Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Biên Thùy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Biên Thùy

I.Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.

-Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 23 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Biên Thùy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
 TUẦN 26
 Từ ngày 5 / 3 / 2012 đến ngày 9 / 3 /2012
Thứ
 Ngày
TT
BUỔI
MƠN DẠY
TÊN BÀI DẠY
ĐDDH
Hai
5/3/2012
3
Sáng 
Tốn
Luyện tập 
4
Chiều
LT Tốn
Ba
6/3/2012
1
Sáng 
LT TViệt
1
2
3
4
Chiều
Tập đọc
Kể chuyện
Lịch sử
Tốn
Thắng biển
Kể chuyện đã nghe,đã đọc
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Luyện tập
Bảng phụ
Bảng phụ
Tư
7/3/2012
1
2
3
4
Chiều
L/ từ và câu
Tập đọc
Chính tả
Tốn
Luyện tập về câu kể Ai là gì?
Ga-vrốt ngoài chiến luỹ
Nghe –viết :Thắng biển
Luyện tập chung 
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ
Năm
8/3/2012
3
Sáng 
Tốn
Luyện tập chung
3
4
Chiều
Tập làm văn
LT Tốn
Luyện tập xâydựng kết bài 
Bảng phụ
Sáu
9/3/2012
3
4
Sáng 
LT TViệt
Địa lí
ôn tập
BĐ
1
2
4
Chiều
L/ từ và câu
Tập làm văn
Tốn
Mở rộng vốn từ dũng cảm
Luyện tập miêu tả cây cối.
Luyện tập chung
Bảng phụ
* Cơng tác chuyên mơn trọng tâm trong tuần:
Soạn giảng đúng phân phối chương trình, theo chuẩn kiến thức kĩ năng và cơng văn số 1617 / SGĐT- GDTH kết hợp tích hợp kĩ năng sống và sử dụng năng lượng TK/ HQ.
Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
Sinh hoạt chuyên mơn.
Làm đồ dùng dạy học.
 Dự giờ: Mơn: Tiết: Lớp: Ngày dạy:
 HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN 
 Nguyễn Biên Thuỳ
Thứ hai ngày 5 tháng 03 năm 2012
* Buổi sáng: TOÁN
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu :
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
II.Các hoạt động dạy học :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.KTBC:
B.Bài mới:
1: Giới thiệu bài
2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS thực hiện phép chia rồi rút gọn kết quả (đến tối giản)
Các kết quả đã rút gọn: 
Bài tập 2:
-Yêu cầu hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết & số chia.
-Cho hs làm bài.
-Nhận xét bài làm của hs.
Bài tập 3: Tính 
-Cho hs làm bài. 
-Gv sửa chữa.
Bài 4: 
-Gọi hs đọc đề toán.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Hd cách giải.
C.Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
1)
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
2)
-Thực hiện yêu cầu của gv.
-HS làm bài
-HS sửa
3)
-HS làm bài vào bảng con.
-HS sửa bài
4)
-Hs đọc.
-Hs trả lời.
1hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-Hs nghe.
* Buổi chiều: Tốn 
 Ôn luyện
I.Mục tiêu
 - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số.
 - Tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
 - Củng cố về diện tích hình bình hành.
II.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng nêu cách chia 2 phân số.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính rồi rút gọn
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi 4 HS TB lên bảng làm.
-Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm của bạn và nêu cách làm.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tìm x:
-Gọi 2 HS TB khá lên bảng làm.
-Nêu thành phần chưa biết, cách tìm.
-Chữa bài.
Bài 3:
-Gọi 1HS đọc đề bài.
-Nêu yêu cầu HS làm bài.
-Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở .
-Nhận xét, chấm một số vở.
Bài 4: Nối phép chia và phép nhân (theo mẫu):
-Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm vào vở
-Gọi HS nêu trả lời.
-Nhận xét.
3.Củng cố, dặn dị:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài ở nhà.
-2HS lên bảng nêu.
-Nhắc lại tên bài học
-Tự làm bài vào vở lần lượt từng bài 
-Nhận xét bài của bạn.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-HS nêu
- 1HS đọc đề bài.
