Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

A, Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe không kính? Nêu nội dung?

- Gv nx chung, ghi điểm.

B, Bài mới.

1. Giới thiệu bài.

2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc:

- Đọc toàn bài:

- Chia đoạn:

- Đọc nối tiếp: 2 lần.

+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.

+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Luyện đọc theo cặp:

- Đọc cả bài:

- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu:

b. Tìm hiểu bài.

- Đọc lướt toàn bài trả lời câu hỏi 1:

- Cuộc chiến đấu giữa con người với bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?

 

doc 14 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1009Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 : Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010 
 Tập đọc.
 Thắng biển.
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôI nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả .
	- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con.người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên
 ( Trả lời được các câu hỏi 2 , 3 , 4 trong SGK ) .
II Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe không kính? Nêu nội dung?
- 2 Hs đọc, lớp nx,
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc.
- Chia đoạn:
- 3 đoạn
- Đọc nối tiếp: 2 lần.
- 3 Hs đọc /1 lần.
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
- 3 Hs đọc
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- 3 Hs khác đọc.
- Luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp đọc bài.
- Đọc cả bài:
- 1 Hs đọc.
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu:
- Hs nghe.
b. Tìm hiểu bài.
- Đọc lướt toàn bài trả lời câu hỏi 1:
- Cuộc chiến đấu giữa con người với bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
- ...miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ- biển tấn công - người thắng biển.
- Đọc thầm đoạn 1 trả lời:
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
- Các từ ngữ, hình ảnh: gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
- ý đoạn 1: 
- ý 1: Cơn bão biển đe doạ.
- Đọc thầm đoạn 2, trả lời:
- Cuộc tấn công dữ dội cuả cơn bão biển được miêu tả như thế nào?
- ...miêu tả rõ nét sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào, một bên là biển, là gió trong cơn giận dữ điên cuồng, một bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống dữ. 
- ý đoạn 2?
- ý 2: Cơn bão biển tấn công.
- Đoạn 1,2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
- Biện pháp so sánh: như con cá mấp đớp con cá chim, như một đàn voi lớn. Biện pháp nhân hoá: Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh, gió giận dữ điên cuồng.
- Tác giả sử dụng biện pháp ấy có tác dụng gì?
- Thấy được cơn bão biển thật hung dữ,...
- Đọc thầm đoạn 3 trao đổi theo bàn:
- Những từ ngữ hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng cuả con người trước cơn bão biển?
...Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn d
- ý đoạn 3?
em hăy kể những việc làm để phòng chống lũ lụt; và bảo vệ môi trường 
- Nêu ý nghĩa của bài?
- ý 3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão biển.
hs kể
* ý nghĩa: Lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống bình yên cho mọi người.
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp toàn bài:
- 3 Hs đọc.
- Đọc bài với giọng như thế nào?
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3:
- Đoạn 1: Câu đầu đọc chậm rãi, câu sau nhanh dần, nhấn giọng : nuốt tươi.
Đoạn 2: Giọng gấp gáp, căng thẳng, nhấn giọng: ào, như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua, vụt vào, vật lộn dữ dội, giận dữ điên cuồng, hàng ngàn người, quyết tâm chống giữ.
Đoạn3: giọng hối hả, gấp gáp hơn, nhấn giọng: một tiếng reo to, ầm ầm, nhảy xuống, quật, hàng rào sống, ngụp xuống, trồi lên, cứng như sắt, cột chặt lấy, dẻo như chão, ...
Củng cố dặn dò 
- Hs nghe và nêu cách đọc.
- Từng cặp luyện đọc.
- Cá nhân, nhóm thi đọc.
- Lớp nx.
 Toán Luyện tập 
I. Mục tiêu:
	- Thực hiện được phép chia hai phân số .
 - Biét tìm thành phần chưa biết trong phép nhân , phép chia phân số .
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
- Nêu cách chia phân số cho phân số? Lấy ví dụ và thực hiện.
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ cả lớp thực hiện.
