Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng sôi nổi ,bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả .

2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm,ý chí quyết thắng của con người trong cuộcđấu tranh chống thiên tai ,bảo vệ con đê,giữ gìn cuộc sống bình yên.(TLCCH2,3,4 SGK)

II. Chuẩn bị :

- GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 Chân dung Cô-péc-ních, ga-li-lê, sơ đồ quả đất trong vũ trụ ( nếu có ).

- HS : SGK.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 42 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 794Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 8 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY.
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng sôi nổi ,bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả .
Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm,ý chí quyết thắng của con người trong cuộcđấu tranh chống thiên tai ,bảo vệ con đê,giữ gìn cuộc sống bình yên.(TLCCH2,3,4 SGK) 
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 Chân dung Cô-péc-ních, ga-li-lê, sơ đồ quả đất trong vũ trụ ( nếu có ).
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
4’
1’
32’
10’
10’
8’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy.
GV kiểm tra 3 H.s
GV nhận xét – đánh giá.
3. Giới thiệu bài:
	Bài đọc hôm nay sẽ cho các em thấy 1 nét khác của lòng dũng cảm, dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải. Đó là tấm gương của 2 nhà khoa học vĩ đại: Cô-péc-ních và Ga-li-lê ( giới thiệu chân dung 2 nhà khoa học ).
GV ghi tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Luyện đọc
MT: Đọc đúng câu, đoạn, bài, các tên riêng nước ngoài. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
GV đọc mẫu toàn bài.
Chia đoạn: 3 đoạn.
Luyện đọc kết hợp tìm hiểu nghĩa từ: Thiên văn học, tà thuyết, tòa án Giáo hội, chân lí, Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu nội dung ý nghĩa của bài.
GV chia nhóm, giao việc.
GV đặt câu hỏi.
 Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
+GV giới thiệu sơ đồ quả đất trong vũ trụ.
+	Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
+	Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông?
+ Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-le thể hiện ở chỗ nào?â
® GV chốt: Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
+GV lưu ý: giọng kể rõ ràng, chậm rãi, nhấn giọng câu nói nổi tiếng của Ga-li-lê, với giọng cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm của 2 nhà bác học.
 Hoạt động 4: Củng cố
Thi đua đọc diễn cảm đọc đoạn văn mình thích và nên lí do?
Lớp cùng GV nhận xét.
® Liên hệ giáo dục.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Luyện đọc thêm.
Chuẩn bị: “ Con sẻ”.
 Nhận xét tiết học.
 Hát 
Hs đọc và TLCH.
+ Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vơ-rốt?
+ Vì sao tác giả lại nói Ga-vơ-rốt là 1 thiên thần?
H nghe và quan sát.
Hoạt động lớp, nhóm đôi.
Hs nghe.
H đánh dấu vào SGK.
Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 2 lượt )
Luyện đọc nhóm đôi.
1 H đọc cả bài.
Hs đọc thầm phần chú giải và nêu lại nghĩa của từ.
Hoạt động nhóm,lớp.
Hs làm việc theo nhóm 4 Hs dựa theo những câu hỏi trong SGK.
Các nhóm trình bày – và bổ sung, nhận xét.
+	Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên 1 chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: Chính trái đất mới là 1 hành tinh quay xung quanh mặt trời.
+ Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cơ-péc-ních.
+ Tòa án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phản bảo của Chúa Trời.
+ Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa Trời, đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
Hoạt động lớp, cá nhân.
+Hs luyện diễn cảm: từng đoạn, cả bài.
+2 H/ 1 dãy.
Toán
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Thực hiện được phép chia hai phân số .
–Biết tìm thành phần chưa biết trong phếp nhân ,phếp chia phân số.
II. Chuẩn bị :
GV : SGK.
H : SGK, VBT.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ :	 “Phép chia phân số”.
Nhắc lại cách thực hiện phép chia phân số?
Sửa bài tập về nhà.
Chấm vở, nhận xét.
3.Bài mới:
 Giới thiệu bài : Luyện tập.
	Luyện tập củng cố về phép chia phân số.
® Ghi bảng tựa bài.
Hoạt động 1: “Củng cố kiến thức”.
