Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)

I . Mục tiêu

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK).

HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK).

II .Đồ dùng dạy học

- Tranh trong SGK.

 

doc 50 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1018Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26.
THỨ HAI NGÀY 28/02/2011
Tiết 1: CHÀO CỜ
----------------------------------------------------
Tiết 2: TẬP ĐỌC.
THẮNG BIỂN
I . Mục tiêu 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK).
HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK).
II .Đồ dùng dạy học 
- Tranh trong SGK.
III . Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy 
tg
Hoạt động của trò
A . Bài cũ 5’
 Đọc thuộc lòng một số khổ thơ hoặc cả bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
 NX cho điểm 
B . Bài mới
1 . Giới thiệu bài
*Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc:12p 
- 1hs khá đọc toàn bài 
? Bài chia mấy đoạn 
Lần1: gọi 3 hs đọc + hd phát âm Từ khó đọc 
 Lần 2: gọi 3 hs đọc + giải nghĩa từ ngữ: bài ca man rợ, gườm gườm...
 Lần3: đọc theo nhóm3 + sửa từ, câu hs đọc sai 
 - Tổ chức thi đọc 
 Nhận xét 
3, Tìm hiểu bài :10’
HD hs đọc và trả lời câu hỏi 
+ Sự đe doạ của cơn bão biển được thể hiện qua các từ ngữ, hình ảnh nào? 
*: Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển. 
- 1 hs đoc.
+ Cuộc tấn công của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ?
+ Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội :Tìm câu văn thể hiện điều đó. 
*Đoạn 1-2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả h/ả của biển cả ?
- Y/C đọc đoạn 3
+ Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm:
+ Các từ ngữ hình ảnh nào thể hiện sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển? 
*: Lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển 
- Nêu ND câu chuyện?
3. Đọc diễn cảm(10;)
- GV đọc diễn cảm toàn bài
+ HS nghe phát hiện nêu cách đọc từng đoạn 
- hs luyện đọc cá nhân và nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm 
- NX bình chọn bạn đọc hay nhất.
C. Củng cố dặn dò 3’
- GV nhận xét tiết học 
- HS về nhà đọc bài nhiều lần 
-2 HS lên bảng 
- Hs trả lời câu hỏi:
* 1 HS đọc toàn bài 
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu 
+ Đoạn 2:5 dòng tiếp theo 
+ Đoạn 3: Còn lại 
- 1 vài HS đọc thành tiếng nối tiếp bài văn, đọc từng đoạn . 
- HS đọc thầm từ ngữ được chú giải trong SGK .
- HS đọc thầm từ đầu đến Cá chim nhỏ bé 
- HS trao đổi, thảo luận trả lời
 + Gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả như muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập nuốt tươi con cá chim nhỏ bé. 
- HS đọc từ Một tiếng ào dữ dội đến Quyết tâm chống giữ 
+ Sức mạnh của cơn bão biển rất to lớn không gì ngăn cản được: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. 
+ Một bên là biển, là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng . Một bên là hàng ngàn người . Với tinh thần quyết tâm chống giữ.
- So sánh và nhân hoá tạo nên những h/ả rõ nét sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ . 
- 1 hs đọc.
+ Nhảy xuống dòng nước đang cuốn giữ, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn
+ Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống – những bàn tay khoác vai nhau vẵn cứng như sắt, thân hình họ cột chặt voà những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão - đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại
ND: Ca ngợi lũng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên
- HS nêu cách đọc diễn cảm.
- Nhiều học sinh luyện đọc (đọc tiếp nối theo đoạn )
- Cá nhân , bàn ,tổ thi đọc diễn cảm bài văn 
------------------------------------------------------
Tiết 3: TOÁN.
Bài 123. TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
I. Mục tiêu
Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số.
Bài 1, bài 2
II. Đồ dùng dạy - học
Vẽ sẵn hình minh họa như phần bài học trong SGK lên bảng.
III. Các họat động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:4p 
- GV gọi 2 HS lên bảng, luyện tập tiết 123 và phát biểu về tính chất: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 1p
*Giới thiệu bài mới
*.Ôn tập về một phần mấy của một số.
- GV nêu bài toán: Lớp 4A có 36 học sinh, số học sinh thích học toán bằng số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu HS thích học toán.
