Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 (3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 (3 cột)

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

 Hiểu những từ ngữ mới trong bài:ngỏ ý , cắt nghĩa, dòng dõi quan sang,

 Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem đó là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: ước mơ của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc đúng, trôi chảy, phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.

3. Thái độ : Giáo dục H có ước mơ về nghề nghiệp tương lai của mình và nghề nào cũng đáng quý.

II. Chuẩn bị :

- GV : Tranh có nội dung phù hợp.

- HS : SGK

 

doc 35 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1106Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
THưA CHUYệN VớI Mẹ.
I. Mục tiêu :
Kiến thức : 
 Hiểu những từ ngữ mới trong bài:ngỏ ý , cắt nghĩa, dòng dõi quan sang, 
 Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem đó là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: ước mơ của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.	
Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc đúng, trôi chảy, phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
Thái độ : Giáo dục H có ước mơ về nghề nghiệp tương lai của mình và nghề nào cũng đáng quý.
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh có nội dung phù hợp.
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
TG
HOạT ĐộNG DạY
HOạT ĐộNG HọC
1. ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Đôi giày bata màu xanh.
GV kiểm tra đọc 
GV nhận xét – đánh giá.
3. Giới thiệu bài :
GV ghi tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Luyện đọc
MT : Đọc đúng các tiếng,từ, đọc phân biệt lời nhân vật.
PP : Thực hành,giảng giải, vấn đáp, trực quan.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
Chia đoạn : 4 đoạn.
Đoạn 1 : Từ đầu đ Ai xui con thế ?
Đoạn 2: Tiếp theo đ để kiếm sống
Đoạn 3 : Tiếp theo đ anh thợ rèn
Đoạn 4 : Phần còn lại.
Hướng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghĩa các từ mới trong SGK và từ khó (tranh)
GV nhận xét và yêu cầu phát âm lại những từ đọc sai hoặc khó phát âm
GV tổ chức giải nghĩa thêm một số từ: đầy tớ , phì phào, cúc sắc 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
PP: Vấn đáp, giảng giải, thảo luận.
Đoạn 1+2:
Cương xin học thợ rèn để làm gì?
 đ GV chốt : Đoạn này nói lên ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ.
Đoạn 3+4 :
Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
 đ GV chốt : Nói đến sự qyuyết tâm của Cương 
GV chia nhóm, giao việc và thời gian thảo luận 2’
Đọc thầm toàn bài,nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương (cách xưng hô, cử chỉ)
 đ GV nhận xét chốt: Bằng những cử chỉ, hành động ấy, Cương đã thuyết phục được mẹ, làm mẹ hiểu em muốn giúp mẹ, nghề em chọn cũng là 1 nghề tốt đẹp, đáng trọng như bao nghề khác.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
MT : Rèn kĩ năng đọc diễn cảm , đúng ngữ điệu lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
PP: Thực hành, giảng giải.
GV lưu ý giọng đọc của nhân vật, cách nhấn giọng ngắt giọng trong đoạn văn.
GV nhận xét – đánh giá.
 Hoạt động 4: Củng cố
Thi đua: đọc phân vai giữa 2 nhóm
Nêu đại ý của bài?
5. Tổng kết – Dặn dò :
Luyện đọc lại toàn bài.
Chuẩn bị:
Nhận xét tiết học.
 Hát 
H đọc bài theo yêu cầu và trả lời câu hỏi.
H nghe.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
H nghe.
H đánh dấu vào SGK.
H luyện đọc nối tiếp nhau từng đoạn, cả bài (cá nhân, nhóm đôi)
H luyện đọc: mồn một, vất vả, ăn bám, bán buôn, quan sang.
H đọc thầm phần chú giải và nêu nghĩa các từ mới trong SGK : Thầy dòng dõi quan sang, đốt cây bông.
Hoạt động lớp, nhóm.
H đọc – nhiều H trả lời:
Cương thương mẹ vất vả, muốn học 1 nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
H đọc và trả lời câu hỏi.
Hoạt động nhóm
Đại diện nhiều nhóm trình bày.
Thể hiện quan hệ tình cảm mẹ con rất thân ái
Hoạt động lớp, cá nhân.
Bảng phụ- H dùng gạch xiên, gạch dưới để đánh dấu vào đoạn văn.