-Tự tĩm tắt bài tốn và giải.
-1HS khá lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Độ dài cạnh đáy là:
 : = (m2) 
 Đáp số: m2
-Đọc yêu cầu.
-Làm vào vở.
-2 HS nêu câu trả lời. 
-Về thực hiện 
 .
 Thứ ba ngày 6 tháng 03 năm 2012
 * Buổi sáng: LT Tiếng Việt
 MRVT: DŨNG CẢM. LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu 
 - Giúp HS hồn thành kiến thức buổi sáng
 - Củng cố về câu kể Ai làm gì? Làm một số bài tập xác định câu kể Ai làm gì?
và mở rộng vốn từ thuộc chủ đề Dũng cảm 
II. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị 
 1. Bài cũ : - Gọi HS trả lời câu hỏi:
- Nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài 1: Tìm từ trái nghĩa và cùng nghĩa với từ dũng cảm.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+Từ cùng nghĩa : can đảm, can trường, gan, gan dạ, gan gĩc, gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, anh dũng, quả cảm,...
 Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu giới thiệu các thành viên trong gia đình em, trong đĩ cĩ dùng câu kể Ai là gì?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu.
 3. Củng cố - dặn dị:
 - Gọi HS đọc ND ghi nhớ Câu kể Ai là gì?
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu, cả lớp đọc thầm
- 2 HS lên bảng làm. HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS thực hành viết đoạn văn - sau đĩ nhận xét bài của bạn.
- HS đọc đoạn văn - nhận xét bổ sung.
- HS đọc
 * Buổi chiều: Tập đọc
 THẮNG BIỂN
I.Mục tiêu: 
 * Mục tiêu bài học: 
-§äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y ; biÕt ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi víi giäng s«i nỉi, b­íc ®Çu biÕt nhÊn giäng c¸c tõ ng÷ gỵi t¶.
-HiĨu ND: Ca ngỵi lßng dịng c¶m ý chÝ quyÕt th¾ng cđa con ng­êi trong cuéc ®Êu tranh chènh thiªn tai, b¶o vƯ con ®ª, gi÷ g×n cuéc sèng b×nh yªn (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái 2,3,4 trong SGK).
 * Mục tiêu KNS:
 - KN giao tiếp.
 - KN ra quyết định.
 - KN đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.KTBC
B.Bài mới:
1 : Giới thiệu bài 
2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
 3 : Tìm hiểu bài 
- Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ?
- Tìm từ ngữ , hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển ?
- Sự tấn công của bão biển được miêu tả nhụ thế nào trong đoạn văn ?
- Trong đoạn 1 và đoạn 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả ?
- Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển ?
4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm đoạn 3 . Giọng đọc phù hợp với nội dung bài văn miêu tả.
C.Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Chuẩn bị : Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ.
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
-Hs nghe.
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
+ Biển đe doạ. ( đoạn 1 )
+ Biển tấn công ( đoạn 2 ) 
+ Người thắng biển ( đoạn 3 ) 
- gió bắt đầu mạnh – nước biển càng dữ – biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con ( cá ) mập đớp con cá chim nhỏ bé.
- Sự tấn công của cơn bão biển được miêu tả khá rõ nét, sinh động . Sức mạnh của cơn bão biển rất to lớn, không gì ngăn cản được “ Nếu như . . . rào rào “ ; Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội , ác liệt : “ Một cuộc vật lộn . . . quyết tâm chống giữ “
- Biện pháp so sánh : như con cá mập đớp con cá chim – như một đàn cá voi lớn. . . 
- Biện pháp vật hoá, nhân hoá : biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh – là biển, là gió trong một cuộc giận dữ điên cuồng. . . 
+ Thể hiện lòng dũng cảm : nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ – lấy thân mình ngăn dòng nước mặn.
+ Thể hiện sức mạnh và chiến thắng của con người : Họ ngụp xuống, trồi lên , ngụp xuống – những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình họ cột chặt vào những cột tre đóng chắt, dẻo như chão – đám người không sợ chết đã cứu quãng đê sống lại.
3 hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
-Hs nghe.
