Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

1-Bài cũ:

Đọc thuộc “bài thơ về tiểu đội xe không kính” và trả lời câu hỏi 1 và 2.

2- Bài mới:

Hoạt động 1: Luyện đọc

Chia bài 3 đoạn

Giải nghĩa từ

Đọc mẫu bài

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

+ Cuộc chiến đấu giữa con người

với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự ntn?(HSG)

+ Tìm tư ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển

+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả ntn ở đoạn 2?

+ Đoạn 1 và đoạn 2, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?

 

doc 19 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 938Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUÂN 26 Thứ hai ngày 5/3/2012
 Tập đọc: (51) THẮNG BIỂN 
 I- Mục tiêu:
Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng đọc sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
-Hiểu nội dung:Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK.)KNS: Giao tiếp thể hiện sự thông cảm-Ra quyết định-Đảm nhận trách nhiệm
 II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa.
 III- Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1-Bài cũ: 
Đọc thuộc “bài thơ về tiểu đội xe không kính” và trả lời câu hỏi 1 và 2.
2- Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
Chia bài 3 đoạn 
Giải nghĩa từ
Đọc mẫu bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
+ Cuộc chiến đấu giữa con người
với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự ntn?(HSG)
+ Tìm tư ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển
+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả ntn ở đoạn 2? 
+ Đoạn 1 và đoạn 2, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
+ Những hình ảnh từ ngữ nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
c. Đọc diễn cảm
-Luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn đoạn 3 
3. Củng cố dặn dò 
- Ý nghĩa của bài văn là gì? 
- Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà học bài và soạn bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ 
Đọc thuộc “bài thơ về tiểu đội xe không kính” 
 Đọc nối tiếp, tìm từ khó, câu khó, chú giải.
HS đọc theo cặp.
 Đọc lại bài.
+ Cuộc chiến đấu được miêu tả:
 Đoạn 1: Biển đe doạ.
 Đoạn 2: Biển tấn công
 Đoạn 3: Người thắng biển
+ Từ ngữ, hình ảnh: gió đẩy mạnh, nước biển càng dữ, Biển cả muốn nuốt tươi con đê...
+ Tác giả đã dung biện pháp so sánh: Như con mập đớp con cá chim – như một đàn có voi lớn 
+ Biện pháp nhân hoá: Biển cả muốn nuốt tươi con đề mỏng manh; biển ; gió giận dữ điên cuồng 
+ Hơn 20 thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai ... sống lại. 
*Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngưòi trong cuộc chống thiên tai., bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.
Tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn 
N2 Thi đọc diễn cảm theo cặp 
 TUÂN 26 Thứ hai ngày 5/3/2012
 Toán : (126) LUYỆN TẬP 
I-Mục tiêu : 
Thực hiện được phép chia hai phân số
Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. 
II-Đồ dùng dạy học 
 Phiếu học tập - bảng con 
III-Hoạt động dạy và học 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1/ Bài cũ: Muốn chia hai phân số cho nhau ta làm thế nào? 
2/ Bài mới : 
Hoạt động 1: Thực hành 
Bài 1: Tính rồi rút gọn 
Bài 2 : Tìm x
Bài 3: Tính (HSG)
Bài 4: ( HSG)
- GV nêu đề bài và hướng dẫn 
Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học
Bài sau: Luyện tập
1 học sinh lên bảng - cả lớp làm bảng con : = : = 
Hoạt động cả lớp b/c 
VD: : = x = 
Tương tự các cột còn lại 
N2 Làm PHT
VD: x X = 