H luyện đọc: nhóm, trước lớp theo cách phân vai.
Luyện đọc diễn cảm toàn bài.
Toán
HAI ĐườNG THẳNG SONG SONG.
I. Mục tiêu : 	
1. Kiến thức : Nhận biết được hai đường thẳng song song với nhau, có biểu tượng về hai đường thẳng song song (là 2 đường thẳng không bao giờ gặp nhau) .
	2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng nhận dạng và biết vẽ 2 đường thẳng song song.
 3. Thái độ : Giáo dục H tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
GV : SGK, thước thẳng, êke.
H : SGK , VBT, thước thẳng và êke.
III. Các hoạt động :
TG
HOạT ĐộNG DạY
HOạT ĐộNG HọC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Hai đường thẳng vuông góc. 
Vẽ hai đường thẳng vuông góc?
 đ GV nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài :
	đ Ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Giới thiệu hai đường thẳng song song.
MT : H nhận biết thế nào là 2 đường thẳng song song, bước đầu vẽ được 2 đường thẳng song song.
PP : Đàm thoại, thực hành.
GV vẽ 1 hình chữ nhật ABCD lên bảng.
Kể các cặp cạnh vuông góc trên hình chữ nhật?
GV nói và thực hành : Kéo dài về 2 phía hai cạnh đối diện (chẳng hạn AB và CD),(GV dùng phấn màu)
Nhìn hình vẽ cho biết cạnh AB và CD có cắt nhau không?
 đ GV giới thiệu : Hai đường thẳng AB và CD là 2 đường thẳng song song với nhau.
đGV chốt : Hai đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ gặp nhau.
Hãy cho vd về hình ảnh hai đường thẳng song song xung quanh ta?
 đ Hãy vẽ 2 đường thẳng song song bất kỳ?
 đ GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành.
PP: Luyện tập, thực hành.
Bài 1 : Các cặp cạnh song song có trong hình chữ nhật ABCD., MNPQ.
H làm miệng.
Bài 2 : 
 Ghi tên các cạnh song song với cạnh BE? 
đ GV để H tự làm bài đ sửa bài với hình thức trò chơi “tôi hỏi”.
đ GV nhận xét + kiểm tra H.
Bài 3 : THực hiện tương tự.
Hoạt động 3: Củng cố.
PP: Đàm thoại, trò chơi.
Thi đua 2 dãy : Tìm trong lớp những vật có 2 đường thẳng song song.
 đ GV nhận xét – tuyên dương.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
 Hát 
 Hs thực hiện 
 Hoạt động lớp, cá nhân.
H quan sát hình vẽ trên bảng.
H kể : AB ^ BC ; BC ^ CD
 CD ^ DA; DA ^ AB
H trả lời 
H nhắc lại (2 – 3 em)
H thực hiện vẽ.
H nhắc lại (2 –3 em).
H trả lời.
H nhắc lại (3 – 4 em).
H vẽ vào nháp, H vẽ tự do, có thể chưa chính xác.
H đọc đề. 
H làm bài.
1H điều khiển lớp sửa bài.
Hoạt động lớp.
H nêu.
H thi đua.
Lịch sử
ĐINH Bộ LĩNH DẹP LOạN 12 Sứ QUâN.
Mục tiêu : 
1. Kiến thức : H nắm được sau khi Ngô Quyền mất đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh kéo dài: Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh. 
	2. Kỹ năng : Kể lại được diễn biến trận đánh dẹp 12 sứ quân của Đinh Bộ Lĩnh.
 3. Thái dộ : Tự hào về anh hùng và lịch sử dân tộc.
Chuẩn bị :
GV : Tranh SGK phóng to, phiếu học tập cho H.
HS : SGK.
Các hoạt động :
TG
HOạT ĐộNG DạY
HOạT ĐộNG HọC
Khởi động :
Bài cũ : ôn tập.
Nhận xét.
Giới thiệu bài : 	Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất.
PP : Đàm thoại, giảng giải..
Ngôõ Quyền trị vì đất nước được bao lâu?
Sau khi ông mất tình hình nước ta như thế nào?
đ GV chốt ý: Tình hình nước ta lúc ấy rất lộn xộn phức tạp đ bọn giặc thì lăm le bờ cỏi.
Hoạt động 2: Diễn biến trận đánh và kết quả.