- Gv cùng hs nx, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu bài.
- Làm bài vào bảng con:
- Phần a. Từng Hs lên bảng chữa bài.
( Có thể trình bày ngắn gọn lại được)
( Phần còn lại làm tơng tự)
- Gv cùng hs nx chữa bài.
Bài 2.
- Gv hướng dẫn làm bài 
- Lớp làm bài vào nháp đổi chéo nháp kiểm tra. 2 Hs lên bảng chữa bài.
- HS làm bài gv theo dõi bổ sung
.
- Gọi hs lên bảng làm 
- GV kết luận 
3. Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học, BTVN Bài 1b (136).
- 
 ________________________ 
Chính tả : NV Thắng biển
I) Mục tiêu : 
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích .
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ( 2) a/b .
II) Các hoạt động dạy học : 
A) Kiểm tra bài cũ : Gọi hs lên bảng viết .
 GV và hs nhận xét .
B) Dạy học bà mới :
1) GT bài .
2) Hướng dẫn viết chính tả .
a) Trao đổi về nội dung .
- Gọi hs đọc đoạn 1 và 2.
- Qua đoạn văn em vừa thấy hình ảnh cơn bão biển diễn ra như thế nào ? .
b) Hướng dẫn viết từ khó .
- HS nêu các từ khó , dễ lẫn khi viết . mênh mông , lan rộng , vật lộn, dữ dội ,điên cuồng,.
- HS lần lượt lên bảng viết .
c) Viết chính tả.
- GV đọc cho hs viết 
d)Soát lỗi chấm bài 
3) Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 2: Gọi hs đọc bài 
- GV hướng dẫn làm bài tập .
- HS làm vào vở .
- GV theo dõi chấm bài .
- Gọi hs nêu bài làm 
- GV kết luận .
C) Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học 
 Về nhà tập viết thêm .
 ________________________
 T hứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010
Luyện từ và câu.
Luyện tập về câu kể Ai là gì?
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được ( BT1) ; biết xác định được chủ ngữ và VN trong mỗi câu kể Ai là gì ?đã tìm được trong ( bài tập 2); viết được đoạn văn ngắn có ding câu kể Ai là gì ? ( BT3 ).
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ viết các câu kể Ai là gì? bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
- Nêu lại bài tập 4 sgk/74?
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC .
2. Bài tập.
Bài 1. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
-Tổ chức hs đọc nội dung bài và trao đổi làm bài theo cặp:
- Hs thực hiện yêu cầu bài vào nháp.
- Trình bày: 
- Nêu miệng từng câu và nêu tác dụng của câu kể Ai là gì.
- Lớp nx, trao đổi bổ sung,
- Gv nx chung và chốt câu đúng:
- Hs nhắc lại:
Câu kể Ai là gì?
Tác dụng
Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.
Câu giới thiệu
Cả hai ông đều khồn phải là người Hà Nội.
Câu nêu nhận định.
Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.
Câu giới thiệu
Cần trục là cánh tay kì diệu của các chủ công nhân.
Câu nêu nhận định.
Bài 2. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv treo bảng phụ có sẵn các câu kể Ai là gì?
- Hs suy nghĩ và nêu miệng, lớp nx, trao đổi bổ sung.
- Gv nx, gạch chéo CN - VN các câu:
Nguyễn Tri Phương// là người Thừa Thiên.
Cả hai ông// đều không phải là người Hà Nội.
Ông Năm// là dân ngụ cư của làng này.
Cần trục //là cánh tay kì diệu của các chủ công nhân.
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv gợi ý và làm mẫu:
- 1 Hs khá làm mẫu.
- Cả lớp suy nghĩ và viết bài giới thiệu vào vở.
- Trình bày:
- Nhiều hs nêu miệng bài viết của mình.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx, chấm điểm và khen hs viết bài tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Vn hoàn thành tiếp bài 3 vào vở.
Toán 
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
	 Giúp học sinh:
 - Thực hiện phép chia hai phân số , chia số tự nhiên cho phân số . 
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 1b (136)
- 3 Hs lên bảng chữa bài, Lớp đổi chéo bài kiểm tra.
(Bài còn lại làm tương tự)
- Gv cùng hs nx chữa bài, ghi điểm.
 B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1.
- Trao đổi cách làm bài cả lớp.
- Hs đọc yêu cầu bài. 
- Lớp làm bài vào nháp, 4 Hs lên bảng chữa bài.
a.
( Hs có thể tính ra kết quả rồi rút gọn)
(Bài còn lại làm tương tự)
- Gv cùng hs nx, chữa bài và trao đổi cả lớp.
Bài 2. Gv đàm thoại cùng hs để làm mẫu:
( Cho hs trao đổi cách làm và hướng hs làm theo cách rút gọn như trên).
- 3 Tổ làm 3 phần vào nháp.
- Gv cùng hs nx, trao đổi và chữa bài.
2 : 
- 3 Hs lên bảng chữa bài; Trao đổi bài cả lớp:
a. 3 : 
( Bài còn lại làm tương tự)
