ÔN CHỦ ĐIỂM: NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM (Tiết 2 – T26)
I. Muïc tieâu: 
1- Bieát ñoïc baûn tin (BT1).
2- Toùm taét baûn tin, vieát ñöôïc baûn tin theo gôïi yù (BT2).
II. HÑ treân lôùp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Baøi 1: Gọi HS đọc bài: Hương làng.
Hướng dẫn rồi cho HS đọc thầm tự làm bài bằng cách đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm. 
- GV nhận xét, chấm chữa bài.
Baøi 2: Goïi HS ñoïc yeâu caàu.
- Cho HS laøm baøi vaøo vôû.
- Goïi Vaøi HS ñoïc baøi ñaõ laøm. 
- GV nhaän xeùt chaám chöõa baøi.
2. Cuûng coá – daën doø:
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
1/ HS đọc thầm đọc yêu cầu rồi tự làm vào vở.
- Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài.
- Đáp án: a) Hương thơm của cây và hoa.
b) Hoa thiên lí, hoa cau, hoa ngâu, hoa bưởi, hoa sen.
c) Những mùi thơm chân chất, mộc mạc.
d) Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, hương nồi cơm gạo mới.
e) Hương lá chanh, lá bưởi, lá xương sông, lá lốt, hương nhu, bạc hà.
2/ 1HS ñoïc yeâu caàu, lôùp ñoïc thaàm.
- HS laøm baøi vaøo vôû. Vaøi HS ñoïc baøi ñaõ laøm. 
- Lôùp nhaän xeùt chöõa baøi.
a) Ñoaïn môû baøi: Töø ñaàu ñeán ...chaân chaát moäc maïc.
 + Kieåu môû baøi giaùn tieáp
b) Ñoan keát baøi: Höông laøng ôi, cöù thôm maõi nheù!
+ Kieåu keát baøi: Môû roäng
- HS nghe thöïc hieän ôû nhaø.
KHOA HỌC: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I. Mục tiêu:
- Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém: 
+ Các kim loại (đồng, nhôm ) dẫn nhiệt tốt.
+ Không khí, các vật xốp như bông, len  dẫn nhiệt kém.	
II. Đồ dùng dạy- học: - Một số vật như: cốc, tìa nhôm, thìa nhựa.
- Chuẩn bị nhóm: phích nước nóng, xoong nồi, giỏ ấm, cái lót tay, giấy báo cũ, len, nhiệt kế.
III.Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: Gọi 3HS lên bảng trả lời nội dung CH. 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động:
 * Hoạt động 1: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
 - Gọi HS đọc thí nghiệm trang 104 SGK và dự đoán kết quả.
- Yêu cầu HS trình bày dự đoán kết quả.
- GV ghi nhanh các dự đoán của HS vào một góc bảng.
- Yêu cầu HS tiến hành làm thí nghiệm thảo luận theo nhóm và trả lời.
+ Tại sao thìa nhôm lại nóng lên?
- GV kết luận:
- Cho HS quan sát xoong nồi và hỏi :
+ Xoong và quai xoong được làm bằng chất liệu gì? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? Vì sao lại dùng những chất liệu đó?
+ Hãy giải thích tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt ta cảm thấy lạnh?
+ Tại sao khi ta chạm tay vào ghế gỗ lại không lạnh bằng ghế sắt? 
* Hoạt động 2: Tính cách nhiệt của không khí
 - Cho HS quan sát giỏ ấm hoặc bằng kinh nghiệm cuộc sống của các em để trả lời các câu hỏi :
+Bên trong giỏ ấm thường được làm bằng các chất gì? Sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì?
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm 
- Yêu cầu HS đọc kĩ thí nghiệm SGK tr105 SGK.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
+ Tại sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau với một lượng bằng nhau?
+ Tại sao lại phải đo nhiệt độ của hai cốc gần như là cùng một lúc?
+Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa gì? 
+ Vậy tại sao nước trong cốc quấn giấy báo nhăn, quấn lỏng còn nóng lâu hơn?
+ Vậy theo em không khí là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt?
+ GV kết luận : SGV
3. Củng cố- Dặn dò:
+ Vì sao khi mở nắp vung bằng nhôm, gang,... ta phải dùng gang tay?
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn về họcbài và chuẩn bị cho bài sau.
- HS trả lời.
- Lắng nghe
- HS đọc và tiếp nối nêu dự đoán
- HS thực hành làm thí nghiệm theo nhóm thống nhất ghi vào giấy.
- Tiếp nối các nhóm trình bày :
- Khi đổ nước nóng vào cốc bỏ thìa vào trong cốc nước nóng ta cầm tay lên thìa em thấy cán thìa bằng nhôm nóng hơn cán thìa bằng nhựa.
- Điều này chứng tỏ nhôm dẫn nhiệt tốt hơn nhựa.
+ Thìa nhôm nóng lên là do nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa.
+ Lắng nghe.
- Quan sát.
- Xoong được làm bằng nhôm, I - nốc, gang đây là những chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh 
+ ... là do sắt là chất dẫn nhiệt tốt mà tay ta lại ấm nên đã truyền nhiệt cho ghế sắt. Ghế sắt là vật lạnh hơn nên tay ta có cảm giác lạnh.
+ ... vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém hơn sắt nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt.
- Quan sát và dựa vào kinh nghiệm cuộc sống để trả lời các câu hỏi.
- Bên trong giỏ đựng ấm thường được làm bằng xốp, bông, len, dạ,... đó là những vật dẫn nhiệt kém nên giữ cho nước trong bình nóng đc lâu hơn.
- Lớp chia nhóm làm thí nghiệm.
- 2 HS lên tham gia làm thí nghiệm cùng GV 
+ Đo và ghi lại kết quả sau mỗi lần đo.
- Tiếp nối lên trình bày kết quả thí nghiệm :
+ Để đảm bảo nhiệt độ của nước ở hai hai cốc là bằng nhau nêu nước có nhiệt độ bằng nhau nhưng cốc nào có lượng nước nhiều hơn sẽ nóng lâu hơn.
+ Vì nước bốc hơi nhanh sẽ làm cho nhiệt độ của nước giảm đi. Nếu không đo cùng một lúc thì nước ở trong cốc đo sau sẽ nguội hơn so với nước trong cốc đo trước.
+ Giữa các khe nhăn của báo có chứa không khí.
+ Nước trong cốc quấn báo nhăn và quấn lỏng nóng hơn vì giữa các lớp quấn báo nhăn và lỏng có chứa không khí nên nhiệt độ của nước truyền qua lớp không khí ra môi trường sẽ chậm hơn nên nước còn nóng lâu hơn.
+ Không khí là vật cách nhiệt.
- Lắng nghe
- Hs phát biểu
- Thực hiện theo yêu cầu.
TOAÙN: OÂN LUYEÄN (Tieát 2 – T26)
I.Muïc tieâu: 
 - Thöïc hieän ñöôïc caùc pheùp tính coäng, tröø, nhaân, chia hai phaân soá.
 - Tìm ñöôïc phaân soá cuûa moät soá. 
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
III.Hoaït ñoäng treân lôùp: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Höôùng daãn luyeän taäp 
 Baøi 1: Yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi.
- Cho HS laøm baøi vaøo vôû 
- GV chöõa baøi. Nhaän xeùt, cho ñieåm HS.
Baøi 2: Goïi HS neâu yeâu caàu
 - Yeâu caàu HS töï laøm baøi.
 - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS.
Baøi 3: Cho HS thöïc hieäân roài nhaän xeùt chöõa baøi. 
Baøi 4: Cho HS thöïc hieäân roài nhaän xeùt chöõa baøi. 
Baøi 5: Cho HS thöïc hieäân roài nhaän xeùt chöõa baøi. 
4.Cuûng coá, daën doø :
- Nhaän xeùt tieát hoïc. 
1/ HS neâu yeâu caàu, lôùp tìm hieåu
- HS thöïc hieän, nhaän xeùt söûa baøi.
2/ HS ñoïc yeâu caàu BT vaø laøm baøi. 
- HS thöïc hieän, nhaän xeùt söûa baøi.
a);b) 
3/ 1 HS leân baûng laøm baøi, HS caû lôùp laøm vaøo vôû
a) cuûa 96 laø 96 x = 24 Ñ
b) cuûa 30 laø: 30 x = 45 S
4/ HS thöïc hieän, nhaän xeùt söûa baøi.
c); d) 
5/ HS thöïc hieän, nhaän xeùt söûa baøi.
Minh cho Haø vaø cho Lan laø:(caùi baùnh)
Minh coøn laïi laø: (caùi baùnh)
Ñaùp soá: caùi baùnh 
- Nghe thöïc hieän ôû nhaø.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAn L4 Tuan 26 CKN.doc