MT: Nắm được nguyên nhân, diễn biến và kết quả của cuộc dẹp loạn 12 sứ quân.
PP: Đàm thoại, động não, kể chuyện.
 Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?
Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
Theo em vì sao nhân dân ủng hộ Đinh Bộ Lĩnh?
 Hoạt động 3: So sánh tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất.
PP: Thảo luận, đàm thoại.
GV tổ chức cho HS thi kể trong nhóm về Đinh Bộ Lĩnh và cuộc kháng chiến của ông.
GV cho các nhóm trình bày.
 Hoạt ?động 4: Củng cố.
Kể lại diễn biến trận đánh Đinh Bộ Lĩnh dẹp 12 sứ quân.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Chuẩn bị: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất.
 Hát 
Ngô Quyền trị vì đất nước được 6 năm thì mất.
Hs trình bày 
Sinh ra ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình, khi còn nhỏ đã chơi đánh trận cờ lau đ thể hiện người có chí lớn.
Lớn lên gặp thời loạn xây dựng lực lượng đánh các sứ quân. Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh đã dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình.
Vì Đinh Bộ Lĩnh dẹùp loạn 12 sứ quân đem lại cuộc sống thái bình cho nhân dân.
Nhóm thảo luận:
Nhóm trình bày.
 Trình bày trước lớp .
Kể chuyện
Kể CHUYệN ĐượC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA. 
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Xác định được trọng tâm câu chuyện kể về 1 ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.
2. Kỹ năng : Biết xây dựng cốt truyện phù hợp trọng tâm câu chuyện.Lời kể tự nhiên, chân thực 
3. Thái độ : Nói thành câu mạch lạc, kể có đầu có đuôi, biết kết hợip cử chỉ, ngữ điệu.
II. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ chép sẵn
HS : Chuẩn bị bài .
III. Các hoạt động :
TG
HOạT ĐộNG DạY
HOạT ĐộNG HọC
1. ổn định :
2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Nhận xét..
3. Giới thiệu bài : 
 Nêu yêu cầu 
 Ghi bảng tựa bài .
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Hướng dẫn H phân tích đề.
PP: Đàm thoại, động não.
GV ghi đề lên bảng lớp.
Tìm những từ ngữ quan trọng trong đề bài và gạch dưới.
GV tóm: Kể chuyện về 1 ước mơ đẹp của em hoặc 1 câu chuyện mà em biết về ước mơ đẹp của bạn bè, người thân.
 Hướng dẫn HS từng phần 
* Hoạt động 2 : Gợi ý làm bài.
MT: Biết xây dựng cốt truyện phù hợp.
PP: Thảo luận, động não.
GV nhắc lại 3 hướng xây dựng cốt truyện trong gợi ý 2.
Chia nhóm theo các hướng xây dựng cốt truyện.
GV ghi bảng.
a) Mở đầu: Giới thiệu nhân vật ( em hay bạn bè, người thân ) ước mơ cụ thể.
b) Diễn biến: Thấy gì? suy nghĩ gì?
c) Kết thúc: Mong ước thế nào? kết quả đạt được ra sao?
Hoạt động 3: Kể chuyện trước lớp.
PP: Thực hành.
GV nhận xét.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Bình chọn nhóm bạn kể chuyện hay nhất.
Nhận xét tiết học.
 Hát 
H kể – nêu.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 H đọc đề.
H làm.
Hoạt động lớp, nhóm.
H đọc gợi ý trong SGK.
Lớp đọc thầm gợi ý và chọn hướng xây dựng cốt truyện.
Từng nhóm thảo luận.
Kể chuyện trong nhóm.
Hoạt động lớp.
H kể chuyện ( mỗi nhóm 1 H ).
Toán
Vẽ HAI ĐườNG THẳNG VUôNG GóC.
I. Mục tiêu :
Kiến thức : Giúp H biết dùng êke để vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước, biết vẽ đường cao 1 tam giác.
Kỹ năng : Rèn kĩ năng vẽ 2 đường thẳng vuông góc.
 3. Thái dộ : Giáo dục H tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
GV : SGK, thước êke.
HS : SGK, VBT, thước êke.
III. Các hoạt động :
TG
HOạT ĐộNG DạY
HOạT ĐộNG HọC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Hai đường thẳng song song
Thế nào là 2 đường thẳng song song?
Vẽ 2 đường thẳng song song?
 đ GV nhận xét bài cũ .
3. Giới thiệu bài :
 đ ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động:	
Hoạt động 1 : Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
MT : H vẽ được 1 đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước.
PP : Thực hành, đàm thoại, giảng giải.
 * Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB cho trước 
GV Y/c HS vẽ 1 đường thẳng AB và 1 điểm E nằm trên đường thẳng AB.
GV vừa thực hành vẽ vừa nêu cách vẽ.
GV nêu lại cách vẽ, yêu cầu H thực hiện vẽ vào nháp.
 * Trường hợp điểm E ở ngoài đường thẳng AB.
GV ... .
GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1, yêu cầu H lựa chọn và đứng vào 3 vị trí trong lớp theo quy ước :
nhóm tán thành
nhóm phân vân
nhóm không tán thành
 đ GV kết luận :
các ý kiến a, d là đúng
các ý kiến b, c, e là sai.
Hoạt động 4: Củng cố
PP: Thực hành.
Hướng dẫn H thực hiện nội dung 1 của mục “Thực hành” trong SGK.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Dặn H tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân.
Chuẩn bị: Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao tục ngữ về tiết kiệm thời giờ cho tiết học sau.
 Hát 
H lên bảng trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.
2 dãy tham gia chơi ghép chữ “Tiết kiệm thời gian”.
H lắng nghe.
	Hoạt động nhóm.
Một số H minh hoạ đóng vai.
Lớp nhận xét thảo luận, bổ sung
	Hoạt động nhóm, cá nhân.
H tự làm bài tập.
H trình bày, trao đổi trước lớp.
Nếu tán thành vì sao tán thành
Không tán thành vì sao không tán thành
Hoạt động nhóm,cá nhân.
H lựa chọn và trả lời ý kiến của mình theo câu hỏi SGK.
Các bạn có cùng ý kiến thảo luận về lý do lựa chọn của mình.
Đại diện nhóm trình bày
Lớp trao đổi, thảo luận.
H thực hiện.
 Tập làm văn
TRAO ĐổI ý KIếN VớI NGườI THâN.
I. Mục tiêu :
Kiến thức : Xây dựng được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi.
Kỹ năng : Lập được ý trao đổi đạt mục đích.
Thái dộ : Diễn đạt rõ ràng nội dung trao đổi, có thái độ, cử chỉ phù hợp với vai trao đổi.
II. Chuẩn bị :
GV: Máy ghi âm.
 Bảng kẻ ghi đề bài.
HS : Nội dung cần trao đổi..
III. Các hoạt động :
TG
HOạT ĐộNG DạY
HOạT ĐộNG HọC
1. Khởi động :
Bài cũ : Luyện tập phát triển câu chuyện.
Nhận xét.
3. Giới thiệu bài : 
GV chỉ định một HS khá, giỏi đọc lại bài Thưa chuyện với mẹ.
 Liên hệ giới thiệu bài.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Hướng dẫn H phát triển đề bài.
Ơ MT: H nắm yêu cầu và làm của đề.
Ơ PP: Hỏi đáp.
Gạch chân từ ngữ quan trọng trên đề.
Hướng dẫn H tìm hiểu trọng tâm đề bài.
+ Nội dung trao đổi là gì?
+ Đối tượng trao đổi là ai?
+ Mục đích trao đổi để làm gì?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
Hoạt động 2: Lập dàn ý để trao đổi.
Ơ MT: Lập được dàn ý cuộc trao đổi
Ơ PP: Đàm thoại.
Hổ trợ H yếu lập dàn ý.
Hoạt động 3: Thực hành trao đổi trong nhóm.
Ơ MT: Nội dung dàn bài vào thực hành trong nhóm.
Ơ PP: Thảo luận, vấn đáp.
Giúp các nhóm biết nhận xét bài trao đổi của bạn.
Hoạt động 4: Trình bày trước lớp.
Ơ MT: Diễn đạt rõ nội dung trao đổi kèm thái độ, cử chỉ phù hợp.
PP: Vấn đáp, sắm vai.
Hoạt động 5: Củng cố.
Ơ MT: Hệ thống kỹ năng trao đổi ý kiến.
Trao đổi của cặp H được đánh giá là đóng vai trao đổi hay nhất.