	- Nx tiết học. Vn làm bài tập VBT Tiết 128.
 ______________________________-
Thể dục : Bài 51 
I) Mục tiêu : 
- Thực hiện được động tác tung bóng bằng một tay , bắt bóng bằng hai tay .
- Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, 3 người .
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước chân sau .
- bước đuầ biết cách chơi và tham gia chơi được .
II) Địa điểm phương tiện 
- Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện .
- Phương tiện : Chuẩn bị như bài 51 , kể sân để tập di chuyển tung và bắt bóng và trò chơi : Trao tín gậy .
III) Nội dung và phương pháp lên lớp 
1) Phần mở đầu : 18 – 22 phút 
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học 
- chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường : 120 m – 150m .
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu .
- Ôn các động tác tay, chân , lườn, bụng , phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung .
* Kiểm tra bài cũ .( GV chọn nội dung ) .
2) Phần cơ bản : 18 – 22 phút 
a) Bài tập RLTTCB :
* Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người ; tổ chức và cách dạy như bài 51 .
- Học mới di chuyển tung và bắt bóng .GV cho hs chuyể thành mỗi tổ một hành dọc , mỗi tổ lại chia đôi đứng đối diện nhau sau vạch đã chuẩn bị .GV nêu tên động tác , làm mẫu , sau đó cho các tổ tự quản tập luyện . 
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau . Trên cơ sở đội hình đả có , quay chuyển thành hàng ngang, dàn hành để tập . 
b) Trò chơi vận động .
Trò chơi : Trao tín gậy . GV nêu tên trò chơi , cùng hs nhắc lại cách chơi , cho hs chơi thử , cho hs chơi chính thức .
3) Phần kết thúc : 4 – 6 phút
- GV cùng hs hệ thống bài .
* Trò chơi kết bạn .
- Một số động tác hồi tĩnh .
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học .
MÔN: Kể CHUYệN.
 Kể CHUYệN Đã NGHE - Đã ĐọC
I. MụC TIÊU:
 - Kể lại được câu chuyện( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện( đoạn truyện).
II Đồ DùNG DạY HọC.
-Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con ngời. GV và HS su tầm trong truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, truyện ngời thực, việc thực trên báo, truyện đọc lớp 4
-Bảng lớp viết sẵn đề bài KC. 
II. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC CHủ YếU.
Nội dung
hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC.
Cá nhân
2. Bài mới
HĐ1.Tìm hiểu đề bài.
Cá lớp.
Cá nhân
HĐ2.Kể chuyện .
Nhóm 2.
HĐ3.Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
3. Củng cố
dặn dò
5P
 1p
5p
15p
10p
4P
-Kể lại câu chuyện “ những chú bé không chết”
 -Nhận xét đánh giá ghi điểm . 
* Giới thiệu bài trực tiếp.
*HD HS kể chuyện.
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu đọc đề bài.
- Yêu cầu đọc gợi ý SGK
-Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài cụ thể gạch nhựng từ sau: 
- Các em hãy giới thiệu câu chuyện hoặc nhân vật có nội dung nói về lòng dũng cảm
 -Em hãy giới thiệu câu chuyện mình định kể.
-GV lu ý cho HS:các em phải kể chuyện có đầu đuôi gồm 3 phần mở đầu , nội dung ,kết thúc.
-Kể xong cần trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-Chuyện nào dài các em chỉ cần kể 1,2 đoạn là đợc
-Cho HS kể theo nhóm.
- Yêu cầu HS thi kể trớc lớp.
- GV nhận xét , tuyen dơng.
 - Thảo luận trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
-Yêu cầu kể chuyện và nêu nội dung 
-Giáo viên nhận xét tuyên dơng.
+Mỗi câu chuyện gồm có mấy phần?
-Chốt lại nội dung bài học
*Giáo dục HS ham thích đọc chuyện.
-Nhắc HS về nhà kể chyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau
 -Nhận xét tiết học.
 - 3 HS lên bảng
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc đề bài.
-1 HS đọc .
-HS theo dõi
-Học sinh giới thiệu
-HS kể lần lợc từng cá nhân.
 -HS lắng nghe.
-HS kể theo nhóm 2 .
-Đại diện 5 nhóm thi kể
-Chú ý 
-Nhóm bàn.
 -3 HS kể và nêu nội dung.
-HS lắng nhe.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-------------------------------
Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2010
Tập làm văn. 
 Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn 
miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được 2 kiểu kết bài ( không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu biết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích . 
II. Đồ dùng dạy học.