 X = : = x 
 X = 
Tương tự cột còn lại 
- HSG làm vào VBT
VD: x = 1
- HSG làm VBT
Độ dài đáy của hình bình hành là:
 : = 1 (m)
 Đáp số: 1m
TUÂN 26 
 Thứ ba ngày 6/3/2012
 CHÍNH TẢ (nghe- viết) THẮNG BIỂN.
 I/Mục tiêu :
 - Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng đoạn văn trích
 - Làm đúng bài tập 2a/b, hoặc BT do giáo viên soạn
 II/Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ - bảng con 
 III/Hoạt động day và học :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1.Bài cũ: 
Y/C HS viết lại một số từ khó ở tiết trước 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Viết chính tả 
- Y/c HS đọc đoạn1 và đoạn 2 trong bài Thắng biển 
- Hỏi: Qua hình ảnh em thấy cơn bão biển hiện ra ntn?
Viết từ khó 
Hướng dẫn cách viết 
GV đọc cho HS viết
Hoat động 2: Luyện tập 
Bài 2b
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV cho HS tự làm bài.
3/ Củng cố dặn dò : 
Liên hệ giáo dục: Chúng ta cần đoàn kết dũng cảm để chống lại thiên tai bảo vệ cuộc sống con người 
Xem trước bài mới 
1 em viết bảng -Lớp viết bảng con.
“Các sao, lênh khênh, trên trời.”
Mở SGK - đọc thầm 
Các từ ngữ : Dữ dội – sóng trào qua – rào rào - cuộc vật lộn diễn ra dữ dội 
Cả lớp viết bảng con, một em viết trên bảng.
“mênh mông , lan rộng , cá voi , cây vẹt , điên cuồng , quyết tâm ”
1 em viết bài ở bảng 
Nghe , nhẩm viết bài 
Cả lớp chữa bài ở bảng 
Đổi vở chữa lỗi theo cặp 
Điền vào chỗ trống các vần in , inh 
Cả lớp làm VBT 
Viết 5 từ có vần in , 5 từ có vần inh 
 TUÂN 26 
 Thứ ba ngày 6/3/2012
Toán: (127) LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu:
 Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số..
II-Đồ dùng dạy học:
 bảng con – PHT
III-Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1- Bài cũ: 
HS làm bài 1,2 VBT
2- Luyện tập: 
Bài 1: Tính rồi rút gọn 
Bài 2 Tính (Theo mẫu)
Bài 3: Tính bằng hai cách (HSG)
Bài 4: ( HSG) 
- GV hướng dẫn mẫu bài a
 Củng cố - Dặn dò: 
Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào?.
Bài sau: Luyện tập chung
2HS thực hiện
Cả lớp làm b/c 
VD: : = x = = 
Tương tự các bài còn lại 
Mẫu: 2 : = : = x = 
Viết gọn : 2 : = = 
- HSG làm VBT
VD: C1:(+ )x = (+ ) x= x = =
C2: (+ ) x = x + x = += += =
- HSG làm VBT các bài còn lại
 TUÂN 26 
 Thứ hai ngày 5/3/2012
 Luyện từ và câu :	 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I- Mục tiêu:
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể Ai là gì ? tìm được( BT1); biết xác định CN,VN trong mỗi câu kểAi là gì ? đã tìm được( BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì(BT3)
II- Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu hoạt động nhóm. 
III- Hoạt động dạy và học:	
Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1- Bài cũ:
Tìm từ cùng nghĩa với từ dũng cảm 
2- Bài mới;
Hoạt động 1: 
Bài 1
GV chốt ý.
Bài 2
GV hướng dẫn và chốt lại ý đúng.
Bài 3( học sinh khá giỏi viết được đoạn văn có ít nhất 5 câu theo yêu cầu của BT3)
GV chốt ý, nhận xét .
Củng cố và dặn dò: 
- HS nhận xét tiết học và biểu dương những em làm bài tốt.
 Chuẩn bị bài sau: MTVT: Dũng cảm
Nêu những từ ngữ cùng nghĩa với dũng cảm
N2 Tìm câu kể Ai là gì? Nêu tác dụng của mỗi câu:
- Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.(giới thiệu)
- Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.( nhận định)
- Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.(giới thiệu)
- Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.( nhận định) 
N4 Đại diện lên xác định chủ ngữ - vị ngữ ở các câu vừa tìm được
- Nguyễn Tri Phương. .
- Cả hai ông. .
- Ông Năm .
- Cần trục . 
Mỗi em cần tưởng tượng tình huống mình cùng các bạn đến nhà Hà lần đầu . Gặp bố mẹ Hà trước hết cần phải chào hỏi , nói lí do em và các bạn đến thăm Hà
- N2 trao đổi (có sử dụng kiểu câu ai là gì?)
Cả lớp làm vào vở.
 TUÂN 26 
 Thứ năm ngày 8/3/2012
 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I.Mục tiêu: 
Kể lại được câu chuyện( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm
Hiểu nội dung chính của câu chuyện( đoạn truuyện) đã kể và biết trao đổi về ‎y nghĩa của câu chuyện( đoạn truyện)
II. Đồ dùng dạy học 
- GV và HS:Chuẩn bị một số truyện: cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười.
- Bảng phụ viết đề bài
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 
HS kể 2 đoạn câu chuyện “chú bé không chết” 
- Vì sao truyện có tên là Chú bé không chết?
2- Bài mới
Hoạt động 1: 
 Hướng dẫn HS kể chuyện 
Đính đề bài 
 GV nhắc Kể các câu chuyện có trong SGK các em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn tự tìm được truyện.
Hoạt động 2: 
Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.( học sinh khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài sách giáo khoa)
Đính dàn ý 
- Kể theo nhóm 
Đính tiêu chí 
3. Củng cố, dặn dò: 
Tuyên dương những em kể chuyện tốt.
Dặn dò: Về nhà luyện kể cho người thân nghe.
- Đọc trước nội dung bài kể chuyện 
- 2 HS kể 2 đoạn câu chuyện “chú bé không chết” 
Đọc đề bài 
Gạch dưới các chữ trong đề bài : kể một câu chuyện em đã được nghe , được đọc nói về lòng dũng cảm của con người.
Quan sát tranh minh họa truyện trong SGK.
N2 thảo luận 
Giới thiệu tên câu chuyện của mình, nhân vật trong truyện.
Đọc dàn ý cá nhân 
Kể theo dàn ý 
- Thi kể trước lớp
Đánh giá bạn kể theo tiêu chí 
Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất 
Tập kể lại câu chuyện mà em thích nhất.
 TUÂN 26 Thứ tư ngày 7/3/2012 
Tập đọc: (52) GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY
I- Mục tiêu:
Đọc đúng tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.
-Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)KNS:Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân-Đảm nhận trách nhiệm-Ra quyết định
II- Đồ dùng dạyhọc:
 Tranh minh họa.
III- Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1-Bài cũ:
 Đọc bài “Thắng biển ” và trả lời câu hỏi SGK
2-Bài mới:
Hoạt động 1 Luyện đọc
Chia bài 3 đoạn 
GV giải nghĩa từ.
GV đọc mẫu.
Hoạt động2 Tìm hiểu bài
+ Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
+ Những chi tiết nào thể hiện long dũng cảm của Ga-vrốt? 
+ Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần?
+ Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt?
Hãy nêu ý nghĩa bài 
Hoạt động 3 Đọc diễn cảm
Đọc đoạn “Ga-vrốt vốc hết bảy tám bao đạn ..hết bài ”
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
Cho HS thi đọc diễn
Củng cố-Dặn dò: 
Học bài và chuẩn bị bài sau: Dù sao trái đất vẫn quay.
-
 Đọc bài, trả lời câu hỏi SGK
3HS đọc nối tiếp
Đọc từ khó, câu khó, chú giải.
Luyện đọc theo cặp
1HS đọc lại bài
- Ga-vrốt nghe Ăng-giôn- ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục chiến đấu.
- Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân.
- Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn hiện trong làn khói đạn như thiên thần.
-Ga-vrốt là một cậu bé anh hùng.
*Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
Đọc nối tiếp 
Tìm từ nhấn giọng ở mỗi đoạn 
 Luyện đọc phân vai 
Thi đọc diễn cảm.
TUÂN 26 
 Thứ tư ngày 7/3/2012
TOÁN: (126) LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu: 
Thực hiện được phép chia hai phân số
Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên
Biết tìm phân số của một số..
II-Đồ dùng dạy học 
 Bảng con - PHT
II- Các hoạt động dạy-học
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1-Bài cũ: 
Tính: ( - ) : ; ( - ) : 
2- Bài mới:
Hoạt động 1 Thực hành 
 Bài1 (a,b HSG làm hết) Tính 
 Bài 2 (a.b HSG làm hết)Tính (theo mẫu) 
Bài 3: Tính (HSG)
Bài4
Củng cố- Dặn dò: 
Xem lại các bài tập đã giải 
Bài sau: Luyện tập chung. ... g phụ viết dàn ý quan sát( BT2)
III Các hoạt động dạy-học
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1-Bài cũ: 
2-Bài mới:
Hoạt động 1 : Luyện tập
Bài1
Có thể dùng 2 đoạn văn để viết kết bài được không? 
Bài 2
Đính dàn ý và một số cây mẫu 
Bài 3
Bài 4
3-Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả cây cối.
Đọc đoạn mở bài giới thiệu về cái cây em định tả
Đọc nối tiếp đoạn văn a,b 
- Có thể dùng các câu ở đoạn a,b để kết bài. 
Đoạn a nói lên tình cảm của người tả đối với cây. 
Đoạn b nêu lên lợi ích và tình cảm của người tả đối với cây.
- HS quan sát một cây mà em yêu thích.
 VD: Em quan sát cây bàng.
- Cây bàng cho bóng mát, lá để gói xôi, quả ăn được, cành để làm chất đốt.
- Cây bàng đã gắn bó với tuổi học trò của mỗi chúng em. 
 Dựa vào các câu trả lời ở bài tập 2 để viết một kết bài mở rộng.
VD: Em rất yêu cây bàng có rất nhiều ích lợi. Nó không những là cái ô che nắng che mưa cho chúng em, lá bàng còn dùng để gói xôi, cacnhf để làm chất đốt, quả bàng ăn chan chát ngòn ngọt, bùi bùi, thơm thơm. Cây bàng là người bạn gắn bó với những kỉ niệm vui buồn của tuổi học trò chúng em.
Đọc nối tiếp các đề SGK
Cả lớp làm VBT
Viết một kết bài mở rộng một trong các đề đã cho.
TUÂN 26 
 Thứ hai ngày 5/3/2012
 Luyện tiếng Việt: (LTVC) CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? 
I-Mục tiêu
 Ôn luyện kiến thức về câu kể Ai là gì?
II- Nội dung
 Hướng dẫn học sinh thực hành các câu hỏi sau 
1/ Em hãy nêu 3 ví dụ câu kể Ai là gì? 
2/ Tìm chủ ngữ trong các câu kể vừa cho ? 
2/ Hãy viết một đoạn văn giới thiệu về các bạn trong tổ em có dùng một số câu kể ai là gì? 
N2 Trả lời miệng 
Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên . 
Ông Năm là dân cư ngụ ở vùng này .
Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân .
Cả lớp làm vào vở bài tập 
TUÂN 26 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP : GIÁO DỤC THỰC HÀNH 
 VỆ SINH RĂNG MIỆNG
I/ Mục tiêu : 
Giúp học sinh biết thực hành vệ sinh răng miệng
Có ý thức giữ vệ sinh răng miệng
II/ Đồ dùng dạy học :
 Một số dụng cụ để vệ sinh răng miệng
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Tầm quan trọng của vệ sinh răng miệng
Giải thích cho học sinh hiểu tầm quan trọng của vấn đề vệ sinh răng miệng
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành vệ sinh răng miệng
Tổ chức theo nhóm
Hoạt động 3 : Học sinh thực hành theo nhóm
Hoạt động tiếp nối : Dặn học sinh về nhà giữ vệ sinh răng miệng,
Lắng nghe
Học sinh theo dõi và nêu cách đánh răng, súc miệng...
Thực hành theo nhóm
 TUÂN 26 Thứ năm ngày 8/3/2012
 Toán: (129) LUYỆN TẬP CHUNG
 I- Mục tiêu:
 Thực hiện được các phép tính với phân số.
II-Đồ dùng dạy học 
 PHT - Bảng con 
III-Các hoạt đông dạy-học
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1-Bài cũ: 
 Tính: a) x + 
 b) : - 
2-Luyện tập
Bài 1và 2(a,b) (HSG làm c) Tính 
Bài 3 và 4(a,b) (HSG làm c) 
Bài 5 (HSG)
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
3- Củng cố- Dặn dò: 
Về nhà học bài và làm bài.
Chuẩn bị bài sau Luyện tập chung
2 HS làm bảng
Cả lớp làm 
VD: + = + = 
 - = - = 
Tương tự các cột còn lại 
N2 làm PHT
VD: x = 
 : = x = 
Tương tự các cột còn lại 
Đọc đề SGK
- Có 50 kg đường
- Buổi sáng bán: 10 kg đường
- Buổi chiều bán: số còn lại.
- Hỏi cả hai buổi bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường.
Số đường còn lại sau buổi sáng là:
50 – 10 = 40 (kg)
Buổi chiều bán được
40 x = 15 (kg)
Cả hai buổi bán được
10 + 15 = 25 (kg)
 Đáp số: 25 kg
 TUÂN 26 Thứ năm ngày 8/3/2012 
Luyện từ và câu: (52) MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I- Mục tiêu:
 Mở rộng đựơc một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2,BT3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm( BT4,BT5).
II- Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ viết nội dung bài tập1,4.
Bảng lớp viết các từ ngữ ở bài tập 3.
III- Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1-Bài cũ:
Cho VD câu kể Ai là gì? 
Xác định chủ ngữ , vị ngữ 
2-Bài mới: 
 Bài 1: Y/c HS đọc đề bài
Bài 2: 
Bài 3 Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống
Bài 4 Tìm các thành ngữ đã cho nói về lòng dũng cảm 
Bài 5 Đặt câu với một trong các thành ngữ vừa tìm được ở bài tập 4 
3-Củng cố dặn dò: 
Về tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ 
Chuẩn bị bài sau: Câu khiến
2 Hs làm bài
HS tìm được từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
 + Cùng nghĩa: can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, gan lì.
 + Trái nghĩa với từ dũng cảm: nhát, nhát gan, hèn nhát, hèn hạ, bạc nhược,
Thực hành đặt câu với một trong các từ tìm được ở bài tập1
VD: Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh.
N2 Đại diện lên bảng ghi 
+dũng cảm bênh vực lẽ phải
+ khí thế dũng mãnh 
+ hi sinh anh dũng 
Nêu nghĩa của từng thành ngữ 
VD: Vào sinh ra tử 
Nghĩa đen : Sinh có nghĩa là sống , tử có nghĩa là chết . Ý chỉ người thường giáp mặt với cái chết 
Nghĩa bóng : Xông pha nơi nguy hiểm kề bên cái chết 
N3 đại diện trình bày miệng 
Các thành ngữ nói về lòng dũng cảm 
Vào sinh ra tử.
Gan vàng dạ sắt.
Cả lớp làm VBT
VD: Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị.
TUÂN 26 
Kĩ thuật: (26) CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP 
 MÔ HÌNH KĨ THUẬT 
I/ Mục tiêu:
- HS biết được tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
- Sử dụng được cờ-lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ: 
 KT dụng cụ học tập
2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề 
a/ HĐ1: Hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ
Giới thiệu 34 loại chi tiết khác nhau của bộ lắp ghép
- GV cho HS quan sát hình 1/ 75
b/HĐ2:HS biết cách sử dụng cờ-lê, tua vít.
Cho HS sử dụng theo nhóm
N1: Lắp vít
N2: Tháo vít
N3,4 Lắp ghép một số chi tiết
3/ Củng cố dặn dò:
 - Nêu tên 7 nhóm chi tiết chính?
 - Cần dụng cụ nào để để lắp ghép các chi tiết?
Học ghi nhớ sgk
- HS lắng nghe.
HS nêu lại các chi tiết đó ở hình1SGK
- HS quan sát
- Các nhóm thực hiện.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét & bổ sung.
- HS trả lời
TUÂN 26 
 Thứ sáu ngày 9/3/2012
Toán: (130) LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu:
 Thực hiện được các phép tính với phân số
 Biết giải bài toán có lời văn.
II-Đồ dùng dạy học 
 PHT - bảng con 
II-Các hoạt động dạy:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1-Bài cũ: 
Tính: + ; - ; x ; : 
2- Luyện tập:
 Bài 1: Trong các phép sau phép tính nào đúng phép tính nào sai ? 
Bài 2: Tính(HSG)
Bài 3 (a,c HSG làm thêm câu b) Tính 
Bài 4
Hoạt động 5: Bài 5( HSG) 
- GV nêu đề bài và hướng dẫn
Củng cố-Dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Bài sau: Luyện tập chung
HS thảo luận nhóm đôi và nêu miệng
 a-Sai ; b- Sai ; c- Đúng ; d- Sai
- HSG làm VBT
VD: xx= 
Các bài còn lại tương tự
N4 Làm PHT
VD: x + = + = + = 
Đọc đề Xác định yêu cầu 
Cả lớp làm VBT 
Số phần bể đã có nước là
+ =( bể)
Số phần bể còn lại chưa có nước là
 - = ( bể)
 Đáp số: bể
- HSG làm VBT
Lần sau đã lấy ra: 2710 x 2= 5420 (kg)
Cả hai lần đã lấy ra:
 2710 + 5420 = 8130 (kg)
 Đáp số : 8130 kg
 TUÂN 26 Thứ sáu ngày 9/3/2012 
Tập làm văn: (52) LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
 I- Mục tiêu:
Lập được dàn y sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài
-Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
 II- Đồ dùng dạy-học:
Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý( gợi ý1 )
Tranh, ảnh một số loài cây: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
 III- Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
Bài cũ: 
Làm bài1, 2 VBT 
Bài mới:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu yêu cầu đề bài. 
Tả một cây có bóng mát( hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
Hoạt động 2 Thực hành 
Chọn một trong 2 cách mở bài , kết bài để làm bài 
Nhận xét cho điểm
 Củng cố- Dặn dò: 
Về nhà hoàn thành bài văn.
Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra viết
 2 HS làm bài
Đọc đề bài – Tìm các từ quan trọng 
Đọc dàn ý 
 N2 giới thiệu về cây mình định tả
Cả lớp làm VBT
Dựa theo dàn ý, hoàn chỉnh bài văn
Trình bày bài văn
TUÂN 26 
 Thứ năm ngày 8/3/2012
Luyện tập toán: ÔN PHÉP CHIA PHÂN SỐ 
I-Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số
II- Nội dung
Hướng dẫn các em thực hành bài tập sau : 
Bài 1: Tính
a/ : ; b/ : ; c/ 2 : ; d/ : 3
Bài 2: Tính
 a/ : - b/ ( - ) : 
Bài 3: Tìm x
 a/ x X = 4 b/ 3 : X = 
Bài 4: Có một kho gạo, lần đầu người ta lấy ra 2550 kg, lần sau lấy ra số gạo bằng số gạo lấy lần đầu thì trong kho còn lại 14300kg gạo. Hỏi lúc đầu trong kho đó có bao nhiêu tấn gạo?
Cả lớp làm b/c 
VD: : = x = 
N2 làm PHT – Trình bày 
Cả lớp làm vào vở bài 3 ,4 
a/ Tìm thừa số chưa biết 
b/ Tìm số chia 
 Bài giải : 
Tìm số gạo lấy ra lần 2 
Tìm số gạo có trong kho 
TUÂN 26 
 Thứ năm ngày 8/3/2012
Luyện Tiếng Việt (TLV) LUYỆN TẬP BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I-Mục tiêu
Rèn kĩ năng làm bài văn miêu tả cây cối
II- Nội dung
Hướng dẫn học sinh làm bài tập sau 
1/ Một bài văn miêu tả cây cối gồm có những phần nào?
 2/ Có những cách kết bài nào?
3/ Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối?
4/ Đề bài: Tả một cây có bóng mát( hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích
Chấm bài nhận xét 
 Tuyên dương các em làm bài văn đủ 3 phần và có ý 
Về nhà hoàn chỉnh bài văn 
N2 Trả lời miệng 
Bài văn miêu tả cây cối gồm có 3 phần 
+ Mở bài 
+ Thân bài 
+ Kết bài 
Có 2 cách kết bài 
+ Kết bài mở rộng 
+ Kết bài không mở rộng 
Kết bài mở rộng là nói chung về các loài cây sau đó mới giới thiệu về cây định tả 
Cả lớp làm VBT
 Giáo dục ngoài giờ lên lớp: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO
 	I- Mục tiêu:
 Giáo dục HS biết yêu quý mẹ và cô giáo
II- Chuẩn bị hoạt động:
 1- Phương tiện:
 Tranh ảnh về mẹ và cô giáo
Tổ chức:
1 bài hát về chủ đề mẹ và cô giáo
 III- Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1:
Hát một bài hát có liên quan đến chủ điểm.
Tuyên bố lý do.
Giới thiệu chương trình.
Hoạt động 2:
 - Nêu vai trò của mẹ trong gia đình
 - Nêu vai trò của cô giáo
 - Kể một số gương phụ nữ thành đạt trong xã hội
Hoạt động văn nghệ:
v- Đánh giá rút kinh nghiệm:
 1- Đánh giá:
*Ưu điểm: 
Tuyên dương những em tham gia tốt
 GV trao phần thưởng.
 ---------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 26(3).doc