Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến

I. Mục tiêu

-KT: Hiểu ND : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. (trả lời được các CH 2, 3, 4 trong sgk)

-KN: Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

(KNS: Giao tiếp; ra quyết định, ứng phó; đảm nhận trách nhiệm.)

-TĐ:GD cho học sinh lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.

II. Đồ dùng :

GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn các câu, đoạn 3 cần hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc 25 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 975Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai 
Tập đọc:
THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu 
-KT: Hiểu ND : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. (trả lời được các CH 2, 3, 4 trong sgk) 
-KN: Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. 
(KNS: Giao tiếp; ra quyết định, ứng phó; đảm nhận trách nhiệm.)
-TĐ:GD cho học sinh lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.
II. Đồ dùng :
GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn các câu, đoạn 3 cần hướng dẫn HS luyện đọc 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
 A.Bài cũ : (4’)
- Gọi HS đọc bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Nhận xét, điểm .
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài + ghi đề: (1’)GT bằng tranh
2. H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc: (10’)
- Nêu giọng đọc toàn bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Phân đoạn: 3 đoạn
- H.dẫn L.đọc từ khó: mênh mông, quật, 
- Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
- Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải sgk 
- Nh.xét,biểu dương
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: (10’)
* Cuộc chiến đấu giữa con người với bão biển được miêu tả theo trình tự nh. thế nào?
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
- Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào?
- Đoạn 1,2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
- Tác giả sử dụng biện pháp ấy có tác dụng gì?
- Những từ ngữ hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
-Bài văn nói lên điều gì?
c) H.dẫn đọc diễn cảm : (9’)
- H.dẫn HS tìm đúng giọng đọc 
+ Đoạn 1 : Chậm rãi 
+ Đoạn 2 : Gấp gáp, căng thẳng 
+ Đoạn 3 : Hối hả, gấp gáp 
- Đính bảng phụ đoạn “ Một tiếng reo to nổi lên......đã cứu được quãng đê sống lại”
- H.dẫn cách đọc diễn cảm + đọc mẫu
- Gọi vài hs thi đọc diễn cảm 
- Nh.xét, điểm
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Hỏi + chốt lại bài
- Liên hệ + giáo dục hs .
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài 
“Ga-vrốt ngoài chiến luỹ ”.
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
- 2 em đọc thuộc bài, trả lời câu hỏi.
- Lớp th.dõi, nh.xét
- Quan sát tranh+Lắng nghe.
- Theo dõi
- 1HS đọc bài- lớp thầm
- 3 HS đọc lượt 1- lớp thầm
- Đọc cá nhân :mênh mông, quật, 
- 3 HS đọc nối tiếp lượt 2
- HS luyện đọc theo cặp(1’)
- 1 cặp HS đọc nối tếp đoạn.
- Lớp th.dõi,nh.xét
-Th.dõi, thầm sgk
- Đọc thầm đoạn,bài + trả lời 
-...miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ- biển tấn công - người thắng biển.
-..các từ ngữ, hình ảnh: gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
...miêu tả rõ nét sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: Như một đàn cá voi lớn, sóng trào 
Đoạn 1, 2 : HS đọc lướt 
-.. Biện pháp so sánh: như con cá mấp đớp con cá chim, như một đàn voi lớn. Biện pháp nhân hoá: Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh, 
-..tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ.
-..hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt nhảy xuống Họ ngụp xuống, trồi lên ,ngụp xuống, những bàn tay khoát vai nhau vẫn cứng ..
- Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. 
-3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn 
- Lớp th.dõi + xác định giọng đọc của từng đoạn
-Theo dõi
- L.đọc cặp 
- Vài cặp thi đọc diễn cảm
 -Lớp th.dõi+Nh.xét,bình chọn
- 1 em nhắc lại nội dung
Bổ sung:.............................................................................................................. ................................................................................................................................
--------------------------------------------------
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-KT: Củng cố về phép chia hai phân số.Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân , phép chia phân số. 
-KN:Thực hiện được phép chia hai phân số; tìm thành phần chưa biết trong phép nhân , phép chia phân số. 
-TĐ :Có tính cẩn thận, chính xác
II. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra : (4’)
- Muốn chia hai phân số ta làm thế nào?