- GV nêu tiếp bài toán 2: Mẹ mua được 12 quả cam, mẹ đem biếu bà số cam đó. Hỏi mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam.
2. Hướng dẫn tìm phân số của một số:15p
* Hướng dẫn tìm phân số của một số
- GV nêu bài toán: Một rổ cam có 12 quả. Hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
* GV treo hình minh họa yêu cầu HS quan sát và hỏi HS :
+ Nếu biết được số cam trong rổ là bao nhiêu quả thì làm thế nào để biết được số cam trong rổ là bao nhiêu quả?
+ Số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
+ Vậysố cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
* Vậy của 12 quả cam là bao nhiêu quả ?
*- GV yêu cầu HS thực hiện phép tính.
* Vậy muốn tính của 12 ta làm như thế nào ?
- Hãy tính của 15
 - Hãy tính của 24
3. Thực hành
Bài 1:7P
* GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:6p
*Gọi hs đọc y/c
 GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
- 1 hs lên bảng.
- Chữa bài và nx chung.
Bài 3:(Nếu còn thời gian)
*Gọi hs đọc y/c
- Thi giải nhanh vào vở.
- Gọi vài hs đọc miệng.
- Chữa bài chung .
C. Củng cố – dặn dò :2p
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc lại đề bài và trả lời :
- Số học sinh thích học toán của lớp 4A là 
36 : 3 = 12 học sinh
- HS trả lời: Mẹ đã biếu bà ; 12 : 3 = 4 quả cam.
 - HS đọc lại bài toán.
- HS quan sát hình minh họa và trả lời
+ số cam trong rổ là 12 : 3 = 4 (quả)
+ số cam trong rổ là 4 x 2 = 8 (quả)
- Là 12 quả cam 
- Là 8 quả.
- Là 8 quả.
- Muốn tính của 12 ta lấy số 12 nhân với 
- của 15 là 15 x = 10
- của 24 là 24 x = 16 
* HS đọc đề bài, sau đó áp dụng phần bài học để làm bài :
Bài giải
Số học sinh được xếp loại khá là (học sinh ):
 Đáp số : 21 học sinh
* 1 HS đọc bài làm của mình, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- HS tự làm vào vở bài tập.
Bài giải
Chiều rộng của sân trường là :
120 x 
Đáp số : 100m
*HS tự làm vào vở bài tập.
Bài giải
Số học sinh nữ của lớp 4A là :
(học sinh )
Đáp số:18 học sinh 
------------------------------------------------------
Tiết 5: TẬP LÀM VĂN.
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu
Nắm được 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đó biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích.
II. Đồ dùng dạy - học
HS chuẩn bị tranh ảnh về một số loài cây.
Bảng phụ viết sẵn gợi ý ở BT2.
III. Các họat động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Gọi 3 HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về một cái cây mà em định tả.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Dạy- học bài mới
2.1. Giới thiệu bài mới(30’)
- Hỏi : + Một bài văn miêu tả cây cối gồm có những phần nào ?
+ Có những cách kết bài nào ?
- Trong giờ tập làm văn hôm nay các em sẽ thực hành viết đoạn kết bài theo cách mở rộng và không mở rộng để chuẩn bị tốt cho bài văn viết.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
- Gọi HS phát biểu.
- Kết luận : Có thể dùng các câu ở đoạn a,b để kết bài. Kết bài ở đoạn a, nói được tình cảm của người tả đối với cây. Kết bài ở đoạn b, nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả cây. Đây là kết bài mở rộng.
- Hỏi : Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn viết miêu tả cây cối ?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Treo bảng phụ có viết sẵn các câu hỏi của bài tập.
- Gọi HS trả lời từng câu hỏi. GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho từng HS.
- Nhận xét, cho điểm những HS viết tốt.
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS.
- Cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn kết bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc đoạn mở bài của mình trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
+ Một bài văn miêu tả cây cối gồm có những phần : Mở bài, Thân bài, Kết bài
+ Có hai cách kết bài là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Trả lời : Có thể dùng các câu ở đoạn a,b để kết bài. Đoạn a nói lên tình cảm của người tả đối với cây. Đoạn b nêu lên ích lợi và tình cảm của người tả đối với cây.
- Lắng nghe.
+ Trong bài văn miêu tả cây cối, kết bài mở rộng là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu nên ích lợi của cây.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập trước lớp.