 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu: 
-KĨ l¹i ®­ỵc c©u chuyƯn (®o¹n truyƯn) ®· nghe, ®· ®äc nãi vỊ lßng dịng c¶m.
-HiĨu néi dung chÝnh cđa c©u chuyƯn (®o¹n truyƯn) ®· kĨ vµ biÕt trao ®ỉi vỊ ý nghÜa cđa c©u chuyƯn (®o¹n truyƯn).
II.Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa truyện trong SGK 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.KTBC
B.Bài mới:
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 4 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
-Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện của mình.
Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho hs thi kể trước lớp.
Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
C.Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Đọc và gạch: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
-Đọc gợi ý.
-Giới thiệu câu chuyện của mình.
-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
-Hs nghe.
 ..
 .
 Toán
 LUYỆN TẬP 
I .Mục tiêu :
 Thực hiện phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
III.Các hoạt động dạy học :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.KTBC
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Thực hành
Bài tập 1: Tính rồi rút gọn
Yêu cầu HS thực hiện vào vở 
Bài tập 2:
-Trường hợp số tự nhiên chia phân số: 
 Cần giải thích trước khi thực hiện theo mẫu:
+Đây là trường hợp số tự nhiên  ... 
- HS nghe.
 ..
 Tốn 
Ơn luyện: PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
 - Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
II.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Viết kết quả vào ơ trống:
-Gọi HS đọc đề bài.
-HS làm vào VBT
Bài 2:Tính( theo mẫu)
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
-Yêu cầu HS tự làm bài, 4 HS TB khá lên bảng.
-Nhận xét sửa bài.
Bài 3:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở theo yêu cầu. 2 em lên bảng làm.
-Nhận xét chấm một số bài.
Bài 4: 
-Gọi 1HS khá lên bảng làm.
-Nhận xét, chốt bài giải đúng.
3.Củng cố, dặn dị:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học
-1HS đọc đề bài.
-HS tự làm bài theo mẫu.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- HS nêu
- 1HS TB lên bảng, HS khác nhận xét bài bạn.
-Nêu yêu cầu của bài tập.
-Cả lớp làm vào vở, nhận xét bài bạn.
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Về thực hiện 
 Thứ sáu ngày 9 tháng 03 năm 2012
* Buổi sáng: LT Tiếng Việt
 ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu : Ôân tập về cấu tạo bài văn Miêu tả cây cối.
 HD miêu tả các bộ phận của cây ăn quả.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy 
2.Bài Ôn : GTB 
GV ra đề
Đề:Tả một cây ăn quả mà em yêu thích nhất .
GV chấm ,chữa bài
Nhận xét kết quả bài làm
 2. Củng cố – dặn dò:
 - GVNX tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Hoạt động học 
HS đọc đề bài, chọn loại cây mà mình định tả (tránh tả lặp bài tiết trước).
-HS làm bài cá nhân.
-HS đọc bài làm trước lớp,lớp nhận xét bổ sung.
- HS nghe.
 ..
 Địa lí
 Ôn tập 
A .MỤC TIÊU : 
 - Chỉ hoặc điền được vị trí của đống bằng Bắc Bộ , đồng bằng Nam Bộ , sông Hồng , sông Hậu , sông Thái Bình , sông tiền trên bản đồ Việt Nam .
 - Hệ thống một số dặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ , đồng bằng Nam Bộ .
- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội , Thành phố Hồ Chí Minh , Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thánh phố này . 
HS khá giỏi : 
- Nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khí hậu , đất đai 
B .CHUẨN BỊ 
- Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 Kiểm tra 
- Nêu những dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế – VH và khoa học quan trọng của đồng bắng sông Cửa Long 
- GV nhận xét ghi điểm 
2 / Bài mới : 
 Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp 
- GV phát cho HS bản đồ
- GV treo bản đồ Việt Nam & yêu cầu HS làm theo câu hỏi 1
- GV nhận xét 
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : GV yêu cầu các nhóm thảo luận & hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ 
Bước 2 : 
- GV yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu để kiểm tra.
- GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng & giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng hệ thống.