- Tính: : ; : 
- Nhận xét, điểm 
B..Bài mới: 
1.Giới thiệu bài, ghi đề: (1’)
 2.Luyện tập: (28’)
 Bài 1: Tính rồi rút gọn
 -Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và củng cố về phép chia phân số
- Nh.xét, điểm 
 Bài 2 : Tìm x
- HD HS cách tìm x 
-Yêu cầu HS làm bài
- Nh.xét, điểm
* Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT3
- Nh.xét,chữa bài	
- Gợi ý để hs rút ra nh.xét
- Chốt lại 
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT4
- Nh.xét,chữa bài, điểm	
3. Củng cố, dặn dò : (2’)
- Muốn chia hai phân số ta làm thế nào?
-Xem lại bài.Ch bị bài LTập/ 
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
- 1 HS nêu
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp. 
-Th.dõi, lắng nghe
- Đọc đề, nêu yêu cầu
- 2 hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa
 ..
- HS nêu lại cách chia hai phân số 
- Đọc đề, nêu yêu cầu
 - HS nêu lại cách tìm thừa số và số chia chưa biết.
-Vài hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa
*HS khá, giỏi làm thêm BT 3
- Tự đọc đề và làm bài
- HS rút ra nh.xét: Bất kì phân số nào nhân với phân số đảo ngược của nó đều bằng 1 
*HS khá, giỏi làm thêm BT 4
- Đối chiếu với kết quả của GV ở bảng.
Độ dài đáy cuả hình bình hành là :
 : = 1 ( m ) 
 Đáp số : 1 m 
Bổ sung:.............................................................................................................. ................................................................................................................................
--------------------------------------------------
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I.Mục tiêu:
-KT : Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
-KN : Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. 
( KNS: giao tiếp, tư duy sáng tạo, thể hiện sự tự tin)
-TĐ:Yêu môn học; có tinh thần dũng cảm 
II. Đồ dùng : HS: sưu tầm truyện về lòng dũng cảm của con người.
III.Các hoạt động:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của GV 
A.Bài cũ : (4’)
- Nêu yêu cầu , gọi hs
- Nhận xét, điểm .
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài + ghi đề: (1’)
2.Hướng dẫn hs kể chuyện:
a) Tìm hiểu đề bài: (5’)
- Ghi đề lên bảng.
- Gạch chân những từ trọng tâm của đề bài.lòng dũng cảm 
- Gọi hs nối tiếp đọc 4 gợi ý của bài 
 Lưu ý : Ngoài những câu chuyện trong SGK như ở gợi ý 1 các em có thể chọn các câu chuyện mà các em được nghe được đọc 
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện định kể? (Khuyến khích HS chọn truyện ngoài sgk )
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: (23’)
- YC HS kể chuyện theo cặp: Nêu yêu cầu , giao nhiệm vụ, hướng dẫn hs thực hiện 
- Tổ chức kể chuyện trước lớp 
- Nh.xét, biểu dương
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hỏi + chốt lại bài bài
- H.dẫn liên hệ + giáo dục lòng dũng cảm
- Luyện kể ở nhà+ch.bị bài sgk- 89
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
- 2 hs kể nối tiếp câu chuyện của tiết trước: “Những chú bé không chết” 
-Lớp th.dõi, nh.xét 
-Th.dõi, lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi
- Nêu yêu cầu đề
- Theo dõi
- 4 HS nối tiếp đọc 4 gợi ý của bài 
-Theo dõi
- Lần lượt giới thiệu câu chuyện định kể 
- Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- Lần lượt thi kể trước lớp+ nêu ý nghĩa 
 Mỗi Hs kể xong các em đối thoại về nhân vật , chi tiết , ý nghĩa câu chuyện .
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất , bạn kể hay nhất .
-Liên hệ , trả lời
-Theo dõi, thực hiện
Bổ sung:.............................................................................................................. ................................................................................................................................
--------------------------------------------------
Chiều
Tiếng Việt +:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
 I. Mục tiêu:
 - KT: Củng cố về 2 cách mở bài: mở bài tực tiếp và mở bài gián tiếp.
 - KN: Thực hành viết hai kiểu mở bài trực tiếp, gián tiếp ( KNS: giao tiếp, tư duy sáng tạo)
 - TĐ: Biết bảo vệ các loài cây.
