Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - GV: Nguyễn Thị Bích Thuỷ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - GV: Nguyễn Thị Bích Thuỷ

Môn:Tập đọc

Bài : Thắng biển.

I- Mục tiêu:

 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn dọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.

2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đêm bảo vệ cuộc sống yên bình.

II- Các hoạt động dạy học.

 

doc 44 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - GV: Nguyễn Thị Bích Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2009
Môn:Tập đọc
Bài : Thắng biển.
I- Mục tiêu:
 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn dọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đêm bảo vệ cuộc sống yên bình.
II- Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A -Kiểm tra bài cũ 
3 -5’
B -Bài mới 
* Giới thiệu bài: 2 -3’
 HĐ2:Hướng dẫn luyện đọc 
8 -10’
HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài 
8 -9’
Hoạt động 3:
Đọc diễn cảm.
8 -10’
C – Củng cố - dặn dò:
 3 -5’ 
* Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ về Tiểu đội xe không kình và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, cho điểm từng học sinh
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
 * Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, cho từng em.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi 2 HS đọc toàn bài.
-Đọc mẫu. Chú ý các đọc
* H: Tranh minh hoạ thể hiện nội dung trong bài?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão?
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
+Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì?
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
+Trong đoạn 1,2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
+Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển.
-GV yêu cầu: Hãy dùng tranh minh hoạ và miêu tả lại cuộc chiến đấu với biển cả của những thanh niên xung kích ở đoạn 3.
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, tìm nội dung chính của từng đoạn.
-Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng dàn ý của bài.
H: Bài tập đọc Thắng biển nói lên điều gì?
-Nhận xét, kết luận ý nghĩa -Ghi ý chính của bài lên bảng.
* Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoan 2 hoặc đoạn 3.
-Gọi HS đọc diễn cảm đoạn văn mình thích.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Nhận xét, cho điểm HS.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 H: Đọc đoạn văn trên, hình ảnh nào gây ấn tượng nhất với em? Vì sao?
-Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Ga-Vrốt ngoài chiến lũy.
* 3 HS thực hiện yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ sung 
* 2 -3 HS nhắc lại 
* 4 HS đọc bài theo trình tự.
Kết hợp sửa sai.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
* Đọc bài và trả lời câu hỏi 
+ Thể hiện nội dung đoạn 3 trong bài, cảnh mọi người dùng thân mình làm hàng rào
-Đọc thầm.
+ Các từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão -Cho ta thấy cơn bão biển rất mạnh, hung dữ, 
-HS phát biểu ý kiến.
-Biện pháp:So sánh, nhân hoá.
-Để thấy được cơn bão biển hung dữ
-Nghe.
-Những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người là: hơn hai chục thanh niên mỗi người vàc một vác củi vẹt, 
-HS tìm dàn ý của bài.
+Đoạn 1: Cơn báo biển đe doạ.
+Đoạn 2: Cơn bão tấn công.,..
- ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống bình yên.
-Theo dõi.
-2 HS nhắc lại ý chính.
* 3-4 HS đọc toàn bài trước lớp.
-Đọc thi đua.
Cả lớp theo dõi , nhận xét 
- 3 - 4 HS đọc.
-1HS đọc.
* 2 Hs nêu
-Nêu và giải thích
- Về thực hiện 
@&?
Môn: Toán
Bài: Luyện tập
I-Mục tiêu. 
Giúp HS:
Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số.
Tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
Củng cố về diện tích hình bình hành.
II- Chuẩn bị.
Bảng phụ , VBT
III. Các hoạt động dạy – học :
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A –Kiểm tra bài cũ 
3 -5’
B –Bài mới 
* Giới thiệu bài: 2 -3’
 HD Luyện tập.
Bài 1:
Làm vở
4 -6’
Bài 2:
Làm phiếu 
5 – 6’
Bài 3:
Làm vở 
6-7’
Bài 4:
Làm vở 
5 – 7’
C- Củng cố - dặn dò:
 3 -5’ 
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Nhắc HS rút gọn phân số đến tối giản.
- Gọi 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
-Nhận xét chấm một số bài.
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Trong phần a, x được gọi là gì của phép nhân?
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
- Phát phiếu yêu cầu HS trình bày trên phiếu theo nhóm .( 2 -3 nhóm 1 ý)
- Hỏi tương tự phần a:
-Nhận xét chấm bài.
 * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
 - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
Lấy nhân với thì được kết quả bao nhiêu?
-Vậy khi nhân một phân số với một phân số đảo ngược ta được bao nhiêu?
- Nhận xét , sửa sai.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm như thế nào?
- Gọi 1 em lên bảng làm . Yêu cầu cả lớp làm vở bài tập .
Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét chấm một số bài.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
* 2 -3 HS nhắc lại 
* 1HS đọc yêu cầu của bài.
Tính rồi rút gọn phân số.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
a/
b/ 
-Nhận xét sửa bài.
* 2 -3 em nêu
-Tìm x
-x được gọi là thừa số chưa biết.
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia.
- Làm bài trên phiếu .
a) b/ .
* 2 -3 em nêu
 - Làm bài vào vở bài tập.
-Được kết quả bằng 1.
-Khi nhân phân số với phân số đảo ngược ta được kết quả là 1.
b/; c/
- Nhận xét kết quả .
* 1HS đọc đề bài.
- Lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chiều dài đáy của hình bình 
 Đáp số: 1m
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
@&?
Môn: Khoa học.
Bài 51: Nóng, lạnh và nhiệt độ.(tiếp theo)
I Mục tiêu:
-HS nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt.
-HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản lien quan đến sự co giãn gì nóng lạnh của chất lỏng.
II- Đồ dùng dạy học.
-Chuẩn bị chung: Phích nước sôi.
-Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu: 1cốc; 1 lọ có cầm ống thuỷ tinh.
III- Các hoạt độn dạy học :
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A -Kiểm tra bài cũ 
3 -5’
B -Bài mới 
* Giới thiệu bài: 2 -3’
 HĐ1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
* Mục tiêu: HS biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền cho vật có nhiệt độ thấp; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên; các vật tỏa nhiệt sẽ lạnh đi.
10 – 12’
HĐ2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên
* Mục tiêu: Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. Giải thích được nguyên tắc hoạt độn của nhiệt kế.
12 – 14’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng
 * Cách tiến hành:
Bước 1: HS làm thí nghiệm trang 102 SGK theo nhóm. Yêu cầu HS dự đoán trước khi làm thí nghiệm. Sau khi làm thí nghiệm hãy so sánh kết quả với dự đoán.
Bước 2: 
- GV hướng dẫn HS giải thích .
-GV nhắc HS lưu ý
Bước 3: GV giúp HS rút ra nhận xét: Các vật nóng lên thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh đi.
* Cách tiến hành.
Bước 1: HS tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK theo nhóm
 Lưu ý: Nước được đổ đầy lọ, ghi lại mực chất lỏng trước và sau mỗi lần nhúng đảm bảo an toàn. 
Bước 2: GV hướng dẫn HS quan sát cột chất lỏng trong ống; nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm để thâý cột chật lỏng dâng lên.
Bước 3: Tại sao khi đun nước, không nên đổ đâỳ nước vào ấm.
- Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả làm việc .
-Nhận xét kết luận:(TT mục tiêu)
Gọi HS nhắc lại kết luận .
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài ở nhà
* 2HS lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Lớp nhận xét.
* Nhắc lại tên bài học.
* F9ọc phần 1 SGK.
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS dự đoán và làm thí nghiệm theo yêu cầu.
-Thực hiện.
Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. 
-Nghe.
-HS làm việc cá nhân, mỗi em đưa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, cho biết sự nóng lên, lạnh đi đó có ích hay không.
* Đọc phần 2 SGK.
- Hình thành nhóm 4 – 6 HS nghe hướng dẫn và tiến hành làm thí nghiệm theo yêu cầu.
Sau đó trình bày trước lớp.
-Nhận xét bổ sung.
-Từ kết quả quan sát được, HS rút ra kết luận.
-HS quan sát nhiệt kế theo nhóm.
-Sau đó HS trả lời câu hỏi trong SGK
-Nhận xét bổ sung.
-Nghe.
- 1- 2HS nhắc lại kết luận.
* 2 HS nêu lại .
-2 – 3 HS đọc.
- Về thực hiện.
`@&?
Môn: Đạo đưc
Bài :Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
I- Mục tiêu:- Học xong bài này, HS có khả năng:
1- Hiểu:
-Thế nào là hoạt động nhân đạo.
-Vì s ... ọc.
-Mâũ xe đẩy hàng đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới 
* Giới thiệu bài 
2 - 3’
Hoạt động 1:
 Ôn lại kiến thức tiết 1:
Hoạt động 2:
 Thực hành.
Hoạt động 3:
 Nhận xét đánh giá.
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’ 
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* Treo quy trình thực hiện.
- Yêu cầu HS nêu lại quy trình lắp xe đẩy hàng ?
- Nêu lại các vật liệu cần thiết để lắp xe đẩy hàng ?
-Nhận xét nhắc lại quy trình thực hiện.
* Yêu cầu HS thực hành lắp ráp theo nhóm bàn .
-Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
* Tổ chức trưng bày sản phẩm .
-Đưa ra gợi ý nhận xét.
-Nhận xét tuyên dương.
-Gọi HS nhắc lại quy trình thực hiện.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà ôn tập chuẩn bị đồ dùng học tập học tiết 3.
* Tự kiểm tra đồ dùng học tập và bổ sung nếu thiếu.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* Nối tiếp nhắc lại quy trình thực hiện lắp ghép.
-Một vài HS nêu các vật liệu cần thiết để lắp được xe đẩy hàng.
Nhận xét bổ sung.
* Thực hành lắp ghép theo nhóm bàn.
-Các nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện.
* Trưng bày sản phẩm.
-Thực hiện nhận xét các sản phẩm theo gợi ý.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp.
- 2 – 3 HS nhắc lại quy trình thực hiện
* 2 – 3 HS nhắc lại 
-Nghe.
- Vêà chuẩn bị .
@&?
Môn:Lịch sử
Bài 22: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
I. Mục tiêu:
Học xong bài học sinh biết:
Từ thế kỉ thứ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trờ vào vùng Nam Bộ ngày nay.
Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ thứ XVI đã mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hóa, nhiều xóm làng đườn hình thành và phát triển.
Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hòa hợp với nhau tạo nên nền văn hóa chung của dân tộc Việt Nam, một nền văn hóa thống nhất có nhiều bản sắc dân tộc.
II- Chuẩn bị:
-Phiếu thảo luận nhóm (tham khảo STK/ 115)
- Bản đồ Việt Nam.
- HS tìm hiểu về phong trào khai hoang ở địa phương.
III- Các hoạt động dạy học :
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A -Kiểm tra bài cũ 
3 -5’
B -Bài mới 
* Giới thiệu bài: 2 -3’
HĐ 1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang.
12-14’
HĐ 2: Kết quả của cuộc khai hoang.
10 -13’
C- Củng cố - dặn dò:
 3 -5’ 
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 21
-Nhận xét cho điểm.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng
 * Phát phiếu học tập cho mỗi HS. Đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất dưới đây:
1- Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở đàng trong ?
 Nông dân.
 Quân lính .
 Tù nhân.
 Tất cả các lực lượng kể trên.
2 – Chính quyền chúa nguyễn đã có biện pháp gì để giúp dân khẩn hoang?
 Dựng nhà cho dân khẩn hoang.
 Cấp hạt giống cho dân gieo.
 Cấp lương thực trong nữa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.
-Nhận xét kết luận những ý kiến đúng và nội dung hoạt động .
* Gọi HS đọc mục 2 SGK
-Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng so sánh tình hình đất đai của Đàng trong trước và sau khẩn Hoang. 
+ Diện tích đất trước khi khẩn hoang và sau khi khẩn hoang?
+ Trình trạng đất trước khi khẩn hoang và sau khi khẩn hoang?
Làng xóm dân cư trước khi khẩn hoang và sau khi khẩn hoang?
-Em hãy dựa vào bảng nêu lại kết quả của cuộc khẩn hoang?
- Cuôcï sống chung của các dân tộc phía Nam đã mang lại lợi ích gì?
-Nhận xét KL:(Mục tiêu 3)
 * Tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu được về cuộc khẩn hoang ở địa phương mình.
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ.
-Tổng kết giờ học.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học ghi nhớ.
* 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Sau đó 2 HS lên bảng chỉ bản đồ.
-Nhận xét bổ sung.
* 2 -3 HS nhắc lại 
* Nhận phiếu và hoàn thành nội dung vào phiếu bài tập.
-3HS lên bảng nêu kết quả làm việc của mình . 
-HS cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung ý kiến .
3 – Đoàn người khẩn hoang đã đi đến đâu?
 Họ đến Phú Yên , Khánh Hoà.
 Họ đến Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
 Họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long ngày nay.
 Tất cả các nơi đều có người đến khẩn hoang.
4- Người đi khẩn hoang làm gì nơi họ đến ?
 Lập làng , lập ấp mới .
 Vỡ đất để trồng trọt , chăn nuôi , buôn bán ,
 Tất cả các việc trên.
* 2 -3 em đọc phần 2 SGK
 - Quan sát và đọc đề bài ở bảng phụ.
VD:+Diện tích đất trước khi khẩn hoang : Đến hết vùng Quảng Nam; Sau khi khẩn hoang Mở rông đến hết vùng đồng bằng sông Cửu Long . 
+  Hoang hoá nhiều / Đát hoang hoá giảm , đất sử dung tăng .
+ Làng xóm dân cư thưa thớt / Có thêm làng xóm và ngày càng trù phú .
-Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Hoà đồng nền văn hoá dân tộc tạo sự thống nhất với nhiều bản sắc 
* Trình bày cá nhân.
-2 HS đọc ghi nhớ.
- Nghe.
- Về thực hịên.
@&?
Môn :Kĩ thuật
Bài :Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép
mô hình kĩ thuật.(2 tiết)
I Mục tiêu:
-HS biết tên gọi, hình dáng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
-Sử dụng được cờ –lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết.
-Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II Đồ dùng dạy học
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III -Các hoạt động dạy học :
ND -T/lượng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
 3 -4’ 
HĐ1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.
HĐ3: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ lê, tua vít.
C- Củng cố dặn dò
 3 -4’
* GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
* Giới thiêu: Bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết và dụng cụ khác nhau, được phân thành 7 nhóm chính
* GV lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết.
-GV tổ chức cho HS gọi tên nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ
-GV chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng.
-GV giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp
-GV cho các nhóm HS kiểm tra tên gọi
* Lắp vít
-GV hướng dẫn thao tác lắp viùt theo các bước.
+Khi lắp các chi tiết, dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít..
-Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết lại với nhau.
* Tháo vít.
-Tay trái dùng cở-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua –vít đặt vào rãnh của vít vặn cán tua-vít ngược chiều kim đồng hồ.
-GV cho HS thực hành.
* Lắp ghép một số chi tiết.
-GV thao tác mẫu một trong bốn mối ghép trong hình 4
-Trong quá trình thao tác mẫu GV có thể đặt câu hỏi yêu cầu HS gọi và số lượng mối ghép.
-GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào
-Nêu yêu cầu thực hành theo nhóm.
* Yêu cầu HS thu dọn đồ dùng.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà tập thực hiện lắp ghép.
* Nghe.
* Nghe, nhắc lại .
* Nghe và tự gọi tên các bộ phận chi tiết, dụng cụ.
-HS trả lời câu hỏi GV đưa ra.
-Nghe.
-Chia thành các nhóm cho các thành viên trong nhóm kiểm tra lẫn nhau.
-Quan sát và một số em lên thực hiện theo GV.
-Quan sát GV thực hiện HD
-Thực hành theo yêu cầu.
-2-3 HS lên bảng thao tác lắp vít.
-Thực hành theo nhóm.
-Trưng bày kết quả.
-Nhận xét 
* Xếp đồ dùng học tập.
* HS nêu lại 
@&?
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Phát động thi đua học tốtù, tập văn nghệ
 mừng ngày 26 / 3.
I. Mục tiêu.
- Nắm được một số hoạt động ngày 26/3 ; Nội dung, kế hoạch tuần 27
-Thi đua học tốt văn hoá, văn nghệ mừng ngày , 26 / 3.
II- Các hoạt động dạy - học 
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1.Ổn định tổ chức.
3 -4’
2.Nhận xét chung tuần qua. 
8- 10’
3 - Kế hoạch tuần 27 
 8- 10’
4.Văn nghệ.
 8’ – 10’.
C- Củng cố - dặn dò:
 3 -5’ 
* Yêu cầu cả lớp hát bài do các em thích .
* Đánh giá công tác tuần 26
- Yêu cầu các tổ báo cáo kết quả học tập và công tác khác trong tuần.
- Yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp .
- Nhận xét đánh giá chung hoạt động tuần 26. Khen những em có tinh thần học tập tốt và những em có cố gắng đáng kể đồng thời nhắc nhở những em còn vi phạm 
( không làm bài , quên đồ dùng học tập )
-Nhận xét chung.
* Thi đua học tốt hơn chào mừng ø ngày thành lập ĐTNCSHCM.
- Tiếp tục thi đua chăm sóc cây và hoa theo khu vực quy định .
- Tích cực phòng cháy , chữa cháy. 
* Tập văn nghệ 
- Yêu cầu các tổ nhóm thực hiện 
- Tổ chức thi đua trước lớp .
* Nhận xét, đánh giá.
-Tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
* Hát đồng thanh.
-Các tổ họp, tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đạt được những mặt nào tốt, mặt nào còn yếu.
- Lớp trưởng báo cáo .
- Nghe , rút kinh nghiệm cho tuần sau .
* Cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến xây dựng kế hoạch tuần 27
* Các tổ họp - nêu nhiệm vụ – cử người tham gia.
+Hát cá nhân.
+Song ca.
+Đồng ca.
+Múa phụ hoạ.
-Thi đua trước lớp, các tổ khác theo dõi.
-Nhận xét, bình chọn.
* Nghe , rút kinh nghiệm .
SINH HOẠT LỚP: NHẬN XÉT TUẦN 26
I. Mục tiêu:
*Đánh giá các HĐ của tuần 26.
*Hướng khắc phục ; Kế hoạch tuần 27.
II. Các HĐ dạy học :
1.Lớp trưởng đánh giá tuần 26
Cả lớp và GV bổ sung ý kiến.
Bình bầu cá nhân, tổ xuất sắc .
2. Kế hoạch tuần 27:
Lớp đưa ra ý kiến để khắc phục nhược điểm tuần 27
HĐ theo kế hoạch của trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an L4 T26 2 buoi.doc