Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 - Lê Bá Tùng (Dạy buổi chiều)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 - Lê Bá Tùng (Dạy buổi chiều)

A. Mục tiêu:

- Tiếp tục rèn cho HS viết đúng mẫu, đúng cữ chữ, độ cao.

B. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng chữ cái chuẩn của Tiểu học

- HS: Vở luyện viết.

C. Các hoạt động dạy học

 

doc 11 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 222Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 - Lê Bá Tùng (Dạy buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Đạo đức
Bài 12: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
A. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
- Hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo
- Hiểu vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng
B. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa đạo đức 4
- Mỗi HS có 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng
- Phiếu điều tra theo mẫu
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra: 
II- Dạy bài mới:
Giới thiệu bài
Bài mới
+ HĐ1: Thảo luận nhóm
 - Cho HS đọc các thông tin và thảo luận câu hỏi:
 - Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra
 - Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày
 - GV kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh phải chịu nhiều khó khăn thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của đỡ họ đó là hoạt động nhân đạo
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi
Bài tập 1: Cho các nhóm thảo luận
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày
 - GV kết luận
+ HĐ3: Bày tỏ ý kiến
Bài tập 3: GV phổ biến cách chơi
 - GV lần lượt nêu ý kiến để HS bày tỏ
 - GV nhận xét
 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
III. Củng cố, dặn dò
- Em đã tham gia một hoạt động nhân đạo nào chưa? Kể rõ?
- Về nhà sưu tầm các thông tin chuyện ca dao tục ngữ,... về các hoạt động nhân đạo
 - HS đọc thông tin SGK
 - Người dân bị thiên tai hoặc vùng có chiến tranh phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi
 - Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ. Quyên góp tiền của để giúp đỡ họ
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - HS lắng nghe
 - HS thảo luận theo nhóm đôi
+ Tình huống a, c là đúng
+ Tình huống b là sai vì không xuất phát từ lòng cảm thông chia sẻ mà để lấy thành tích
 - HS bày tỏ ý kiến
 - Y kiến a, d là đúng; b, c là sai
 - HS đọc ghi nhớ
Luyện viết
Bài 23
.
A. Mục tiêu: 
- Tiếp tục rèn cho HS viết đúng mẫu, đúng cữ chữ, độ cao.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng chữ cái chuẩn của Tiểu học
- HS: Vở luyện viết.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra đồ dùng.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới.
a) Hướng dẫn luyện viết
- GV treo bảng chữ cái chuẩn.
- Gọi HS nêu những con chữ cần phải viết.
- Gọi HS nêu độ cao, cách viết các con chữ theo kiểu chữ hoa, chữ thường?
- GV tổng kết lại cách viết, đồng thời di bút theo mẫu hoặc viết mẫu trên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát nêu lại quy trình viết.
b) Thực hành luyện viết
- Yêu cầu HS luyện viết vào vở.
- GV quan sát, chỉnh sửa giúp HS.
c) Kiẹm tra, chấm bài.
- GV kiểm tra một số bài viết.
- Chấm một số bài viết xong trước.
- Nhận xét các bài viết bhưa tôt. 
III. Củng cố, dặn dò.
, GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về fhà tiếp tục rèn tập viết.
HS lấy Vở luyện viết
HS lắng nghe, mở vở.
HS qUan sát.
HS nêu:
HS lên nêu
HS luyện viếp
HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Thứ ba ngày 01 tháng 3 năm 2011
Toán 
Luyện tập
A. Mục tiêu
- Biết cách chia hai phân số, tìm thành phần chưa biết trong biêut thức.
- Vận dụng giải toán có lời văn
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs nêu quy tắc chia hai phân số
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Muốn chia hai phân số ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Đây là dạng toán tìm thành phần chưa biết. 
- Đây là phép tính gì? Trong phép tính này x đóng vai trò là gì?
- Vậy tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
- GV hướng dẫn lại cách làm
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài
- Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì?
- Gọi HS tóm tắt bài toán
- Gọi HS nêu công thức tính diện tích hình bình hành
- Gọi Hs nêu cách làm
- GV nêu lại cách giải
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài
- Để nối được ta càn làm gì?
- Gọi Hs nêu cách làm
- GV nêu lại cách giải
b) Thực hành
- Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài
- GV quan sát giúp đỡ
- Thu chấm một số bài
- Nhận xét một số lỗi thường mắc phải
III. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài
- HS nêu lại
- HS lắng nghe nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu: Tính rồi rút gọn
- Lờy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
- HS làm bài
- Tìm x
- Phép nhân. x là thừa số thứ hai
- HS trả lời
- HS đọc 
- HS trả lời
- Một HS nêu tóm tắt
- HS nêu
- HS làm bài
- HS đọc
- Nắm được cách chia hai phân số
- HS trả lời
- HS làm bài
- HS lắng nghe, sửa lỗi
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu kể ai làm gì?
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể vừa tìm được; biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? mới tìm được; Viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì?
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đặt câu theo kiểu Ai là gì? Tìm CN?
- Gv nhận xét
II. Dạy học bài mới
Giới thiệu bài
Bài mới
a) Thực hành làm bài tập
Bài 1: Đọc y/c của bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến Câu kể Ai là gì?
- HS nhận xét chữa.
- Gv nhận xét. Chốt bài đúng
Bài 2: 
- Xác định CN, VN trong các câu tìm được.
- GV nhận xét, chữa bài
 Bài 3: 
- Gọi HS đọc y/c của đề gợi ý.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, chữa bài
b) GV thu bài, chấm, sửa lỗi cho HS
- Thu một số bài làm xong trước, chữa từng lỗi cho Hs
III. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học – CB bài sau
HS thực hiên yêu cầu
HS lắng nghe
- HS đọc bài tìm các câu kể Ai là gì ?
có trong mỗi đoạn văn và nêu tác dụng của nó.
Nguyễn Chi Phương/ là người thừa thiên
Cả hai ông đều/ là người Hà Nội
Ông Năm/ là dân ngụ cư của làng này.
- HS nhận xét chữa.
- HS tự làm
- HS đọc bài của mình.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS nộp bài, lắng nghe sửa chữa
Thứ tư ngày 02 tháng năm 2011
Tập đọc
 Thắng biển
A. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung bài : ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết tâm thắng của con người trong cuộc chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ.
- Gv nhận xét
II. Dạy học bài mới 
Giới thiệu bài
Bài mới
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc theo đoạn
- GV sửa chữa cho HS
- Cho HS tự đọc theo nhóm bàn.
- Gọi HS từng nhóm đọc
b. Tìm hiểu nội dung: 
- Tác giả đã sử dụng biên pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển? 
- Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì?
- Tiểu kết rút ý chính.
- Đọc đoạn 3: Tiểu kết rút ý chính.
- Tiểu kết bài rút nội dung chính.
III. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học.
 - Học bài và chuẩn bị bài sau
- HS thực hiện yêu cầu
- HS đọc theo đoạn
- Lắng nghe sửa lỗi
- HS tự đọc
- Các nhóm trình bày
- Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật so sánh : như con cá mập đớp con cá chim, như một đàn voi lớn và biẹn pháp nhân hoá: biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh, gió giận dữ điên cuồng.
- Sử dụng biện pháp nghệ thuật ấy để thấy đượccơn bão biển hung dữ, làm cho người đọc hình dung được cụ thể, rõ nét về cơn bão biển và gây ấn tượng mạnh mẽ.
- ý1: Cuộc tấn công dữ dội của biển cả.
- ý2: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão. 
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Kỹ thuật
Cỏc chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghộp mụ hỡnh kỹ thuật(tiết 1)
A. Mục tiờu
- HS biết tờn gọi ,hỡnh dạng của cỏc chi tiết trong bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật .
- Sử dụng được cờ -lờ ,tua –vớt để lắp ,thỏo cỏc chi tiết .
- Biết lắp rỏp một số chi tiết vớI nhau .
B. Đồ dựng dạy học
Bộ ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
C. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
I. Kiểm tra bài cũ 
- GV yờu cầu HS nhận dạng ,gọi tờn một số chi tiết và dụng cụ trong bộ lắp ghộp.
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Bài mới
-GV giớI thiệu bài và nờu mục đớch bài học :
-HS lắng nghe
Hoạt động 1: Thực hành 
-GV yờu cầu cỏc nhúm gọi tờn , đếm số lượng cỏc chi tiết cần lắp của từng mốI ghộp ở H4a,4b,4c,4d,4e .
-Mỗi nhúm lắp 2-4 mối ghộp.
-Trong khi HS thực hành ,GV nhắc nhở :
 +Cỏch sử dụng cờ lờ,tua-vớt 
+chỳ ý an toàn khi sử dụng 
+PhảI dựng nắp hộp để đựng cỏc chi tiết 
Chỳ ý vị trớ của vớt ở mặt phảI , ốc ở mặt trỏi của mụ hỡnh 
Hoạt động 2: Đỏnh giỏ kết quả học tập 
-GV nờu cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ sản phẩm thực hành:
+Cỏc chi tiết lắp đỳng kĩ thuật và đỳng quy trỡnh 
+Cỏc chi tiết lắp chắc chắn ,khụng bị xộc xệch .
-HS dựa vào tiờu chuẩn để đỏnh giỏ sản phẩm của mỡnh và của bạn .
-GV yờu cầu HS trưng bày sản phẩm thực hành .
-HS trưng bày sản phẩm .
-GV nhận xột , đỏnh giỏ kết quả học tập của HS .
-GV nhắc HS thỏo cỏc chi tiết xếp gọn vào hộp.
-HS thỏo cỏc chi tiết xếp gọn vào hộp
III. Củng cố ,dặn dũ 
-GV nhận xột 
-Dặn dũ giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dựng 
Tập làm văn
Luyện: Xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
A. Mục đích
- Học sinh nắm được 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
- Luyện cho học sinh cách vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối.
B. Đồ dùng dạy- học
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc đoạn mở bài 
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 3
- GV treo tranh ảnh đã chuẩn bị 
- Đó là cây gì?
- Cây đó trồng ở đâu?
- Em nhận xét gì về cây đó ?
- GV treo bảng phụ chép gợi ý
Bài tập 4
- GV nêu yêu cầu
- GV gợi ý có thể sử dụng dàn ý bài 3
b) GV thu chấm bài
- Thu chấm một số bài và sửa lỗi cho HS
III. Củng cố, dặn dò
 - Có mấy kiểu mở bài trong bài văn miêu 
 - Dặn học sinh ôn kĩ bài, chuẩn bị tiết sau.
- Lớp nhận xét
- Nghe, mở sách
- HS quan sát
- Cây hoa phượng
- Trồng ở sân trường
- Cây rất đẹp, bóng cây rất mát
- HS làm bài cá nhân( dàn ý). 1 em đọc
- HS đọc thầm
- HS làm bài cá nhân viết 1 mở bài cho bài văn miêu tả cây cối
- HS nối tiếp đọc bài làm
- Lớp nhận xét
- Có 2 kiểu: Mở bài trực tiếp
 Mở bài gián tiếp.
Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu
- Biết cách chia phân số, chia p.số cho số tự nhiên và ngược lại
- Biết tính giá trị biểu thức
- Vận dụng giải toán có lời văn
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs nêu cách chia phân số
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS nêu lại quy tắc chia hai phân số
- Yêu cầu HS tìm phân số đảo ngược của phân số thứ hai.
- HS tự làm bài
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS viết số tự nhiên dưới dạng một phân số.
- Sau đó các em làm bình thường như chia hai phân số.
- Yêu cầu HS tự làm
Bài 3: 
- Gọi HS nêu đề bài
- Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì?
- Trong biểu thức có mấy phép tính, là những phép tính gì?
- Ta phải tính lần lượt như thế nào?
- Yêu cầu HS tính
- GV nêu lại cách giải
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài
- Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì?
- Gọi HS tóm tắt bài toán
- Gọi Hs nêu cách làm
- GV nêu lại cách giải
b) Thực hành
- Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài
- GV quan sát giúp đỡ
- Thu chấm một số bài
- Nhận xét một số lỗi thường mắc phải
III. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài
- HS nêu lại
- HS lắng nghe nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu: Tính
- HS nêu lại
- HS làm bài
- HS viết: a/1
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS đọc: Tính giá trị của biểu thức
- Tính 
 - HS trả lời
- HS làm bài
- HS đọc đề bài
- Một HS nêu tóm tắt
- HS làm bài
- HS lắng nghe, sửa lỗi
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Thứ năm ngày 03 tháng 3 năm 2011
Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu
- Biết cách nhân, chia, cộng, trừ các phân số
 - Vận dụng giải toán có lời văn
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Khi cộng trừ hai phân số phải có điều kiện gì?
- Gọi HS lên quy đồng, làm bài
- Yêu cầu HS tự làm
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Đối với phép nhân, chia hai phân số ta có cần quy đồng không?
- Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân, chia phân số.
Bài 3, 4: 
- Gọi HS đọc đề bài
- Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì?
- Gọi HS tóm tắt bài toán
- Gọi Hs nêu cách làm
- GV nêu lại cách giả
b) Thực hành
- Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài
- GV quan sát giúp đỡ
- Thu chấm một số bài
- Nhận xét một số lỗi thường mắc phải
III. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu: Tính 
- Phải có cùng mẫu số
- HS làm bài
- Tính
- không cần
- Hs nhắc lại
- HS đọc đề bài
- Một HS nêu tóm tắt
- HS đọc
- Tính
- HS trả lời
- HS làm bài
- HS lắng nghe, sửa lỗi
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Sinh hoạt tuần 26
A. Mục đích yêu cầu.
- Tổng kết hoạt động của lớp trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
B. Các hoạt động chủ yếu
I. ổn định tổ chức.
II. Nhận xét dánh giá
1. Tổ trưởng nhận xét từng tổ.
2. Lớp trưởng nhận xét.
 a) Về đạo đức.
 b) Về học tập.
 c) Các hoạt dộng khác
3. Giáo viên nhận xét
 a) Về đạo đức: 
 - Các em có ý thức tốt, quan hệ với thầy cô đúng mực, thân thiện với bạn bè. Còn tình trạng nói tục chửi bậy.
 b) Về học tập: 
- Nhìn chung các em có ý thức học tập tốt; học bài và làm bài trước khi đến lớp; hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng. 
- Rất nhiều bạn nghỉ học do dịch cúm làm ảnh hưởng tới việc học tập trên lớp.
 c) Các hoạt động khác.
- Các em đã vân động bố mẹ đóng các loại quỹ cho nhà trường.
- Chăm sóc bồn hoa
III. Phương hướng tuần tới 
- Thực hiện đầy đủ nề nếp trường lớp.
Tiếp tục tăng cường kiểm tra đồ dùng học tập, vở bài tập.
Tăng cường học tập chuẩn bị thi giữa kì II
Thực hiên tốt các hoạt động ngoài giờ: Múa hát sân trường, thể dục giữa giờ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_26_nam_hoc_2010_2011_le_ba_tung_day_buoi.doc