 II. Các hoạt động:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Bài cũ: (4’)
-Trong bài văn miêu tả cây cối có mấy cách mở bài?
- Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
- Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài:(1')
 2. Hướng dẫn làm bài tập:( 28')
 Bài 1: Gọi HS đọc đề
- Nhận xét và chốt 2 kiểu mở bài
Bài 2: Gọi HS đọc đề
- YC HS chọn cây để tả khác với tiết TLV trước để làm bài
- YC HS đọc bài làm ở vở
- Nhận xét, sửa chữa và củng cố cách mở bài gián tiếp
Bài 3: YC HS giới thiệu cây mình quan sát
- Nhận xét, bổ sung
Bài 4: Gọi HS đọc đề
- YC HS làm bài
* YC HS KG viết mở bài theo 2 cách đã học
- Chữa bài 
 3. Củng cố, dặn dò: (2')
-Trong bài văn miêu tả cây cối có mấy cách mở bài?
- Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
- VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- 1 vài em trả lời
- Lớp nhận xét
1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi và nêu yêu cầu
Suy nghĩ trình bày
 Nhận xét
- Đọc đề và nêu yêu cầu
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
- Nhận xét bài làm ở bảng
- Nối tiếp nhau trình bày
Đọc đề và nêu yêu cầu
1 vài em giới thiệu cây mình chọn kèm theo tranh ảnh ( nếu có)
- Đọc đè và nêu yêu cầu
Làm bài vào vở
- Nối tiếp nhau trình bày
- Lớp theo dõi, nhận xét
Trình bày
Bổ sung:.............................................................................................................. 
--------------------------------------------------
Đạo đức:
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I.Mục tiêu: Giúp HS
-KT: Hiểu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
-KN: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
 - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
- TĐ: Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
II.Đồ dùng dạy học
 GV: -Tranh ảnh liên quan nội dung bài.
III.Hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (4’)
- Kể các việc em đã làm thể hiện ý thức giữ gìn các công trình công cộng
- Nhận xét, đánh ...  RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM.
I. Mục tiêu:
-KT: Biết mở rộng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa ( BT1) .
-KN: Biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, 3) ; biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm. (BT4,5) ( KNS: giao tiếp)
-TĐ : Yêu môn học; có tinh thần dũng cảm
II. Đồ dùng :GV : bảng phụ ghi BT3
 III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ : (4’)
- Nêu yêu cầu , gọi hs
- Nhận xét, điểm .
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài + ghi đề: (1’)
2.Hướng dẫn làm bài tập: (28’)
 Bài tập 1: Tìm từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa với từ dũng cảm
- Gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. 
- Phát bảng phụ cho vài nhóm để HS làm việc theo nhóm
- Nh.xét, bổ sung
- Chốt lời giải đúng
Bài tập 2: Đặt câu
-Yêu cầu HS đặt câu
- Nhận xét, chốt lại
Bài tập 3: Treo bảng phụ
- HD HS điền từ
- Nhận xét, chốt lại
Bài tập 4: Gọi HS đọc đề
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi để hoàn thành bài tập
- Nhận xét, chốt lại
Bài tập 5: Đặt câu
- YC HS làm bài vào vở
- Nhận xét, chốt lại
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
- YC HS nêu một từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ dũng cảm
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài: Câu khiến 
- Nhận xét tiết học.
-Vài hs trình bày đoạn văn BT3 của tiết trước 
-Lớp th.dõi, nh.xét 
-Th.dõi, lắng nghe
- HS đọc y cầu bài- Lớp thầm.
- HS trao đổi theo nhóm 2 (3’)
- Đại diện từng nhóm trình bày: 
- Lớp nh.xét, bổ sung.
-Từ cùng nghĩa với dũng cảm : can đảm, can trường, gan, gan dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, anh dũng, quả cảm,...-Từtrái nghĩa với dũng cảm : nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược,...
- Đọc y. cầu - lớp thầm+ 
- Làm việc cá nhân, 2 em lên bảng.
- Vài hs đọc bài làm
- Lớp nh.xét,b.sung
- Đọc y. cầu - lớp thầm
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
- Vài hs đọc bài làm- Lớp nh.xét,b.sung
+ Dũng cảm bênh vực lẽ phải. Khí thế anh dũng. Hi sinh anh dũng.
- HS đọc y cầu bài- Lớp thầm.
- trao đổi theo nhóm 2 (2’)
-Đại diện từng nhóm trình bày 
- Lớp nh.xét, bổ sung- Thành ngữ nói về lòng dũng cảm: vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt.
- Đọc y. cầu 
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở 
- Vài hs đọc bài làm
- Lớp nh.xét,b.sung
Bổ sung:.............................................................................................................. ................................................................................................................................
--------------------------------------------------
Chiều:
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I. Mục tiêu:
-KT: Củng cố về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối.
-KN : Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. Dựa vào dàn ý đã lập bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. 
( KNS: giao tiếp, tư duy sáng tạo)
-TĐ : Yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng :GV và HS:Tranh ảnh về một số loài cây, cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
III. Các hoạt động:
 Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
A.Bài cũ : (4’)
- Nêu yêu cầu , gọi hs
- Nhận xét, điểm .
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài + ghi đề: (1’)
2.Hướng dẫn luyện tập: (28’)
a.H.dẫn tìm hiểu đề bài
- Ghi đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
- H.dẫn phân tích đề và gạch chân các từ quan trọng.
- Treo tranh và H.dẫn quan sát tranh các cây 
-Y.cầu hs nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối, các cách mở bài, các cách kết bài 
- YC HS đọc gợi ý.
b,H.dẫn hs viết bài:
- YC hs viết nhanh dàn ý trước khi viết bài
-Yêu cầu hs dựa vào dàn ý để viết bài 
- Nhận xét, sửa chữa, biểu dương
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Bài văn miêu tả cây cối có mấy phần?
- Về nhà hoàn chỉnh bài viết vào vở và chuẩn bị bài: Miêu tả cây cối
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
- Vài hs đọc lại bài làm BT4 tiết trước.
- Lớp th.dõi, nh.xét 
- Th.dõi, lắng nghe
- Vài hs đọc đề bài 
- Th.dõi+trả lời 
- Quan sát, trả lời + nêu cây mình chọn để tả
- Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối 
Bài văn miêu tả cây cối gồm 3 phần :
- MB : Có thể chọn mở bài gián tiếp hoặc mở bài trực tiếp 
- TB : Tả theo một trình tự nhất định : Tả từng thời kì phát triển của cây hay tả từng bộ phận của cây
- KB : chọn kết bài mở rộng 
- 4 hs nối tiếp đọc 4gợi ý- Lớp th.dõi, 
- Hs viết nhanh dàn ý sơ lược và trình bày
- Làm bài.
-Vài hs nối tiếp đọc bài văn của mình 
-Lớp nh.xét, bình chọn
Bổ sung:.............................................................................................................. ................................................................................................................................
--------------------------------------------------
Toán+:
LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu:
- KT: Củng cố các phép tính với phân số .
- KN: Thực hiện tính giá trị biểu thức với phân số, giải được bài toán liên quan.
- TĐ: Giáo dục HS tính khoa học, cẩn thận.
II. Các hoạt động:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (4’)
- YC HS nhắc lại cách cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số và nhân chia phân số.
- Tính: x ; x 
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Luyện tập: (28’)
Bài 1: Tính 
 a) + + ; b) + - 
 c) x : 
- Nhận xét, ghi điểm.
- Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức.
Bài 2: Tính
 a) x - ; b) + x 
.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Toán giải ( BT 5 / SGK / 138)
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Củng cố về tìm phân số của một số.
* YC HS KG làm thêm bài 4 VBTT4/52
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Yêu cầu HS nêu lại cách cộng ( trừ, nhân, chia ) hai phân số.
- Nhận xét tiết học
- 1 vài Hs nêu
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp.
-1 HS đọc yêu cầu
- 3 HS lên bảng , lớp làm vở.
-1 HS nêu
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
HS nối tiếp nêu.
Đọc đề và làm bài
Đọc bài giải: Bài giải:
9 chai có số lít mật ong là:
9 x = (l)
Mỗi người được số lít mật ong là:
 : 4 = (l)
Bổ sung:.............................................................................................................. ................................................................................................................................
--------------------------------------------------
Khoa học: VẬT DẪN NHIỆT VÀ CÁCH NHIỆT.
I/ Mục tiêu:
- KT; KN: Kể tên 1 số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém.
+ Các kim loại ( đồng, nhôm) dẫn nhiệt tốt.
+ Không khí, các vật xốp như bông , len dẫn nhiệt kém.
*KNS: + Kĩ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/ cách nhiệt tốt.
 + Kĩ năng giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiêt.
- TĐ: Có ý thức trong việc đun nấu.
II/ ĐDDH:
GV: Phích nước sôi, thìa kim loại, thìa nhựa.
III/ Các hoạt động:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5'
30'
3'
A. Bài cũ: Nóng, lạnh và nhiệt độ
B. Bài mới:
 1. giới thiệu bài
2. Giảng bài:
* HĐ1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm trang 104/SGK
- GV kết luận vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
* HĐ2: Làm thí nghiệm về tránh cách nhiệt và không khí 
- Yêu cầu HS đọc phần đối thoại ở phần 3 trang 105/SGK
- Yêu cầu HS làm TN như ở HD ở SGKtrng 105
- Rút ra kết luận.
* HĐ3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Nhận xét.
3. Củng cố ,dặn dò
- Xem bài mới.
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- Hoạt động theo nhóm.
- Trình bày và giải thích.
- 1HS đọc.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày kết quả.
- Lần lược kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt.
 IV .Bổ sung:
III.Bổ sung:
.................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng Việt+(chính tả): GA- VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ.
I.Mục tiêu:
 -KT: Nghe- viết đoạn 2 trong bài Ga- vrôt ngoài chiến luỹ.
 -KN:HS viết đúng chính tả, trình bày đẹp .Làm đúng bài tập 2a/SGK.
 -TĐ:HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
 II.Các hoạt động:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1.Giới thiệu bài:(2')
 2HD HS nghe- viết(20')
 -GV đọc bài viết.
 - Ga- vrôt là một cậu bé như thế nào?
 -GV đọc bài viết .
 -GV đọc lại bài.
 -GV thu vở chấm một số bài
 -Nhận xét chung.
 3.HD HS làm bài tập:(10')
 BT 2)/SGK:GV phát phiếu.
 4.Củng cố, dặn dò:(5')
 -Nhận xét tiết học
-HS theo dõi trong SGK.
-1HS trả lời.
-HS đọc thầm bài, chú ý những tên riêng cần viết hoa và một số từ dễ viết sai.
-HS viết vào vở.
-HS soát bài.
-HS đổi vở chữa lỗi
-HS làm trên phiếu.
-1HS lên bảng, lớp làm vở.
 III.Bổ sung:
Khoa học: 
 NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TT)
I/ Mục tiêu:
- KT; KN: Nhận biết được chất lỏng ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi, nhận biết vật ở gần vật nóng thì thu nhiệt nên nóng lên, vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi
- TĐ: Tránh xa vật nóng để khỏi bị nguy hiểm.
II/ ĐDDH:
GV: Phích nước sôi.
HS (nhóm): 2 chậu, 1cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh (H2a/103/SGK)
III/ Các hoạt động:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5'
1'
30'
3'
A. Bài cũ: Nóng, lạnh và nhiệt độ
B. Bài mới: 
1. giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
* HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
- Chia nhóm , giao nhiệm vụ
- GVKL: các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt, sẽ lạnh đi.
* HĐ2: Tìm hiểu sự co giãn khi lạnh đi và nóng lên
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ
*HĐ 3: Ứng dụng thực tế:
- Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm ?
- Tại sao khi bị sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên tráng ?
- Khi ra ngoài trời nắng, về nhà chỉ có nước sôi trong phích, em làm thế nào để có nước nguội để uống ?
3. Củng cố ,dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- HS trả lời câu hỏi.
- Làm TN/102/ SGK: dự đoán so sánh kết quả trước và sau khi làm thí nghiệm.
- Trình bày kết quả.
- HSlàm thí nghiệm trang 103/SGK
- Trình bày trước lớp
- HS phát biểu.
- .. nước ở nhiệt độ cao thì nở ra
- túi nước đá truyền nhiệt sang cơ thể, làm giảm nhiệt độ cơ thể..
- ..rót nước vào cốc, đặt cốc nước vào chậu nước lạnh
 IV .Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docT26.doc