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
- HS làm câu hỏi 3 SGK 
- Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta ? 
- Đồng bằng Bắc Bộlà nơi sản xyất nhiều thủy sản nhất cả nươc ? 
- Thành phố Hà Nội và số dân đông nhất nước 
- Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước 
- GV nhận xét 
3. Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài: Duyên hải miền Trung
-2 -3 HS tra ûlời 
 - HS điền các địa danh theo câu hỏi 1 vào bản đồ
- HS trình bày trước lớp & điền các địa danh vào lược đồ khung treo tường.
- ( HS khá , giỏi ) 
 - HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp 
- HS làm bài
- HS nêu.
- HS nghe và thực hiện.
 * Buổi chiều: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I.Mục tiêu:
 Më réng ®­ỵc mét sè tõ ng÷ thuéc chđ ®iĨm Dịng c¶m qua viƯc t×m tõ cïng nghÜa, tõ tr¸i nghÜa (BT1) ; biÕt dïng tõ theo chđ ®iĨm ®Ĩ ®Ỉt c©u hay kÕt hỵp víi tõ ng÷ thÝch hỵp (BT1, Bt2) ; biÕt ®­ỵc mét sè thµnh ng÷ nãi vỊ lßng dịng c¶m vµ ®Ỉt ®­ỵc mét c©u víi thµnh ng÷ theo chđ ®iĨm (BT4, BT5).
II.Đồ dùng dạy học:
 Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa TV.
III.Các hoạt dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
Bài tập 1
- GV gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
-Gv phát phiếu học tập cho hs làm việc theo nhóm.
- GV nhận xét.
Bài tập 2
-Gợi ý: Muốn đặt câu đúng phải nắm nghĩa của từ và xem từ ấy sử dụng vào trường hợp nào, nói về phẩm chất g? của ai?.
-GV nhận xét.
Bài tập 3
Gợi ý: HS làm việc cá nhân, làm bằng bút chì vào SGK.
Bài tập 4, 5
-Gợi ý: HS cần nắm đựơc đúng nghĩa của thành ngữ
-GV nêu nghĩa của từng thành ngữ.
-Dựa vào ý nghĩa của thành ngữ, HS đặt câu.
- GV nhận xét.
VD: 
* Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần.
* Bộ đội ta là những con người ga vàng dạ sắt.
C. Củng cố -dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Câu khiến. 
1)
- HS đọc yêu cầu.
-Hs nghe.
-Các nhóm nhận phiếu làm bài.
- Các nhóm dán nhanh lên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
* Từ gần nghĩa với dũng cảm là gan dạ, anh hùng, anh dũng, gan lì.
* Từ trái nghĩa với dũng cảm là nhát gan, nhút nhát, hèn nhát...
2)
- HS đọc yêu cầu.
-HS tập đặt câu, viết ra nháp.
-Lần lượt từng HS nêu câu văn của mình.
3)
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS gắn từ cần điền vào ô trống.
- 1 HS đọc lại.
- Cả lớp sửa bài.
* Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
* Khí thế dũng mãnh.
* Hi sinh anh dũng
4,5)
- HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài.
* Vào sinh ra tử.
* Gan vàng dạ sắt.
- Cả lớp nhận xét.
-Hs nghe.
 Tập làm văn
 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI . 
I.Mục tiêu: 
-LËp dµn ý s¬ l­ỵc bµi v¨n t¶ c©y cèi nªu trong ®Ị bµi.
-Dùa vµo dµn ý ®· lËp, b­íc ®Çu viÕt ®­ỵc c¸c ®o¹n th©n bµi, më bµi, kÕt bµi cho bµi v¨n t¶ c©y cèi ®· x¸c ®Þnh.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Thầy: Bảng phụ, phấn màu,tranh ảnh minh hoạ
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
*Hướng dẫn luyện tập:
-Đề bài: Tả một cây bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
-Gọi hs đọc yêu cầu đề bài, nhận xét và gạch dưới từ quan trọng,
-Gọi hs nêu một số cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa và yêu cầu hs chọn loại cây mà các em yêu thích.
 *Xây dựng dàn ý:
-Gọi hs nêu các bước khi lập dàn ý một bài văn tả cây cối.