	- Sưu tầm tranh. ảnh một số loài cây.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cây em định tả?
- 2,3 Hs đọc, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm nội dung bài tập:
- Cả lớp đọc.
- Trao đổi N2 trả lời câu hỏi bài tập
- N2 trao đổi.
- Trình bày: 
- Đại diện các nhóm, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx, chốt ý đúng:
- Có thể dùng câu ở đoạn a,b để kết bài. Kết bài ở đoạn a, nói được tình cảm của người tả đối với cây. Kết bài đoạn b, nêu ích lợi đối với cây và nói được tình cảm của người tả đối với cây.
Bài 2.
- Hs tưng bày cây đã chuẩn bị.
- Hs trao đổi theo N2 câu hỏi và trả lời miệng các câu hỏi.
- Gv tổ chức hs trao đổi, trả lời các câu hỏi của bài 2 và hoàn thiện dàn bài cung.
VD: Sau khi tả cái cây, bình luận về cây ấy: Lợi ích của cây, tình cảm, cảm nghĩ của người tả với cây.
Bài 3.
- Hs viết kết bài mở rộng cho bài văn.
- Viết bài vào vở.
- Chú ý : Dựa vào dàn bài bài 2 và không trùng các cây tả bài 4.
- Trình bày:
- Nhiều hs nêu miệng, lớp nghe, nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm bài làm tốt.
Bài 4.
- Hs đọc yêu cầu.
- Chọn 1 trong 3 đề bài để viết kết bài mở rộng vào vở.
- Yêu cầu hs trao đổi bài viết của mình với bạn cùng bàn.
- Hs đổi chéo bài, đọc, góp ý và chấm bài cho bài bạn.
- Trình bày:
- Hs tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
- Cả lớp cùng gv nx, chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. Vn hoàn thành bài vào vở. Chuẩn bị bài 52.
 ____________________________
Thể dục : Bài 52 
I) Mục tiêu : 
- Thực hiện được động tác tung bóng bằng một tay , bắt bóng bằng hai tay .
- Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, 3 người .
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước chân sau .
- bước đuầ biết cách chơi và tham gia chơi được .
II) Địa điểm phương tiện 
- Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện .
- Phương tiện : Chuẩn bị như bài 51 , kể sân để tập di chuyển tung và bắt bóng và trò chơi : Trao tín gậy .
III) Nội dung và phương pháp lên lớp 
1) Phần mở đầu : 18 – 22 phút 
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học 
- chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường : 120 m – 150m .
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu .
- Ôn các động tác tay, chân , lườn, bụng , phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung .
* Kiểm tra bài cũ .( GV chọn nội dung ) .
2) Phần cơ bản : 18 – 22 phút 
a) Bài tập RLTTCB :
* Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người ; tổ chức và cách dạy như bài 51 .
- Học mới di chuyển tung và bắt bóng .GV cho hs chuyể thành mỗi tổ một hành dọc , mỗi tổ lại chia đôi đứng đối diện nhau sau vạch đã chuẩn bị .GV nêu tên động tác , làm mẫu , sau đó cho các tổ tự quản tập luyện . 
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau . Trên cơ sở đội hình đả có , quay chuyển thành hàng ngang, dàn hành để tập . 
b) Trò chơi vận động .
Trò chơi : Trao tín gậy . GV nêu tên trò chơi , cùng hs nhắc lại cách chơi , cho hs chơi thử , cho hs chơi chính thức .
3) Phần kết thúc : 4 – 6 phút
- GV cùng hs hệ thống bài .
* Trò chơi kết bạn .
- Một số động tác hồi tĩnh .
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học .
 _______________________________
Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010
 Toán
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh rèn kĩ năng:
	- Thực hiện các phép tính với phân số.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
Tính: 
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp đổi chéo nháp chấm bài.
- Gv cùng hs nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập chung.
Bài 1. Làm bảng con: (a, b)
- Gv cùng hs nx, trao đổi cách làm bài.
- 2 hs lên bảng chữa bài phần a,b.
a. 
(Bài còn lại làm tương tự)
- Hs lưu ý tìm mẫu số chung bé nhất.
Bài 2. Làm tương tự bài 1.
(Lưu ý hs chọn MSC hợp lí)
- Gv cùng hs nx chữa bài.
- Hs làm bài vào nháp phần a,b. 2 Hs lên bảng làm bài:
b. 
( Bài còn lại làm tương tự).
Bài 3,
- Gv tổ chức Hs làm bài vào nháp: 
- Gv cùng hs nx chữa bài.
- Lớp tự làm bài vào nháp phần a,b ở 2 bài.
- 4 Hs lên bảng chữa bài, Lớp đổi chéo nháp kiểm tra.
Bài 3.
Bài 4: ( Làm phần a,b) 
a.
 - GV tổ chức cho hs làm vào vở 
- HS làm vào vở
- GV và hs chữa bài .
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học.Vn làm lại các bài tập .
 _________________________
 Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ: Dũng cảm.
I. Mục tiêu:
 - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ traí nghĩa ( BT 1) ; biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp ( BT2, BT3 ) ; biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm ( BT 4, BT 5) .
II Các hoạt động dạy học.
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhóm đóng vai bài tập 3 sgk/79.
- 2 nhóm 4 Hs đóng vai cho 1 Hs giới thiệu, lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung, ghi điểm.
 B/ Bài mới. 
Giớithiệu bài. Nêu MĐ,YC.
2. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức hs làm bài theo nhóm 2:
- Các nhóm tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa vào phiếu.
- Trình bày:
Miệng, dán phiếu.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
Gv nx chốt từ đúng:
Từ cùng nghĩa với dũng cảm:
Từ trái nghĩa với dũng cảm:
can đảm, can trường, gan, gan dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, anh dũng, quả cảm,...
- nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược,...
Bài 2.
Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs suy nghĩ làm bài, đặt câu vào nháp.
- Trình bày:
- Lần lượt nhiều học sinh trình bày, lớp nx trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chốt câu đúng:
VD: Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh.
+ Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng.
...
Bài 3.- Hs làm bài vào vở.
- Cả lớp đọc yêu cầu bài và làm vào vở.
- Trình bày:
- Miệng, lớp nx, bổ sung.
- Gv chấm một số bài, nx chung:
+ Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
+ Khí thế anh dũng.
+ Hi sinh anh dũng.
Bài 4. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs trao đổi theo cặp bài tập:
- Các nhóm trao đổi.
- Trình bày: 
- Đại diện các nhóm nêu.
- Gv cùng hs nx chốt ý đúng:
Thành ngữ nói về lòng dũng cảm:
 vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt.
- Thi học thuộc lòng các thành ngữ bài.
- Hs tự nhẩm và thi đọc thuộc lòng.
Bài 5. 
Hs tự đặt và trình bày miệng.
- Lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, chốt bài đúng:
VD: Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị.
+ Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt.
3. Củng cố, dặn dò:
Nx tiết học. VN hoàn thành bài 4 vào vở.
---------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010
MÔN: kĩ thuật 
 CáC CHI TIếT Sử DụNG
 Bộ LắP GHéP MÔ HìNH kĩ thuật .
I.MụC TIÊU: 
- Học sinh biết tên gọi , hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
-Sử dụng được cờ –lê , tua-vít để lắp ,tháo các chi tiết .
-Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau .
II.Đồ DùNG DạY – HọC.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
Nội dung-hình thức
1.KTBC.
2.Bài mới.
HĐ1. GTB.
HĐ2. tìm hiều chi tiết lắp ghép 
HĐ3. 
Thực hành 
Nhóm 2.
3.HĐ4 Củng cố dặn dò
Thời gian
4p
28p
2p
 14p
12p
3p
Hoạt động của giáo viên
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
-GV nhận xét chung .
-Giới thiệu bài qua bộ ắp ghép.
-Hướng dẫn gọi tên , nhận dạng các chi tiết và dụng cụ .
-Bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết và dụng cụ khác nhau , được phân thành 7 nhóm chính . 
-GV lần lược giới thiệu từng chi tiết .
-Giới thiệu và gọi tên một số chi tiết như hình 1 SGK
-Chọn chi tiết đặt câu hỏi .
-Hướng dẫn học sinh sắp xếp các chi tiết trong hộp .
-Yêu cầu các nhóm kiểm tra gọi tên .
- HD thao tác sử dụng cờ –lê ,tua vít .
a) Lắp vít .
-Khi lắp các chi tiết .dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vaạ#n ốc vào vít cho khớp với ren của vít .
b) Tháo vít : Tay trái cầm cờ –lê giữ chặt ốc ,tay phải dùng tua vít vặn vào rảnh của vít ,vặn cán tuua vít , ngược chiều kim đồng hồ .
-Có bao nhiêu chi tiết lắp ghép ?
-GDHS lắp ghép mô hình để chơi
-Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau .
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động của học sinh
-HS để bộ lắp ghép trên bàn .
-Học sinh quan sát .
-Học sinh lắng nghe .
-Học sinh lắng nghe .
-Học sinh trả lời .
-Học sinh làm theo.
-học sinh thực hiện .
-Học sinh ;ắng nghe thực hiện theo ,
-Học sinh thực hiện .
-Học sinh trả lời .
-Học sinh lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan26(thu hang).doc