Bài: LUYỆN TẬP Môn : Toán
Tiết: 126 Tuần: 26 Thứ hai, ngày 28/02/2011
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- Hs yêu thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ:
* Gv: Bảng phụ.
* HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
* Hoạt động 1: Thực hiện được phép chia hai phân số.
. Bài 1:
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách thực hiện.
- Chơi trò chơi: Rung chuông vàng.
- Theo dõi, giúp đỡ Hs làm chậm.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 2: Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
. Bài 2:
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách tìm thưa số, số chia.
- Giao việc.
Bài: LUYỆN TẬP Môn : Toán Tiết: 126 Tuần: 26 Thứ hai, ngày 28/02/2011 I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. - Hs yêu thích học Toán. II. CHUẨN BỊ: * Gv: Bảng phụ. * HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: Thực hiện được phép chia hai phân số. . Bài 1: - Yêu cầu Hs nhắc lại cách thực hiện. - Chơi trò chơi: Rung chuông vàng. - Theo dõi, giúp đỡ Hs làm chậm. - Nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 2: Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. . Bài 2: - Yêu cầu Hs nhắc lại cách tìm thưa số, số chia. - Giao việc. - Theo dõi, giúp đỡ Hs làm chậm. - Nhận xét, tuyên dương. Củng cố - dặn dò: - Làm VBT bài 1,2,4; bài 3 cho Hs khá giỏi. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. * Cả lớp. - Nêu yêu cầu. - Nhắc lại. - Chơi trò chơi. - Nhận xét. a) b) * Cá nhân, nhóm. - Đọc yêu cầu bài. - Nhắc lại. - Làm bài cá nhân theo nhóm. - Nhận xét, sửa bài. x = x = x = x = x = x = - Nhận xét tiết học. Bài: THẮNG BIỂN Môn : Tập đọc Tiết: 51 Tuần: 26 Thứ hai, ngày 28/02/2011 I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi trải; Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. - KNS: Giao tiếp: hể hiện sự cảm thông; Ra quyết định , ứng phó; Đảm nhận trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: * Gv: Tranh minh họa bài TĐ trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * Hs: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: Đọc rành mạch, trôi trải. - Lòng dũng cảm của con người không chỉ được bộc lộ trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, trong đấu tranh vì lẽ phải mà còn được bộc lộ trong cuộc đấu tranh chống thiên tai. Bài văn Thắng biển các em học hôm nay khắc họa rõ nét lòng dũng cảm ấy của con người trong cuộc vật lộn với con bão biển hung dự, cứu sống quãng đê. - Đọc cả bài. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. * Chú ý : Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - Yêu cầu HS đọc kết hợp tìm hiểu nghĩa các từ khó. -Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu vài Hs đọc cả bài. - Đọc diễn cảm toàn bài: Câu đầu đọc chậm, những câu sau nhanh dần. Đoạn 2 giọng gấp gáp, căng thẳng. Đoạn 3 giọng hối hả, gấp gáp hơn. * Hoạt động 2: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. - Yêu cầu đọc từng đoạn thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi SGK và rút ra nội dung chính của từng đoạn. + Câu 1: + Câu 2: (KNS: Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông) + Câu 3: + Câu 4: ( KNS: Ra quyết định, ứng phó) - Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì? * Hoạt động 3: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Giới thiệu đoạn cần hướng dẫn đọc. - Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm. - Cho Hs luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc. (KNS: Đảm nhận trách nhiệm) - Nhận xét chung. Củng cố - dặn dò: - Rèn đọc. Đọc diễn cảm đối với Hs khá giỏi. - Chuẩn bị bài: Thắng biển * Cá nhân, nhóm đôi. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 3 Hs lần lượt đọc nối tiếp từng đoạn. - Nhận xét - Tìm từ khó ghi vào thẻ từ. - Giải thích các từ khó trong bài. - Luyện đọc theo cặp. - 1 – 2 Hs đọc cả bài - Nhận xét. - Lắng nghe. * Thảo luận nhóm Trình bày ý kiến cá nhân. - Chia nhóm thảo luận, hỏi đáp các câu hỏi: + Theo trình tự: Biển đe dọa (đoạn 1) - Biển tấn công (đoạn 2) - Người thắng biển (đoạn 3) + Gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏnh mảnh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. + Được miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào; Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: Một bên là biểnđoàn, là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người... với tinh thần quyết tâm chống giữ. + Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn - Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống, những bàn thay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình họ cột chặt vào những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão - đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại. - Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. * Cá nhân, nhóm. Đặt câu hỏi. - Lắng nghe và tìm giọng đọc diễn cảm phù hợp với diễn biến câu chuyện. - Rèn đọc diễn cảm theo nhóm. - Các nhóm thi đua đọc diễn cảm. Đặt câu hỏi. - Nhận xét, bình chọn nhóm nào đọc tốt. - Nhận xét tiết học. Bài: THẮNG BIỂN Môn: Chính tả Tiết: 26 Tuần: 26 Thứ hai, ngày 28/02/2011 I. MỤC TIÊU - Nghe – viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập 2b. - Trình bày sạch , đẹp và chính xác . - BVMT: Giáo dục Hs lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người. II. CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ. * HS: SGK, vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: Nghe – viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Gọi HS đọc đoạn viết. - Yêu cầu Hs cho biết nội dung của đoạn viết. * BVMT: Khi gặp những cơn bão do thiên nhiên tạo ra (lũ lụt, hạn hán, ...) chúng ta cần phải làm gì? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết. - Đọc các từ khó cho Hs viết. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết. - Yêu cầu Hs viết bài vào vở. * Lưu ý : Theo dõi HS yếu viết bài. - Soát lỗi và chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS . * Hoạt động 2: Làm đúng BT 2b. . Bài 2: - Giao việc. - Nhận xét kết quả đúng, tuyên dương. Củng cố - dặn dò: - Viết lại các từ sai. - Chuẩn bị bài : Luyện tập về câu kể Ai làm gì? * Cá nhân, cả lớp. - Đọc đoạn viết. - Cơn bảo biển đe doạ và tấn công. - Có lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người. - Nêu từ khó viết và luyện viết: lan rộng, dữ dội, điên cuồng, mỏng manh, ... - Viết bảng con. - Viết bài vào vở - Kiểm tra sửa lỗi * Nhóm, cá nhân. - Đọc yêu cầu bài. - Thảo luận nhóm làm bài. - Nhận xét kết quả. lung linh, giữ gìn, bình tĩnh, nhường nhịn, rung rinh, thầm kín, lặng thinh, học sinh, gia đình, thông minh. - Nhận xét tiết học. Bài: LUYỆN TẬP Môn: Toán Tiết: 127 Tuần: 26 Thứ ba, ngày 01/03/2011 I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên với phân số. - Hs yêu thích học Toán. II. CHUẨN BỊ: * Gv: Bảng phụ. * HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: Thực hiện được phép chia hai phân số. . Bài 1: - Nhắc lại cách chia hai phân số. - Giao việc. - Nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 2: Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên với phân số. . Bài 2: - Đính mẫu, hướng dẫn Hs thực hiện. - Giao việc. Chấm điểm một số vở. - Nhận xét, tuyên dương. Củng cố - dặn dò: - Làm VBT bài 1,2,4; bài 3 cho Hs khá giỏi. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. * Cả lớp. - Nêu đề bài. - Nêu cách thực hiện. - Làm bài cá nhân vào bảng con. - Nhận xét. a) b) * Cá nhân. - Nêu đề bài. - Làm mẫu. - Làm bài cá nhân vào vở - Nhận xét, sửa bài. a) b) c) - Nhận xét tiết học. Bài: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? Môn: Luyện từ và câu Tiết: 51 Tuần: 26 Thứ ba, ngày 01/03/2011 I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn , nêu được tác dụng của câu kể tìm được; biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được; viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ?. - Yêu thích học Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ, tranh. * HS: VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được. Bài 