Góp ý thêm những chỗ chưa đạt.
Lưu ý 1 số điểm cần nhớ.
 5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét chung. 
Chuẩn bị: ôn tập KT GKI.
 Hát 
H nghe
 đọc
Hoạt động lớp.
1 H đọc đề bài.
Lớp đọc thầm, tên những từ quan trọng.
 Đề bài: Nhiều HS đọc.
Trao đổi về nguyện vọng của em: Muốn học thêm 1 môn năng khiếu.
Anh và chị của em.
Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em để anh ( chị ) ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy.
Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh ( chị ) của em.
Nhiều H phát biểu: Em sẽ chọn nguyện vọng muốn học thêm môn năng khiếu nào đó để trao đổi.
 Hoạt động lớp,cá nhân.
1H đọc gợi ý 2.
Lớp đọc thầm.
Mỗi H viết ra nháp dàn ý cuộc trao đổi, chọn bạn cùng đóng vai.
Hoạt động nhóm, lớp.
Từng cặp H trao đổi trước nhóm.
2 người lần lượt đổi vai cho nhau.
Nhóm nhận xét, góp ý.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Mỗi nhóm cử 1 cặp H lên đóng vai trình bày trước lớp,
H nhận xét theo tiêu chí.
+ Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không?
+ Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn có phù hợp với vai đóng không?
H bình chọn cặp trao đổi hay nhất?
Hoạt động lớp.
Cả lớp nghe lại.
 HS trình bày . 
Toán
THựC HàNH Vẽ HìNH VUôNG.
I. Mục tiêu :
Kiến thức : Giúp H dùng thước và ê ke vẽ được 1 hình vuông biết độ dài 1 cạnh cho trước.
Kỹ năng : Rèn cho H kĩ năng sử dụng thành thạo thước và ê ke để vẽ vuông góc.
Thái độ : Giáo dục tính, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị :
GV : Sách Toan 4, thước, êke lớn.
HS : Sách Toán 4, BT Toán 4, thước, ê ke.
III. Các hoạt động :
TG
HOạT ĐộNG DạY
HOạT ĐộNG HọC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : 
Cho H vẽ hình chữ nhật ABCD.
1 H lên dùng thước để vẽ và kiểm tra độ dài đường chéo AC, BD.
GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài : 
	“ Thực hành vẽ hình vuông”.
GV ghi tựa bài lên bảng.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm.
MT: Biết vẽ hình vuông có cạnh cho trước.
PP: Trực quan, thực hành.
GV nêu đề toán: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 cm.
GV hướng dẫn H có thể coi hình vuông là 1 hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài bằng 3 cm, chiều rộng cũng bằng 3 cm.
Aựp dụng cách vẽ hình chữ nhật ở bài trước để vẽ.
GV quan sát, hướng dẫn.
Hoạt động 2: Thực hành.
MT: Rèn kĩ năng vẽ hình bằng thước và ê ke.
PP: Thực hành, 
Bài 1:
GV yêu cầu H áp dụng cách vẽ và rồi tự vẽ vào vở hình vuông có cạnh 4 cm 
_ Aựp dụng tính chu vi và diện tích 
GV nhận xét, hướng dẫn thêm.
Bài 2:
GV yêu cầu H đọc đề.
Hướng dẫn H vẽ theo mẫu.
Vẽ hình vuông trong hình tròn.
Bài 3:
 Hs làm bài và trao đổi bài .
Hoạt động 3: Củng cố.
PP: Trò chơi.
GVđọc đề: 
Chia lớp thành 4 nhóm các nhóm vẽ và cử đại diện lên trình bày.
GV nhận xét, tuyên dương.
. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Luyện tập.
 Hát 
HS vẽ
H kiểm tra nêu kết quả.
Hoạt động cá nhân, lớp.
H đọc lại đề.
H vẽ.
Vẽ đoạn AB = 3 cm.
Vẽ 2 đường thẳng vuông góc với AB tai A và tại B.
Trên mỗi đường vuông góc lấy đoạn AD = 3 cm. BC = 3 cm.
Nối D với C ta được hình vuông ABCD.
Hs thực hiện vẽ.
Hoạt động cá nhân.
H vẽ.
Vẽ đoạn AB = 4 cm.
HS làm bài..
Hoạt động nhóm.
H đọc lại đề.
Các nhóm thi đua trình bày.
Khoa học
ôN TậP: CON NGườI Và SứC KHỏE.
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Giúp H củng cố và hệ thống các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng
+ Cách phòng một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hóa.
Kỹ năng : H có khả năng hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡnh qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y Tế.
Thái dộ : áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày.
II. Chuẩn bị :
GV : + Các phiếu câu hỏi ôn tập: Con người và sức khỏe 
 	+ Các tranh ảnh, mô hình( các rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn.f
HS : Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân H trong tuần qua.
III. Các hoạt động :
TG
HOạT ĐộNG DạY
HOạT ĐộNG HọC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Phòng tránh tai nạn sông nước.
Nhận xét- đánh giá
3. Giới thiệu bài :
 Ghi bảng tựa bài.
 4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”.
MT: Giúp H củng cố và hệ thống các kiến thức về: 
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. 
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
+ Cách phòng tránh 1 số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hóa.
PP : Trò chơi, đàm thoại.
GV chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp lại bàn ghế trong lớp cho phù hợp với họat động tổ chức trò chơi.
Cử H làm ban giám khảo, cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội.
GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
Cách tính điểm hay trừ điểm do GV quyết định và phổ biến cho H trước khi chơi.
Vì vậy, trong cách tính điểm GV cần lưu ý đến cả điểm đồng đội.
GV hội ý với H được cử vào ban giám khảo, phát cho các em câu hỏi và đáp án để theo dõi, nhận xét các đội trả lời.
GV hướng dẫn và thống nhất cách đánh giá, ghi chép.
 GV ( hoặc giao cho H ) lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi.
Lưu ý: Khống chế thời gian tối đa cho mỗi câu trả lời.
Hoạt động 2: Tự đánh giá.
PP: Đàm thoại, giảng giải. 
GV yêu câu H nhớ lại những hiểu biết của các em về vấn đề “ Thế nào là bữa ăn cân đối”?
GV yêu cầu H dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá.
+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa?
+ Đã ăn phối hợp các chất đạm, béo động vật và thực vật chưa?
+ Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi-ta-min và chất khoáng chưa?
Lưu ý: ở những vùng khó khăn, GV đưa ra lời khuyên về các thức ăn thay thế. 
Ví dụ: ăn các sản phẩm của đậu nành như sữa đậu nành, đậu phụ, ăn trứng, cá.
Hoạt động 3: Củng cố
MT: Củng cố thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chấtcủa cơ thể người với môi trường.
PP: Thi đua. 
H thi đua vẽ
Hãy vẽ sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường?
GV nhận xét
5. Tổng kết – Dặn dò :
Xem lại bài học.
Chuẩn bị: “ôn tâp’”.( tt)
 Hát 
H nêu
Hoạt động nhóm, lớp.
Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã học từ những bài trước.
H nghe câu hỏi. Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông.
Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước.
Tiếp theo các đội khác sẽ lần lượt trả lời theo thứ tự lắc chuông.
Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội.
+ Câu 1: Cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra những gì trong quá trình sống của mình? (Con người cần lấy thức ăn, nước uống từ môi trường như: rau, củ quả, thịt gà, và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc.)
+ Câu 2: Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể thực hiện được?( Nhờ có cơ quan tuần hoàn.)
+ Câu 3: Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác? (Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức ăn động vật hay thực vật. Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó. )
+ Câu 4: Người ta có thể chia thức ăn thành mấy nhóm?( 4 nhóm: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm. Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo. Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng.)
+ Câu 5:Nêu tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường?( Gạo, bánh mì, mì sợi, ngô, cháo, bánh quy, khoai tây rán, củ khoai tây, khoai lang, chuối.)
+ Câu 6: Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường?( Chất đườngbột là nguồn gốc chủ yếu cung cấp năng lượng cho cơ thể)
+ Câu 7: Nguyên nhân gây nên béo phì là gì?( + Hầu hết các nguyên nhân gây béo phì ở trẻ em là do những thói quen không tốt về mặt ăn uống, chủ yếu là do bố mẹ cho ăn quá nhiều. Rất ít trường hợp là do di truyền hay là do bị rối loạn nội tiết.
+ Câu 8: Làm thế nào để phòng tránh béo phì?( + Khi đã bị béo phì, cần:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 9.doc