- HS đọc, suy nghĩ tìm câu trả lời.
- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau trả lời.
Ví dụ :
a. Em quan sát cây bàng.
b. Cây bàng cho bóng mát, lá để gói xôi, quả ăn được.
c. Cây bàng gắn bó với tuổi học trò của mỗi chúng em.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập trước lớp.
- Viết kết bài vào vở.
- 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình. Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của từng bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- Thực hành viết kết bài mở rộng theo một trong các đề đưa ra.
- 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình.
--------------------------------------------------------
Tiết 6: ĐẠO ĐỨC.
(Đ/C THIỆN DẠY)
THỨ BA NGÀY 1/3/2011
Tiết 1: TOÁN.
Bài 124. PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
Bài 1 (3 số đầu), bài 2, bài 3 (a)
II. Đồ dùng dạy - học
Hình vẽ minh họa như phần trong bài học SGK vẽ sẵn trên bảng phụ.
III. Các họat động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: 4P 
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 125.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B.Bài mới
1.Gtb:1p
- Các em đã biết cách thực hiện phép nhân các phân số, bài học hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện phép chia các phân số.
2. Hướng dẫn thực hiện phép chia phân số. 15P
*Hướng dẫn thực h ... à ĐBNB). 
- Đọc ghi nhớ trong SGK
- HS lên bảng chỉ
- HS lắng nghe, ghi nhớ. 
======================================
THỨ SÁU NGÀY 4/3/2011
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN.
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đó lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cây cối đó xác định.
II. Đồ dùng dạy - học
HS chuẩn bị tranh ảnh về một cái cây định tả
Đề bài và gợi ý sẵn trên bảng lớp.
III. Các họat động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Họat động học
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn kết bài theo cách mở rộng về một cái cây mà em thích
- Nhận xét, cho điểm từng HS,
2. Dạy - học bài mới (30’)
2.1. Giới thiệu bài
- Để chuẩn bị cho bài văn viết tuần sau trong tiết học này, các em luyện tập viết một bài văn miêu tả cây cối hoàn chỉnh theo các trình tự đã học, lập dàn ý, viết mở bài, thân bài, kết bài.
2.2.Hướng dẫn làm bài tập.
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài tập làm văn.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dướic các từ : cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa mà em thích.
- Gợi ý : Các em chọn 1 trong 3 loại cây : cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa để tả.
- Yêu cầu HS giới thiệu về cây mình định tả.
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý
b) HS viết bài
- Yêu cầu HS lập dàn ý, sau đó hoàn chỉnh bài văn.
- Gọi HS trình bày bài văn. GV nhận xét, sửa lỗi cho từng HS.
- Cho điểm những bài viết tốt.
3. Củng có, dặn dò (1’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn để chuẩn bị cho bài kiểm tra viết và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đứng tại chỗ đọc bài, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp.
- Theo dõi GV phân tích đề.
- 3 đến 5 HS giới thiệu.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng mục.
- HS tự làm bài.
 - 5 đến 7 HS trình bày.
----------------------------------------------------------
Tiết 2: KHOA HỌC.
Bài 51: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TIẾP)
A - Mục tiêu: 
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi.
B - Đồ dùng dạy học:
- Phích nước sôi, đồ dùng thí nghiệm như SGK.
C – Phương pháp :
	Đàm thoại, luyện tập, thí nghiệm.
D - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
tg
Hoạt động của trò
I – Ổn định tổ chức: (1’)
II – Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Nhiệt độ của người bình thường là bao nhiêu độ ?
 III – Bài mới: (30’)
 - Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
1 – Hoạt động 1: 
 * Mục tiêu: HS biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp hơn. Các vật thu nhiệt sẽ nóng lên; các vật toả nhiệt sẽ lạnh đi.
- HD HS làm thí nghiệm như SGK
+ Nhiệt độ nước trong trong chậu có thay đổi không ? Nếu thay đổi thì thay đổi như thế nào ?
- Y/c HS làm thí nghiệm.
+ Vật nào là vật truyền nhiệt ?
+ Vật nào là vật thu nhiệt ?
2 – Hoạt động 2: 
* Mục tiêu : Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co, giãn vì nóng, lạnh của chất lỏng. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.
- Y/c HS làm thí nghiệm như SGK.
3. Củng cố - dặn dò. 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm bài trước khi đên lớp
- Lớp hát đầu giờ.
- Nhắc lại đầu bài.
Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
- HS nêu dự đoán của thí nghiệm.
- Nhận xét, báo cáo kết quả: Nước trong chậu nóng lên vì nhiệt độ ở cố nóng đã truyền sang chậu nước.
- Cốc nước nóng là vật truyền nhiệt.
- Châu nước là vật thu nhiệt.
* Các vật ở gần vật nóng hơn thì nóng lên vì thu nhiệt. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì lạnh đị vì toả nhiệt.
Tìm hiểu sự co, giãn của nước khi lạnh đi và khi nóng lên.
- HS làm thí nghiệm và đo nhiệt độ ở mỗi cốc nước sau khoảng 10 – 15 phút.
* Không khí là một vật cách nhiệt.
Tiết 3: TIẾNG ANH.
(Đ/C HƯƠNG DẠY)
-------------------------------------------------------
Tiết 4: TOÁN.
Bài 127: LUYỆN TẬP CHUNG
A.Mục tiêu :
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên.
- Biết tìm phân số của một số.
Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 4
B. Đồ dùng dạy học: 
+ Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
+ Học sinh: Bút chì, thước kẻ.
C. Nội dung dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
tg
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ(5p)
Chữa bài tập tiết 128
- Gọi 2 Học sinh lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét bài làm cuả bạn
- Chữa bài
II.Bài mới
* Giới thiệu bài 
Bài 1a,b(9’)
*Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1
. Cho 2 HS lên bảng-Cả lớp làm bảng con
. Nhận xét
Bài 2a,b(8’)
*Tính theo mẫu
 +Hướng dẫn
 +Nhận xét phép chia phân số cho số tự nhên.
Bài 3(Nếu còn thời gian)
* Tính
 +Nêu lại thứ tự thực hiện phép tính?
+3 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở.
+Chữa bài và nx.
Bài 4(8’)
*:Toán đố
 +Gọi hs đọc yêu cầu bài toán 
 +Hướng dẫn giải bài 
Gọi 1 hs giải bảng , lớp giải vở 
‘
III. Củngcố-Dặn dò:(1p)
 - Nêu tên bài học
 - Nêu nội dung bài học:
*1 hs đọc bài
- Làm bảng con
a,
c,
*Đọc yêu cầu bài tập 2
. Cả lớp làm vở
a,
c,
.Nhận xét, bổ sung
.Đổi vở chữa chéo
*Đọc yêu cầu bài tập 3
. 2 HS lên bảng-Cả lớp làm vở
 = =
b,
 =
. Nhận xét
*Đọc yêu cầu bài tập 4
-1 HS lên bảng-Cả lớp làm vở
Giải
Chiều rộng mảnh vườn là:
 60
Chu vi mảnh vườn là:
 (60+36)x2=192(m)
Diện tích của mảnh vườn là:
 60 x 36 = 2160 (m2)
 Đáp số : 192 m
 2160 m2
.Nhận xét
.Chữa bài, đối chiếu kết quả
-Vài HS TL
-------------------------------------------------------------
Tiết 5: AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 3 : ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I- Mục tiêu .
- Học sinh biết xe đạp là phương tiện giao thông thường dễ đi ,nhưng phải bảo đảm an toàn .
+ HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng qui định mới có thể đi xe ra đường phố .
+ Biết được nhưng qui định của luật giao thông đường bộ ....
- Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe .
- Có ý thức chỉ đi xe của cỡ nhỏ của trẻ em ,không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết .
II- Nội dung ATGT.
1-Những điều kiện để đảm bảo đi xe đạp an toàn
- Phải có xe đạp tốt ...
- Xe phải vững chắc ...
- Có đủ 2 phanh còn tốt ...
- Đã biết đi xe đạp vưng vàng ...
- Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp ra đường phố ...
2-Những qui định để đảm bảo an toàn .
 	- Đi đúng hướng đường đường được phép ,đúng làn đường dành cho xe thô sơ đi sát mép đường bên phải .
- Khi muốn rẽ phải đi sát dần về hướng rẽ ...
- Đi đêm phải có đèn chiếu sáng ...
Các hành vi cấm
- Đi vào đường cấm ,đường ngược chiều
- Đi dàn hàng ngang
- Cầm ô ,buông thả hai tay
- Đi lạng lách ,đánh võng .
- Kéo đẩy xe khác ...
III-Chuẩn bị
- GV: Hai chiếc xe đạp nhỏ, Sơ đồ 1 ngã tư có vòng xuyến, một số hình ảnh đúng và sai
- HS : Sách vở
IV-Các hoạt động dạy hoc chủ yếu
*Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn
a-Mục tiêu: Giúp học sinh xác định đươc thế nào là một chiếc xe đạp bảo đảm an toàn
HS biết khi nào thì trẻ em có thể đi xe đạp ra đường
b- Cách tiến hành
- Ở lớp ta có nhưng ai đã biết đi xe đạp ?
- Các em có thích được đi học bằng xe đạp không ?
GV đưa ra hình ảnh 1 số chiếc xe đạp
- Chiếc xe đạp bảo đảm an toàn là chiếc xe đạp ntn?
+ Kết luận : Muốn đảm bảo an toàn khi đi đường trẻ em phải đi xe đạp nhỏ, xe đạp phải còn tốt, phải có đủ các bộ phận đặc biệt là phanh và đèn .
*Hoạt động 2: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường .
a-Mục tiêu : HS biết những qui định đối với người khi đi xe đạp trên đường
- Có ý thức nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường bộ
b- Cách tiến hành .
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và sơ đồ phân tích hướng đi đúngvà sai
- Chỉ trong tranh những hành vi nào sai ?
GV cho HS kể nhỡng hành vi của người đi xe đạp không an toàn ?
- Theo em để đi xe đạp an toàn người đi xe đạp phải đi ntn ?
*Kết luận: Nhắc lại qui định đối với người đi xe đạp
* Hoạt động 3: Trò chơi giao thông
a-Mục tiêu : Củng cố những kiến thức của học sinh về cách đi đường an toàn
- Thực hành và xử lícác tình huống đi xe đạp
b- Cách tiến hành
- Dùng sơ đồ treo bảng và gọi học sinh xử lí các tình huống
- Khi phải vượt xe đỗ trên đường
- Khi phải đi qua vòng xuyến .
- Khi đi từ trong ngõ ...
IV- Củng cố dặn dò:
-Vì lí do nào mà em phải đi xe đạp của người lớn ra đường thì phải thực hiện ntn?
- Về học bài và nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường bộ khi đi ra đường
NX tiết học
- HS trả lời
- HS thảo luận nhóm
- Phải chắc chắn có đèn phanh có chuông ...
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời và phân tích trên sơ đồ:
- Không được đi lạng lách
- Không đèo nhau đi dàn hàng ngang
- Không được đi vào đường cấm
- Không buông thả hai tay
- Đi bên tay phải ,đi sát lề đường
- Đi đúng hướng đường làn đường .
- Muốn rẽ phải giơ tay xin đường
- Đêm đi phải có đèn phát sáng .
- Nên đội mũ bảo hiểm
- Phải là xe đạp nữ
- Phải có cọc yên thấp
- Hạ tay lái xuống thấp
- HS nhắc lại
- Ghi nhớ
-----------------------------------------------------------
Tiết 6: SINH HOẠT TUẦN 26.
I/ Yêu cầu
 	- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
	- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II/ Lên lớp
	1. Tổ chức: Hát
	2. Bài mới
*Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp.
- Đạo đức
- Học tập
- Các hoạt động khác
*GV đánh giá nhận xét:
 a. Nhận định tình hình chung của lớp
	Ưu điểm:
	 + Thực hiện tốt nền nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
	 + Đầu giờ trật tự truy bài thực hiện tốt
	 - Học tập: Nền nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
	 - Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
 - Có ý thức đoàn kết với bạn, lễ phép với thầy cô giáo 
Nhược điểm:
 - Một số em chưa làm bài tập: Khánh, Trấn, Thắng, ...
 - Một số em còn nghịch trong lớp: Trấn, Công,
 - Chữ viết còn quá xấu: Thứ, Nhẫn,...
b. Kết quả đạt được
 - Tuyên dương: Thuỳ, Liên, Thuỷ, Hạnh, Hoàng TrangHăng hái phát biểu XD bài 
c. Phương hướng:
 - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại 
 - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt
 - Tiếp tục hưởng ứng thi đua vòng 3
*Phần bổ sung: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan26 lop 43 cothaiqv.doc