1: - Các em đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể Ai là gì có trong đoạn văn và nêu tác dụng của nó. - Nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 2: Biết xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được. Bài 2: - Giao việc. - Tổ chức trò chơi: Tiếp sức. - Chấm điểm một số bài. - Nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 3: Viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ?. . Bài 3: - Gợi ý: Mỗi em cần tưởng tượng tình huống mình cùng các bạn đến nhà Hà lần đầu. Gặp bố mẹ Hà, trước hết cần chào hỏi, nói lí do em và các bạn đến thăm Hà bị ốm. Sau đó, giới thiệu với bố mẹ Hà từng bạn trong nhóm. Khi giới thiệu các em nhớ dùng kiểu câu Ai là gì? Các em thực hiện BT này trong nhóm 5 theo cách phân vai (bạn hs, bố Hà, mẹ Hà, các bạn Hà) , các em đổi vai nhau để mỗi em đều là người nói chuyện với bố mẹ Hà. - Gọi lần lượt từng nhóm hs lên thể hiện. (nêu rõ các câu kể Ai là gì có trong đoạn văn. - Cùng Hs nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai chân thực, sinh động. Củng cố - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Ga-vrốt ngoài chiến luỹ. * Nhóm đôi. - Nêu yêu cầu bài. - Thảo luận nhóm. - Lần lượt phát biểu Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. Câu giới thiệu Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. câu nêu nhận định Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. câu giới thiệu Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. câu nêu nhận định - Nêu yêu cầu bài. * Cá nhân. - Làm bài cá nhân vào phiếu. - Chơi trò chơi. - Nhận xét, sửa bài. Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. Cả hai ông đều không phải là người Hà Nộp Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công * Nhóm, cá nhân. - Nêu yêu cầu bài. - Lắng nghe. - Tự làm bài. - Vài nhóm lên thể hiện: Khi chúng tôi đến, Hà nằm trong nhà , bố mẹ Hà mở cửa đón chúng tôi. Chúng tôi lễ phép chào hai bàc. Thay mặt cả nhóm, tôi nói với hai bác: - Thưa hai bác, hôm nay nghe tin bạn Hà ốm, chúng cháu đến thăm Hà. Cháu giới thiệu với hai bác (chỉ lần lượt vào từng bạn): đây là Thuý - lớp trưởng lớp cháu. Đây là bạn Trúc, Trúc là hs giỏi toán nhất lớp cháu. Còn cháu là bạ ... hứ sáu, ngày 04/3/2011 I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được các phép tính với phân số. - Giải toán có lời văn. - Thực hành cẩn thận, chính xác. - Hs yêu thích học Toán. II. CHUẨN BỊ: * Gv: Bảng phụ. * HS: SGK, thẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: Thực hiện được các phép tính với phân số. . Bài 1: - Giao việc. - Tổ chức trò chơi: Hoa đúng, hoa sai. - Nhận xét, tuyên dương. . Bài 3: - Yêu cầu Hs nhắc lại thứ tự các phép tính trong biểu thức. - Giao việc. - Nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 2: Giải toán có lời văn. . Bài 4: - Cho Hs tìm hiểu đề bài toán. - Giao việc. - Nhận xét, tuyên dương. Củng cố - dặn dò: - Làm VBT bài 1,2,3; bài 4 cho Hs khá giỏi. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. * Nhóm đôi, cả lớp. - Nêu yêu cầu bài. - Thảo luận nhóm đôi làm bài. - Chơi trò chơi. - Nhận xét. S – S – Đ – S. - Nêu yêu cầu bài. - Nhắc lại. - Làm bài cá nhân vào vở - Nhận xét, sửa bài. a) c) * Nhóm, cá nhân. - Nêu yêu cầu bài. - Hỏi đáp tìm hiểu bài toán - Thảo luận nhóm, làm bài cá nhân vào phiếu. - Nhận xét, sửa bài. Số phần bể đã có nước là: (bể). Số phần bể còn lại chưa có nước là: (bể) Đáp số: bể. - Nhận xét tiết học. Bài: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI Môn: Tập làm văn Tiết: 52 Tuần: 26 Thứ sáu, ngày 04/3/2011 I. MỤC TIÊU: - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn cây cối xác định. - Yêu thích văn miêu tả. - BVMT: Thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: * Gv: Bảng phụ. Tranh ảnh về cây. * HS: VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Các em hãy đọc thầm lại 2 cách MB và - Gạch dưới những từ ngữ quan trọng: cây có bóng mát (cây ăn quả, cây hoa) yêu thích - Gợi ý: Các em chọn 1 trong 