MT: Củng cố kiến thức đã học.
PP: Hỏi đáp.
GV cho lớp trưởng điều khiển trò chơi “ gió thổi”.
GV chốt, kết luận.
Hoạt động 2: Luyện tập.
MT: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
PP: Luyện tập, thực hành, thi đua.
Bài 1: Tính rồi rút gọn
 GV lưu ý nhắc H rút gọn đến phân số tối giản.
Bài 2: Tìm x.
GV cho H tham gia trò chơi “ hái hoa”, mỗi bông hoa là 1 câu hỏi về tìm thừa số chưa biết, tìm số chưa biết.
GV cho H đọc đề, làm bài.
Bài 3:HS giỏi
Bài 4: HS giỏi.
GV chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố.
MT: Khắc sâu kiến thức.
PP: Thực hành.
GV cho H làm vở nháp:
GV có thể nhắc các em H yếu 3 chính là:
ps: ; 5 chính là ps 
5. Tổng kết – Dặn dò :
Bài 4/ 51.
Chuẩn bị: “ Luyện tập”.
Nhận xét tiết học.
 Hát tập thể.
 3 H nêu.
2 H sửa bài.
Hoạt động nhóm.
Lớp trưởng điều khiển gió thổi bàn nào H bàn đó nêu cách thực hiện phép chia phân số, đồng thời cho ví dụ minh họa.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
 Bài 1: H sửa bảng lớp.
H đọc đề, tự làm bài.
 Bài 2: Thi đua.
H tham gia trò chơi.
H đúng được thưởng 1 bông hoa.
H làm bài, sửa bài thi đua giữa 2 dãy. 
 Bài 3: Sửa bảng.
 Bài 4: Thi đua.
H đọc đề, làm vở.
Mỗi dãy cử 3 H lên thi đua.
Lịch sử
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG. 
Mục tiêu : 
1. Kiến thức : Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở đàng trong 
-Từ TK XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở đàng trong .Những đoàn người khẩn hoang đã ntiến vào vùng đất ven biển nam trung bộ và đồng bằng sông cửu long .
-Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ,ở những vùng hoang hóa ,ruộng đất được khai pha ,xóm làng được hình thành và phát triển.
-Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
Chuẩn bị :
GV : SGK, Bản đồ Việt Nam TK XVI-XVII
HS : SGK.
Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Khởi động :
Bài cũ : Trịnh-Nguyễn phân tranh.
Vì sao nước ta ở đầu TK XVI bước vào thời kì loạn lạc?
Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra những hậu quả gì?
Ghi nhớ.
Nhận xét, cho điểm.
Bài mới: Giới thiệu bài : 	
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
Hoạt động 1: Giới thiễu bản đồ Việt Nam TK XVI-XVII.
MT: H nắm được giới hạn địa phận nước ta vào TK XVI-XVII
PP :Quan sát, vấn đáp
GV treo bản đồ Viết Nam thế kỉ XVI-XVII.
GV chỉ bản đồ giới thiệu địa phận nước ta kéo dài từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay.
Hoạt động 2: Tình hình nước ta vào TK XVI-XVII.
MT: Nắm được mục đích đi khẩn hoang của chúa Nguyễn và kết quả.
PP: Thảo luận, đàm thoại.
Trình bày khái quát tình hình từ sông Gianh đến Quảng Nam.
Tình hình nước ta từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long.
Cuộc sống chung của các tộc người ở phía Nam đã dẫn đến kết quả gì?
GV nhận xét, chốt ý ® Ghi nhớ.
Hoạt động 3: Củng cố.
Hãy mô tả lại cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
*Tổng kết – Dặn dò :
Xem lại bài
Chuẩn bị: Thành thị ở TK XVI-XVII.
 Hát 
H nêu
Hoạt động lớp.
H quan sát.
H chỉ bản đồ.
Hoạt động nhóm đôi
Tính đến TK XVI, từ sông Gianh đến Quảng Nam , đất hoang còn nhiều xóm làng và cư dân thưa thớt. Từ lâu những người nông dân nghèo khổ phía Bắc đã di cư vào Namkhai phá làm ăn.
Từ Quảng Nam trở vào là địa bàn sinh sống của người Chăm, các dân tộc Tây Nguyên, người Khơ-me. Đi d8ê1n đâu lập ấp, làng đến đó nên làng xóm ngày càng đông đúc.
Xây dựng được cuộc sống hòa hợp với nhau, cùng đoàn kết đấu tranh chống thiên tai bóc lột, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi tộc người.
H đọc
Chính tả
Thắng biển
I. Mục tiêu :
1. Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích
2. . Làm đúng bài tập chính tả 2a,b.
II. Chuẩn bị :
- Một tờ giấy khổ A2 viết nội dung BT 2.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Gọi 2 học sinh lên bảng viết những từ ngữ ở bài tập 2
Thi tiếp sức.
Gv nhận xét.
3.Bài mới: Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ viết bài chính tả thắng biển
 Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs – viết 
Gọi 1 học sinh đọc đoạn cần viết trong bài Thắng biển.
GV hướng dẫn cách trình bày những từ dễ viết sai như lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng,
GV đọc từng câu cho đến hết đoạn viết.
GV đọc lại toàn bài viết.
GV chấm chữa 7 – 10 bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn H làm bài tập.
- GV treo bài tập 2 lên bảng và nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi học sinh lên bảng thi tiếp sức điền vào 14 chỗ trống ở bài tập 2a, 10 chỗ chống trong bài tậ 2b.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
4.Cũng cố – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà tìm viết vào vở 5 từ bắt đầu n, 5 từ bắt đầu bàng l.
 Hát
2 học sinh viết bảng.
Lớp viết vào giấy nháp.
- Học sinh nhắc lại.
Hoạt động cá nhân, lớp.
 - 1 Học sinh đọc .
- Lớp đọc thầm. 
1 H đọc yêu cầu của bài.
1 H đọc lại đoạn cần viết.
- Học sinh viết bài vào vở.
H ọc sinh đọc lại đoạn thơ tự viết.
H soát lại bài.
Từng cặp H đổi vở cho nhau.
Hoạt động nhóm.
- HS tìm tiếng có vần in hoặc inh điền vào sao cho có nghĩa.
- Học sinh điền các từ vào chỗ trống.
a) nhìn lại – khổng lồ – ngọn lửa – búp nõn – ánh nến – lóng lánh – lung linh – ... NG CỦA HS
Khởi động: 
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV phát cho HS bản đồ
GV treo bản đồ Việt Nam & yêu cầu HS làm theo câu hỏi 1
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 
GV yêu cầu các nhóm thảo luận & hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ 
GV yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu để kiểm tra.
GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng & giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng hệ thống.
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS làm câu hỏi 5 
Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Duyên hải miền Trung.
HS điền các địa danh theo câu hỏi 1 vào bản đồ
HS trình bày trước lớp & điền các địa danh vào lược đồ khung treo tường.
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trao đổi bài để kiểm tra.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
HS làm bài
HS nêu.
Mĩ thuật
Thứ sáu, ngày 12 tháng 3 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Thực hiện được các phép tính với phân số.
-Biết giải bài toán có lời văn.
III. Các hoạt động :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
4’
1’
30’
10’
16’
1. Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ : “Luyện tập”.
Nhắc lại cách thực hiện phép chia phân số.
H làm bảng con.
Sửa bài tập nhà.
GV nhận xét.
3. Bài mới : “ Luyện tập”.
	Tiếp tục củng cố thực hiện phép chia phân số.
Ghi bảng tựa bài.
 4. Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
MT: Khắc sâu kiến thức đã học.
PP: Thực hành.
Bài 1:HS đọc yêu cầu
Bài 2: HS giỏi 
Bài 3: Tính a,c
Bài 4: HS đọc yêu cầu
GV chấm vở, nhận xét.
Bài 5: HS đọc yêu cầu
GV chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố .
Hỏi tựa 
GDHS:Tính cẩn thận 
5. Tổng kết – Dặn dò :
Bài 5/ 52
Chuẩn bị: “ Luyện tập chung”.
 Nhận xét tiết học.
 Hát tập thể.
H làm.
Hoạt động lớp, cá nhân,nêu
Hoạt động lớp, cá nhân.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Hoạt động lớp, cá nhân.
-HS đọc ,giải vở 
Hoạt động lớp, cá nhân.
-HS đọc ,giải vở 
-HS đáp
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CÂY CỐI. 
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Lập được dàn ý sơ lược bài văn miêu tả cây cối nêu trong đề bài.
–Dựa vào dàn ý đã lập ,bước đầu viết được các đoạn thân bài MB,KB cho bài văn tả cây cối đã xác định.
II. Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ.
HS : Tranh ảnh 1 số loài cây: Cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
III. Các hoạt động :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
4’
1’
33’
28’
5’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Dựng đoạn kết bài trong bài văn tả cây cối.
3. Giới thiệu bài: 
	Trong các tiết tập làm văn trước, các em đã được học khá nhiều về văn tả cây cối: Cấu tạo 1 bài văn tả cây cối. Tập quan sát cây cối. Luyện tập tả các bộ phận của cây cối. Xây dựng đoạn văn trong bài văn tả cây cối. Dựng đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả cây cối. Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em sẽ luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh 1 bài văn tả cây cối theo các bước: lập dàn ý, sau đó viết từng đoạn, mở bài, thân bài, kết bài. 
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
¥ MT: Biết hoàn chỉnh 1 bài văn tả cây cối.
¥ PP: Thực hành.
Gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Gợi ý:
( GV có thể tổ chức giờ học theo cách: cho H đọc kĩ toàn bộ phần Gợi ý trong SGK, sau đó viết bài văn hoàn chỉnh. Cũng có thể làm theo cách: cho các em đọc từng Gợi ý 1 – 2 – 3 – 4, rồi tuần tự viết bài theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn – mở bài, thân bài, kết bài ).
Nhận xét cho điểm.
GV nói với các em: Muốn xây dựng được dàn ý, trước hết, em cần xác định cây mình định tả là cây gì. Sau đó, dựa vào gợi ý trong SGK, em tìm các ý cần thiết, bằng cách nhớ lại các đặc điểm của cây. Cuối cùng, em sắp xếp các ý tìm được thành dàn ý
 ( khung xương ) của bài văn.
GV nhận xét cho điểm.
GV nhắc H: Đoạn văn mẫu trong Gợi ý 3 là 1 đoạn của thân bài, tả bao quát cây dừa. Bài cần có thêm đoạn tả từng bộ phận của cây dừa.
Nhận xét cho điểm.
Nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2: Củng cố.
¥ 	MT: Hệ thống, khắc sâu kiến thức.
¥ 	PP: Tổng hợp.
Thi đua dãy: Làm văn hay.
Nhận xét, cho điểm.
 5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét chung. 
Hoàn thiện bài văn viết vào vở.
Chuẩn bị: “ Ôn tập”
 Hát 
2, 3 H đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 H đọc yêu cầu.
Lớp đọc thầm.
Đề bài: Tả 1 cây có bóng mát 
 ( hoặc: cây ăn quả, cây hoa ) mà 
 em yêu thích.
 1. Xây dựng dàn ý.
1 H đọc nội dung gợi ý.
Lớp đọc thầm.
H viết dàn ý ra nháp.
2, 3 H đọc.
Lớp nhận xét.
 2. Chọn cách mở bài.
1 H đọc gợi ý 2.
Lớp đọc thầm.
H làm việc cá nhân.
2, 3 H đọc mở bài.
Lớp nhận xét.
3. Viết từng đoạn thân bài.
1 H đọc gợi ý 3.
Lớp đọc thầm.
H viết thân bài: 1, 2 đoạn.
2, 3 H đọc phần TB.
Lớp nhận xét.
4. Chọn cách kết bài.
1 H đọc yêu cầu.
H viết phần KB.
2, 3 H đọc phần KB.
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
2 H đọc bài văn hoàn chỉnh.
Lớp nhận xét.
Kĩ thuật 
CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ
CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Biết tên gọi ,hình dạng của các chi tiết trong bộ lấp ghép mô hình kĩ thuật. 
-Sử dụng được cò lê ,tua vít để lặp vít ,tháo vít.
-Biết lắp ráp 1 số chi tiết vi với nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bộ lặp ghép mô hình kĩ thuật .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Oân tập – Kiểm tra (tt) .
	- Nêu lại một số kiến thức đã ôn ở tiết trước .
 3. Bài mới : (27’) Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS gọi tên , nhận dạng các chi tiết và dụng cụ .
MT : Giúp HS biết gọi tên , nhận dạng các chi tiết , dụng cụ .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Giới thiệu lần lượt từng nhóm chi tiết chính theo mục I SGK .
- Chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng , gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết đó .
- Giơí thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp 
Hoạt động lớp , nhóm .
- Gọi tên , nhận dạng , đếm số lượng của từng chi tiết , dụng cụ trong bảng .
+ Hiểu được tại sao phải làm như vậy .
+ Biết cách làm như thế nào để đảm bảo đúng kĩ thuật .
- Các nhóm tự kiểm tra tên gọi , nhận dạng từng loại chi tiết , dụng cụ theo hình 1 SGK .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê , tua-vít .
MT : Giúp HS sử dụng được cờ-lê , tua-vít ; lắp ghép được một số chi tiết .
PP : Trực quan , thực hành , đàm thoại .
- Hướng dẫn thao tác lắp vít : Khi lắp các chi tiết , dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít . Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít , ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc , tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cần tua vít theo chiều kim đồng hồ . Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần lắp ghép với nhau .
- Hướng dẫn thao tác tháo vít : Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc , tay phải dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít , vặn cần tua-vít ngược chiều kim đồng hồ .
- Tiếp tục thao tác một trong bốn mối ghép của hình 4 .
- Thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- 2 , 3 em lên thao tác lắp vít .
- Cả lớp tập lắp vít .
- Trả lời câu hỏi hình 3 SGK .
- Cả lớp thực hành cách tháo vít .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS yêu thích lao động tự phục vụ .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .
	- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ .
Thể dục 
SINH HOẠT TẬP THỂ
TUẦN : .26. . . 
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Giúp hs thấy rõ mặt tiến bộ, mặt tồn tại, hướng phấn đấu để học tập tốt hơn và thay đổi không khí sau 1 tuần học.
2. Kỹ năng : Tự tổ chức trò chơi tập thể, mạnh dạn trong học tập.
3. Thái độ : Bình tĩnh, tự tin, yêu quý trường lớp, bạn bè.
 II. Chuẩn bị : bảng báo cáo của các tổ trưởng , Nhận xét của tổ , trò chơi, công tác tuần tới .phần thưởng .
Các hoạt động lên lớp:
Kiểm điểm tuần qua:
_ Nề nếp: Có nhiều tiến bộ.
_ Học tập: Liệt kê tên HS chưa tiến bo --------------------------- .Liệt kê tên HS . có tiến bộ rõ rệt.------------------------
 Liệt kê tên HS đọc bài nhỏ----------------- , Liệt kê tên HS cần rèn chữ ------------------------
_Chuyên cần : Liệt kê tên HS hay đi trễ.-------------------------
_ Tuyên dương: Liệt kê tên HS tích cực học tập. . . . . . vẽ đẹp..
_ Phong trào : các bạn tham gia tích cực bài thi do Đội phát động, 
 Tham gia tốt các phong trào chào mừng ngày . . . . . . . 
 Kể chuyện hạng 1 : Liệt kê tên HS . . . .
 Vẽ trang hạng 2 : Liệt kê tên HS . . . .
_ Vệ sinh : Các bạn còn xả rác nhiều trong tiết Kỹ thuật , bỏ rác chưa đúng nơi qui định.
*Thư giãn : hát chung
Phát thưởng : tổ . . . . Cá nhân : Liệt kê tên HS . . . .
2. Phương hướng tuần sau:
_ Các bạn giỏi phải tích cực kèm, kiểm tra bài các bạn yếu.
_ Củng cố nếp VSCĐ, chấm VSCĐ đợt . . . 
_ Bỏ rác đúng nơi qui định.
_ Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, nhất là nếp trật tự.
- Thường xuyên nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
 3.Sinh hoạt văn nghệ:
_ HS xung phong lên kể chuyện. Thi đua hát + múa.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 26 CHUAN KIEN THUC 2010.doc