-GV nhận xét và nhắc nhở hs:
Xác định cây mình tả là cây gì.
Nhớ lại các đặc điểm của cây.
Sắp xếp lại các ý thành dàn ý .
-GV yêu cầu hs dựa vào gợi ý 1 và viết ra nháp dàn ý cây chọn tả.
-Gọi hs đọc dàn ý lập được.
-Cả lớp, gv nhận xét.
*Chọn cách mở bài:
-Gọi hs nhắc lại hai cách mở bài.
-GV yêu cầu hs tự chọn cách mở bài và viết phần mở bài cho cây mình chọn tả.
-Gọi hs đọc đoạn mở bài.
-Cả lớp, gv nhận xét( trực tiếp hay gián tiếp)
*Viết từng đoạn thân bài:
-Gọi hs nêu lại ở thân bài ta cần viết những ý gì?
-Gọi hs đọc gợi ý 3 SGK và cho biết đoạn này tả gì?
-GV nhận xét và lưu ý hs:
Phần thân bài: cần có đủ 2 đoạn tả bao quát và tả từng bộ phận mới đầy đủ ý.
Phần gợi ý chỉ mới có phần tả bao quát cần thêm phần tả từng bộ phận.
-GV yêu cầu hs dựa vào dàn ý ban đầu viết lại đoạn thân bài hoàn chỉnh.
-Gọi vài hs đọc lại đoạn thân bài vừa viết
-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.
*Chọn cách kết bài:
-Gọi hs nêu các cách kết bài.
-GV yêu cầu hs chọn cách kết bài và viết đoạn kết bài.
-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.
-GDMT: Hs thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài SGK.
C.Củng cố - Dặn dò:
 - Gọi 2 hs đọc lại bài văn đã làm hoàn chỉnh.
 - Nhận xét chung tiết học 
-3 Hs đọc to
-Vài hs nêu miệng
-Vài hs nêu miệng
-HS đọc gợi ý 1 và lắng nghe
-HS lập dàn ý vào nháp 
-Vài hs đọc dàn ý
-HS bổ sung ý kiến
-Vài hs nêu
-Cả lớp viết đoạn mở bài vào nháp
-Vài hs đọc to
-HS nêu ý kiến
-HS nêu ý kiến
-2 hs đọc to, cả lớp đọc thầm và nêu ý kiến
-Cả lớp lắng nghe 
-HS viết nháp
-2 HS đọc 
-HS bổ sung ý kiến
-2 HS nêu 2 cách kết bài
-Cả lớp viết nháp
-HS nêu ý kiến
-2 hs đọc lại bài văn đã làm hoàn chỉnh.
- HS nghe.
 Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu :
 -Thực hiện các phép tính với phân số .
 -Giải bài toán có lời văn .
III.Các hoạt động dạy học :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.KTBC
B.Bài mới:
Bài tập 1:
-GV yêu cầu HS tự làm bài tập để tìm phép tính đúng . HS cần giải thích .
 VD: Vì sao mỗi phần a, b, d là sai , c là đúng .
Bài tập 2, 3:
GV viết lên bảng các phân số. Các nhóm thi đua thực hiện phép tính. Khuyến khích HS giải cách thuận tiện nhất. 
Bài tập 4:
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân theo hai bước. 
Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể.
Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước. 
Bài 5: Yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt bài toán, trình bày lời giải. 
-Tìm số cà phê lấy ra lần sau
-Tìm số cà phê lấy ra hai lần 
-Tìm số cà phê còn lại trong kho. 
C.Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
1)
-HS làm bài
-HS trao đổi nhóm & nêu kết quả thảo luận
2,3)
-Các nhóm thi đua làm bài. 
-HS nêu lại mẫu
4)
-HS làm bài
-HS sửa
5)
-HS làm bài
-HS sửa bài
-Hs nghe.
 .
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I. Nhận xét trong tuần:
II. Kế hoạch tuần tới:
KÍ DUYỆT
 BGH
 KHỐI TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGAN 4 HAI BUOI TUAN 26THAM KHAO.doc