3 loại cây: cây ăn quả, cây hoa, cây bóng mát để tả. Đó là một cái cây mà thực tế em đã quan sát từ các tiết trước và có cảm tình với cây đó. - Dán một số tranh, ảnh lên bảng lớp. - Gọi hs giới thiệu cây mình định tả - Gọi hs đọc gợi ý. - Các em viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết - Nhận xét. * Hoạt động 2: Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn cây cối xác định. - Yêu cầu Hs làm bài. - Yêu cầu một số Hs đọc bài trước lớp. - Nhận xét, chỉnh sửa câu văn cho Hs. * BVMT: Qua bài văn, chúng ta thấy cần phải bảo vệ, chăm sóc các loại cây nhue thế nào? Củng cố - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Dù sao trái đất vẫn quay! * Nhóm, cá nhân. - Đọc yêu cầu. - Thảo luận nhóm làm bài. - Lắng nghe, lựa chọn cây để tả - Quan sát - Nối tiếp giới thiệu + Em tả cây phượng ở sân trường + Em tả cây dừa ở đầu làng + Em tả cây hoa hồng trước cửa phòng BGH - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý, cả lớp theo dõi - Lập dàn ý - Trình bày dàn ý. * Nhóm đôi, cá nhân. - Làm bài vào vở. - Đọc bài của mình. - Nhận xét. - Chăm sóc, yêu quí cây: tưới cây, bắt sâu cho cây, không chặt phá cây, ... - Nhận xét tiết học. Bài: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ Môn: Khoa học Tiết: 50 Tuần: 25 Thứ sáu, ngày 25/02/2011 I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. - Yêu thích khoa học. II. CHUẨN BỊ: * GV: Tranh, ảnh sưu tầm; đèn bàn, hộp kín, đèn pin, tấm kính, nhựa trong. * HS: đèn pin, tờ giấy: kéo, bìa, một số thanh tre nhỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Các em hãy kế tên một số vật nóng, lạnh thường gặp hàng ngày? - Yêu cầu hs quan sát hình 1 SGK/100 và đọc nội dung dưới mỗi hình. - Trong 3 cốc nước trong hình vẽ thì cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? - Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật. - Kết luận: Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác, điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật. - Trong hình 1, cốc nào có nhiệt độ cao nhất? Cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất? * Hoạt động 2: Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. - YC hs quan sát hình 2 và nêu công dụng của loại nhiệt kế tương ứng. - Giới thiệu: Để đo nhiệt độ của vật, ta sử dụng nhiệt kế. Nhiệt kế gồm một bầu nhỏ bằng thuỷ tinh gắn liền với một ống thuỷ tinh dài và có ruột rất nhỏ, đầu trên hàn kín. Trong bầu có chứa một chất lỏng màu đỏ hoặc thuỷ ngân (một chất lỏng óng ánh như bạc). Chất lỏng này được thay đổi tuỳ theo mục đích sử dụng nhiệt kế. Trên mặt thuỷ tinh có chia các vạch nhỏ và đánh số. Khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào vật muốn đo nhiệt độ thì chất lỏng màu đỏ hoặc thuỷ ngân sẽ dịch chuyển dần lên hay dần xuống rồi ngừng lại, sau thời gian ta lấy ra thì mức ngừng lại đó chính là nhiệt độ của vật. Khi đọc, các em nhớ là nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông gốc với n. kế. - YC hs quan sát hình 3 SGK/101, sau đó gọi hs đọc nhiệt độ ở hai nhiệt kế. - Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu? - Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu? - Vẩy cho thuỷ ngân tụt xuống, sau đó đặt nhiệt kế vào nách và kẹp cánh tay lại . Khoảng 5 phút lấy nhiệt độ ra. - Nhiệt độ của cơ thể người lúc khỏe mạnh khoảng 370C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn ở mức 37 độ C thì đó là dấu hiệu của cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám và chữa trị. - Thực hành đo nhiệt độ của cơ thể bạn và 3 cốc nước: nước phích, nước có đá đang tan, nước nguội. - Nhận xét, tuyên dương. Củng cố - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ. * Cá nhân, nhóm đôi. - Nêu: + Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn, nồi canh đang nóng, bàn ủi đang ủi đồ + vật lạnh: Nước đá, đồ trong tủ lạnh - Quan sát và đọc: a) cốc nước nguội, b) cốc nước nóng; c) cốc nước có nước đá. - Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b - Lắng nghe - Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước có nước đá có nhiệt độ thấp nhất. * Nhóm, cá nhân. - Hình 2a: nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể, hình 2b nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí - Lắng nghe - Đọc: nhiệt độ là 30 độ C - 100 độ C - 0 độ C - Thực hiện - 1 hs đọc to trước lớp 37 độ C - HS lắng nghe - Chia nhóm thực hành đo, ghi lại kết quả - Đọc kết quả đo - Nhận xét tiết học. Bài: CHĂM SÓC RAU, HOA Môn : Kỹ thuật Tiết: 26 Tuần: 26 Thứ sáu, ngày 04/3/2011 I. MỤC TIÊU: - Biết mục đích tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Yêu thích trồng trọt. II. CHUẨN BỊ: * GV: Tranh ảnh. * HS: Tranh, ảnh sưu tầm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 2: Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Cho hs quan sát đất trên luống, trong chậu rau, hoa. - Nêu những biểu hiện của đất ở trên luống hoặc trong chậu? - Nguyên nhân làm cho đất bị khô, không tơi xốp? - Tại sao phải xới đất? - Nêu tác dụng của vun gốc? - Kết luận: Ta phải vun xới đất để làm cho đất tơi xốp, đảm bảo đủ không khí cho cây. - Các em quan sát hình 3 SGK nêu dụng cụ vun xới đất và cách xới đất? - Làm mẫu cách vun, xới đất - Nhắc nhở: Các em nhớ khi xới cố gắng không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát. Kết hợp xới đất và vun gốc, xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây. * Hoạt động 3: Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Chăm sóc cây rau, hoa bao gồm những công việc nào? - Nêu mục đích các công việc chăm sóc rau, hoa? - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/65 - Kiểm tra sự chuẩn bị lao động của hs - Giao nhiệm vụ thực hành - Quan sát, uốn nắn những sai sót của hs và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh khi làm xong - Y/c hs tự đánh giá công việc thực hành. Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị bài: Trồng cây rau, hoa. * Cá nhân, nhóm đôi. - Quan sát - Đất khô, đất ẩm, tơi xốp - Do đất bị dí chặt do mưa và tưới nước liên tục lâu ngày không được xới lên, đất khô do không tưới nước. - Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí. - Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triển mạnh. - Lắng nghe - Dùng cuốc hoặc dầm xới, vừa thực hiện xới đất vừa vun đất vào gốc cây. - Quan sát - Ghi nhớ * Cả lớp. - Tỉa cây, tưới nước, làm cỏ, vun xới - Tỉa cây, làm cỏ giúp cho cây đủ ánh sáng và chất dinh dưỡng, tưới nước giúp cho cây hòa tan các chất dinh dưỡng trong đất, vun xới làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí. - Vài hs đọc to trước lớp. - Nhóm trưởng báo cáo - Thực hành trong nhóm - Thu dọn dụng cụ, cỏ dại và vệ sinh dụng cụ, chân ta khi làm xong - Nhận xét tiết học. Bài: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT. NGHE NHẠC Môn : Âm nhạc Tiết: 26 Tuần: 26 Thứ sáu, ngày 04/3/2011 I. MỤC TIÊU: - Biết theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Yêu thích ca hát. II. CHUẨN BỊ: * GV: Thuộc bài hát. Băng nhạc, máy nghe. * HS: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Biết theo giai điệu và đúng lời ca 3 bài hát. - Nghe băng lần lượt 3 bài hát. - Cho Hs hát. - Tổ chức hát nhóm. - Tổ chức hát tốp ca, song ca, đơn ca. - Theo dõi. * Hoạt động 2: Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Hướng dẫn Hs hát kết hợp vỗ tay theo điệu từng bài hát. - Tổ chức tập biễu diễn theo lời từng bài hát. - Tổ chức cho các nhóm hát và biễu diễn. - Nhận xét, công bố nhóm hát hay. Củng cố - dặn dò: - Tập hát và biễu diễn bài hát. - Chuẩn bị bài: Học hát bài: Chú voi con ở Bản Đôn. * Lớp, nhóm, cá nhân. - Nghe băng nhạc. - Hát đồng hát lần lượt các bài hát 2 lần. - 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm. - Hát tốp ca, song ca, đơn ca. * Cả lớp, nhóm. - Thực hành theo Gv. - Tự thực hành. - Nhóm lên biễu diễn mẫu, cả lớp quan sát. - Từng nhóm lên trình bày. - Nhận xét. - Nhận xét tiết học. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày ............. tháng .......... năm 2011 . . . Tổ trưởng Nguyễn Thị Tuyết Nga
Tài liệu đính kèm: