Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Nguyễn Thanh Sang

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Nguyễn Thanh Sang

I. Mục tiêu:

- Thực hiện được phép chia hai phân số.

- biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.

II. đồ dùng dạy học

 Bảng phụ vẽ hình trong trong sách giáo khoa phóng to.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

 

doc 28 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 283Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Nguyễn Thanh Sang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÂN 26
Thứ hai, ngày 08 tháng 03 năm 2010
TIẾT THỨ 1
Tập đọc
Thắng biển
I. Mục tiêu
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK) 
II. đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK .
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra : 2 HS đọc thuộc lòng bài : Tiểu đội xe không kính .Trả lời các câu hỏi nội dung bài .
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
 Nêu yêu cầu giờ học.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a.Luyện đọc:
- Chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp ( 3 lượt ); G kết hợp :
 + Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
 + Giải nghĩa từ. 
 +Đọc câu dài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- G đọc mẫu
b.Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi:
*Đoạn 1: HS đọc thầm
? Tranh minh họa thể hiện nội dung gì?
? Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
? Tìm những hình ảnh nói lên sự đe dọa của cơn bão biển?
? Các từ ngữ ấy gợi cho em điều gì?
? Nêu ý chính đoạn 1?
 * Đoạn 2: Yêu cầu HS đọc thầm
?Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển?
? Tác giả đã dung những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển?
? Các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì?
? ý chính đoạn 2 là gì?
* Đoạn 3: Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
? Tìm những từ ngữ , hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
? Nội dung đoạn 3 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài và tìm nội dung của bài.
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài . GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm .
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn 
- Tổ chức cho học sinh đọc đoạn 2 của bài
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố , dặn dò: 
? Nội dung bài nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài
- HS1:Mặt trời lên cao..... nhỏ bé
- HS2:Một tiếng ào.......chống dữ
- HS3: Một tiếng reo........sống lại
- Đoạn 3 trong bài cảnh mọi người dùng thân mình làm hàng rào ngăn dòng nước lũ.
- Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình tự : Biển đe dọa cn đê, biển tấn công con đê, con người thắng biển ngăn được dòng lũ, cứu sống con đê.
- Gió bắt đầu mạnh............ con cá chim nhỏ bé.
- Cơn bão biển rất mạnh, hung dữ , nó có thể cuốn phăng con đê mỏng manh bất cứ lúc nào.
- Như một đàn cá voi lớn......chống giữ.
1. Cơn bão biển đe doạ.
- Đọc thầm đoạn 2.
- Một đằng thì........... thú dữ nhốt chuồng.
- Tác giả sử dụng biện pháp so sánh: Như con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé, như một đàn voi lớn. Biện pháp nhân hóa: biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh, gió giận dữ điên cuồng.
- Thấy được cơn bão biển hung dữ, điên cuồng...
2. Cơn bão biển tấn công.
- Hơn hai chục thanh niên ......... sống lại.
3. Con người quyết chiến , quyết thắng cơn bão.
Đại ý: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai . bảo vệ con đê , bảo vệ cuộc sống bình yên.
- 3 HS đọc bài.
- HS đọc theo nhóm.
- Đại diện nhóm đọc – nhận xét. 
TIẾT THỨ 2
TOÁN 
Tiết : luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thöïc hiện được pheùp chia hai phaân soá.
- bieát tìm thaønh phaàn chöa bieát trong pheùp nhaân, pheùp chia phaân soá.
II. đồ dùng dạy học
 Bảng phụ vẽ hình trong trong sách giáo khoa phóng to.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: KT vở bài tập của HS
B. dạy bài mới
 1 . Giới thiệu bài:
 Nêu yêu cầu giờ học. 
2. hướng dẫn luyện tập:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài .
? Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?
- Gọi HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở, HS khác nhận xét 
- GV nhận xét ,đánh giá.
=>TK: Củng cố cách chia phân só, rút gọn phân số.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, gọi HS lên bảng làm bài 
- Yêu cầu HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng.
=>TK: Củng cố cách tìm tử số, số chia chưa biết.
Cho HS đọc đề của bài tập 
- HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở .
- HS nhận xét . 
=>TK:? Phân số được gọi là gì của phân số?
- Tương tự GV hỏi tiếp với phân số còn lại
? Vậy khi nhân một phân số với phân số đảo ngược của nó thì được kết quả là bao nhiêu? ( 1)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
? Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào?
? Biết diện tích và chiều cao của hình bình hành, muốn tính độ dài đáy ta làm như thế nào?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
 3. Củng cố , dặn dò:
- Nhắc lại nội dung tiết học. 
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau 
Bài 1(SGK-136): Tính rồi rút gọn.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu....
- 6 HS lên bảng, lớp làm vở.
; ; 
; ;
Bài 2(SGK-136): Tìm x.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở.
- Kiểm tra chéo vở.
Bài 3(SGK-136): Tính.Nếu còn thời gian
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vở.
Bài 4(SGK-136). Nếu còn thời gian
- 1 HS đọc bài.
- Lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao.
- Lấy diện tích chia cho chiều cao.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Chiều dài đáy của hình bình hành:
Đáp số: 1 m2
TIẾT THỨ 3
THỂ DỤC
TIẾT THỨ 4
LỊCH SỬ
Tiết 26: Cuộc khẩn hoang ở Đàng trong
I.muc tieâu 
 -HS bieát :Töø theá kæ XVI, caùc chuùa nguyeãn maïnh việc khaån hoang töø soâng Gianh trôû vào Nam boä ngaøy nay .
 -Cuộc khaån hoang töø theá kæ XVI đaõ daàn daàn môû roäng diện tích saûn xuaát ôû caùc vuøng hoang .
 -nhaân daân caùc vuøng khaån hoang soáng hoøa hôp vôùi nhau .
 -toân troïng saéc thaùi vaên hoùa cuûa caùc daân toc .	
II.chuẩn bò 
 -Baûn ñoà viet Nam theá kæ XVI- XVII .
 -PHT cuûa HS .
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
? Do đâu mà vào đầu thế kỉ thứ XVI, nước ta lâm vào thời kỳ bị chia cắt?
?Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả gì?
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài :
- trực tiếp 
2. Dạy bài mới : 
Hoạt đông 1 :
 Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang 
-GV giới thiệu bản đồ Việt Nam từ thế kỷxvi-XVII
-Gọi hs lên bảng xác định bộ phận sông Gianh trên bản đồ.
- HS làm việc theo nhóm 
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm .Nội dung phiếu :
* Gạch chân ý trả lời đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây 
1. Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong ?
- Nông dân 
- Quân lính 
- Tù nhân 
- Tất cả các lực lượng kể trên .
2. Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang ?
- Dựng nhà cho dân khẩn hoang 
- Cấp hạt giống cho dân gieo trồng 
- Cấp lượng thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang .
3. Đoàn người khẩn hoang đã đi đến đâu ?
- Họ đến vùng Phú Yên , Khánh Hoà .
- Họ đến nam Trung Bộ , đến Tây Nguyên .
- Họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long ngày nay .
Tất cả những nơi trên đều có người đến khẩn hoang .
4. Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
- Lập làng , lập ấp mới .
- Vỡ đất để trồng trọt , chăn nuôi , buôn bán ..
- Tất cả những việc trên .
* Gọi 1-2 HS trình bày trước lớp 
- Gv tổng kết 
Hoạt động 2 :
Kết quả của việc khẩn hoang
GV yêu cầu HS đọc SGK để hoàn thành bảng so sánh 
? Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đã đem lại kết quả gì ? 
HS nêu ý kiến của mình 
GV nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
Cuộc khẩn hoang Đàng trong đã đem lại kết quả gì?
- 2 em trả lời. Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
* Hoạt động nhóm.
- 2 HS nêu
- 2 hs lên bảng chỉ bản đồ
-Đại diện các nhóm trả lời
1. Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong ?
- Nông dân 
- Quân lính 
- Tù nhân 
- Tất cả các lực lượng kể trên .
2. Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang ?
- Dựng nhà cho dân khẩn hoang 
- Cấp hạt giống cho dân gieo trồng 
- Cấp lượng thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang .
3. Đoàn người khẩn hoang đã đi đến đâu ?
- Họ đến vùng Phú Yên , Khánh Hoà .
- Họ đến nam Trung Bộ , đến Tây Nguyên .
- Họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long ngày nay .
Tất cả những nơi trên đều có người đến khẩn hoang .
4. Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
- Lập làng , lập ấp mới .
- Vỡ đất để trồng trọt , chăn nuôi , buôn bán ..
- Tất cả những việc trên .
Tiêu chí so sánh
Tình hình đàng trong
Trước khi khẩn hoang
Sau khi khẩn hoang
-Diện tích đất
-Tình trạng đất
-Làng xóm dân cư
-Đến hết vùng Quảng Nam
-Hoang hóa nhiều
-Làng xóm đân cư thưa thớt
-Mở rộng đến hết vùng đồng bằng sông Cửu Long
-Đất hoang giảm, đất được sử dung tăng
-Có thêm , làng xóm ngày càng trù phú.
-Nền văn hóa các dân tộc được hòa vào nhau bổ xung cho nhau tạo nên nền văn hóa chung của cả dân tộc Việt Nam, 1 nền văn hóa thống nhất có nhiều bản sắc.
TIẾT THỨ 5
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 26: Tích cực tham gia các hoạt động 
nhân đạo ( tiết 1)
I.Mục tiêu
 Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo .
- thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn , hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng .
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp , ở trường , ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè , gia đình cùng tham gia .
II.Đồ dùng dạy học
 -SGK Đạo đức 4.
 -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
 -Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)
III.Hoạt động trên lớp
Tiết 1	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định
2.KTBC
 -GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 +Nhắc lại ghi nhớ của bài: “Giữ gìn các công trình công công”
 +Nêu các tấm gương, các mẫu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
 -GV nhận xét.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo”
b.Nội dung: 
ØHoạt động 1: Trao đổi thông tin
Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/37- 38)
 +Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra?
 +Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
 -GV kết luận:
 Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai, lũ lụt và chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó ... a vaøo kieán thöùc ñaõ bieát veà khoâng khí.
-- Vì sao chuùng ta phaûi ñoå nöôùc noùng nhö nhau vaøo 2 coác. Coøn caàn ñaûm baûo ñieàu kieän gioáng nhau naøo nöõa?
-- Cho Hs ño nhieät ñoä cuûa moãi coác 2 laàn: sau khoaûng 5’ vaø 10’ 
Hoaït ñoäng 3: Thi keå teân vaø noùi coâng duïng cuûa caùc vaät caùch nhieät.
MT: Bieát caùch lí giaûi vieäc söû duïng caùc chaát daãn nhieät vaø caùch nhieät trong nhöõng tröôøng hôïp ñôn giaûn, gaàn guõi.
-- GV chia lôùp thaønh 4 nhoùm. 
-- Yeâu caàu caùc nhoùm laàn löôït keå teân vaø noùi coâng duïng cuûa caùc vaät caùch nhieät?
-- Thoâng tin veà 3 caùch truyeàn nhieät:
1. Daãn nhieät: truyeàn nhieät töø haït naøy ñeán haït khaùc :Ví duï: ñaët thìa saét vaøo coác nöôùc noùng. 2. Ñoái löu: truyeàn nhieät bôûi caùc doøng khí hay caùc doøng chaát loûng. Ví duï: khi ñoát loø söôûi trong phoøng, khoâng khí noùng gaàn loø boác leân, khoâng khí laïnh ñi xuoáng. 
3. Böùc xaï nhieät: phaùt ra caùc tia nhieät ñi thaúng. Ví duï: Khi ta ñöùng gaàn beáp löûa, phía ngöôøi höôùng veà ngoïn löûa thaáy noùng. Ñoù laø do nhieät löôïng töø nguoàn nhieät tröïc tieáp phaùt xaï theo ñöôøng thaúng vaø ñi tôùi ngöôøi ta 
4-Cuûng coá– Daën doø:
 -Hs ñoïc thoâng tin traû lôøi caâu hoûi
-- Chuaån bò: “ Caùc nguoàn nhieät”.
-- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
 Haùt 
-- Hs neâu
Hoaït ñoäng nhoùm, lôùp.
- Hs laøm vieäc theo nhoùm roài thaûo luaän chung.
- Thìa kim loaïi.
- Thìa kim loaïi daãn nhieät toát hôn thìa nhöïa.
- Hs giaûi thích ñöôïc: Nhöõng hoâm trôøi reùt, khi chaïm vaøo gheá saét tay ta ñaõ truyeàn nhieät cho gheá ( vaät laïnh hôn ) do ñoù tay ta coù caûm giaùc laïnh, vôùi gheá goã ( nhöïa ) thì cuõng töông töï nhö vaäy nhöng do goã, nhöïa daãn nhieät keùm neân tay ta khoâng bò maát nhieät nhanh nhö khi chaïm vaøo gheá saét. Vì vaäy, tay khoâng coù caûm giaùc laïnh 
Hoaït ñoäng nhoùm,lôùp.
- Hs coù theå neâu ñöôïc trong lôùp ñeäm coù chöùa nhieàu khoâng khí.
- Hs tieán haønh thí nghieäm theo nhoùm.
- Coù theå yeâu caàu Hs döï ñoaùn keát quaû tröôùc khi laøm
-Caùc nhoùm trình baøy keát quaû thí nghieäm vaø keát luaän ruùt ra töø keát quaû.
Hoaït ñoäng nhoùm, lôùp.
- Sau ñoù caùc nhoùm laàn löôït keå teân ( khoâng ñöôïc truøng laëp ) vaø noùi veà chaát lieäu laøm vaät, coâng duïng , vieäc giöõ gìn ( ví duï: khoâng nhaûy treân chaên boâng, baät laïi chaên).
Thứ sáu ,ngày 12 tháng 03 năm 2010 .
TIẾT THỨ 1
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết : Mở rộng vốn từ : Dũng cảm
I. Mục tiêu
Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1) ; biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT1, Bt2) ; biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5).
II.Đồ dùng dạy học
Tư điển tiếng Viết .
Vở bài tập tiếng Viết.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ : 
-HS thực hành đóng vai - giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm bạn Hà ốm 
b. dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
Hướng dẫn HS làm bài tập 
Một HS đọc nội dung bài tập 1 
GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm .
Đại diện các nhóm trình bày kết quả . 
GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
HS đọc yêu cầu của bài .
GV gợi ý : Muốn đặt được câu đúng các em phải nắm được nghĩa của từ , xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào , nói vè phẩm chất gì của ai .
Mỗi HS suy nghĩ , làm một câu .
2 HS lên bảng viết câu văn của mình . HS nối tiếp đọc câu mình đặt .
GV nhận xét .
 - Hs đọc yêu cầu bài tập.
HS phát biểu ý kiến .
Cả lớp nhận xét , kết luận ý kiến đúng .
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
GV giúp học sinh hiểu nghĩa bóng của các câu tục ngữ .
Cho HS nối tiếp nhau nói câu tục ngữ mà mình thích , giải thích lí do .
GV yêu cầu HS nêu một số trường hợp sử dụng các câu tục ngữ đó .
Lớp nhận xét .
3. Củng cố dặn dò 
GV nhận xét tiết học .
Chuẩn bị bài sau 
2 em đọc
Lớp nhận xét
Lắng nghe.
Bài tập 1:
-Từ cùng nghĩa với dũng cảm: quả cảm, can đảm,gan dạ, gan góc,gan lì, bạo gan,anh hùng, anh dũng, can trường.
-Từ trái nghĩa với dũng cảm: nhát, nhát gan,nhút nhát, hèn nhát, bạc nhược, nhu nhược,khiếp nhược, đớn hèn, hèn hạ, hèn mạt.
Bài tập 2
-Hs nối tiếp nhau đặt câu
+ Lê Văn Tám là một thiếu nhi dũng cảm
+Bác sĩ Ly là người quả cảm.
Bài tập 3:
Hs lên bảng làm bài
Đáp án: 
+ dũng cảm bênh vực lẽ phải
+ khí thế dũng mảnh
+hi sinh anh dũng
Bài tập 4:
-Hs làm bài theo cặp
-Đại diện các cặp trả lời
+ Vào sinh ra tử
+Gan vàng dạ sắt
- hs giải thích câu tục ngữ theo ý hiểu.
TIẾT THỨ 2
ÂM NHẠC
TIẾT THỨ 3
TOÁN
Tiết 130 : Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Thöïc hieän ñöôïc caùc pheùp tính vôùi phaân soá.
- Bieát giaûi baøi toaùn coù lôøi vaên.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài 3 VBT
- GV nhận xết cho điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2 .Thực hành :
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm miệng, giải thích.
- Nhận xét.
=>TK: Củng cố về các phép tính với phân số. 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- NHận xét, chốt kết quả đúng.
=>TK: Củng cố cách nhân, chia phân số.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài. Nhắc HS cố gắng chọn được MSC nhỏ nhất.
- Nhận xét, chữa bài.
=>TK: Củng cố vầ tính giá trị của biểu thức.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn làm bài:
? Bài toán yêu cầu gì?
? Để tính được phần bể chưa có nước ta phải làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài.
=>TK: Củng cố về giải toán có lời văn liên quan đến cộng, trừ phân số.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS phân tích đề.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài.
=>TK: Củng cố giải toán có lời văn về phép cộng, trừ , nhân số tự nhiên.
3. Củng cố, dặn dò:
? Giờ học hôm nay đã giúp em ôn lại những kiến thức gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: + Hoàn thành bài.
 + Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm trên bảng
- Lắng nghe.
Bài 1(SGK-138).
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 4 HS nối tiếp nêu:
a. Sai : Vì khi cộng hai phân số khác mẫu số ta không được cộng tử số với nhau và mẫu số với nhau mà phải quy đồng tử số và giứ nguyên mẫu số.
b. Sai: Vì khi thực hiện cộng các phân số khác mẫu ta không được lấy tử số cộng tử số, mẫu số cộng mẫu số mà phải quy đòng mẫu số các phân số rồi lây stử số trừ tử số, mẫu số giữ nguyên. 
c. Đúng: Vì thực hiện đúng quy tắc nhân hai phân số.
d. Sai: Vì không thực hiện đúng quy tắc chia phân số. 
Bài 2(SGK-139)(Nếu còn thời gian)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
Bài 3(SGK-139)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
Bài 4(SGK-139)
- 1 HS đọc.
- Tính phần bể chưa có nước.
- Lấy cả bể trừ đi phần đã có nước.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
Bài giải
Số phần bể đã có nước là:
( bể)
Đáp số:bể
Bài 5(SGK-139) (Nếu còn thời gian)
- 1 HS đọc.
- Phân tích và tóm tắt bài toán.
- 1 HS lên bnảg làm bài.
Bài giải
Số kg cà phê lấy ra lần sau là
2710 x 2 = 5420 (kg)
Số kg cà phê cả hai lần lấy ra là:
2710 + 5420 = 8130 ( kg)
Số kg cà phê còn lại trong kho là
23450 – 8130 = 15320 (kg)
 Đáp số: 15320 kg
TIẾT THỨ 4
ANH VĂN
TIẾT THỨ 5
ĐỊA LÍ
TIEÁT 26:OÂN TAÄP
I- MUÏC TIEÂU 
I.Muïc tieâu 
 -HS bieát: Chæ hoaëc ñieàn ñuùng ñöôïc vò trí ñoàng baèng Baéc Boä , ÑB NB , soâng Hoàng, soâng Thaùi Bình, soâng Tieàn, soâng Haäu treân BÑ, löôïc ñoà VN.
 -So saùnh söï gioáng vaø khaùc nhau giöõa 2 ñoàng baèng Baéc Boä vaø Nam Boä .
 -Chæ treân BÑ vò trí thuû ñoâ Haø Noäi, TPHCM, Caàn Thô vaø neâu moät vaøi ñaëc ñieåm tieâu bieåu cuûa caùc TP naøy .
II.Chuaån bò 
 -BÑ Ñòa lí töï nhieân , BÑ haønh chính VN.
 -Löôïc ñoà troáng VN treo töôøng vaø cuûa caù nhaân HS .
GDHS : Thoâng qua ñaëc ñieåm veà thieân nhieân cuûa caùc thaønh phoá lôùn maø giaùo duïc hs yeâu quí caûnh vaät thieân nhieân töø ñoù hs coù yù thöùc baûo veä moâi tröôøng xung quanh HS . 
II – ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
Baûn ñoà ñòa lyù töï nhieân, baûn ñoà haønh chính VN. 
Löôïc ñoà troáng VN theo töôøng vaø cuûa töøng nhoùm HS. 
Phieáu baøi taäp. 
III – CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC CHUÛ YEÁU
1/ OÅn ñònh :
2/ Baøi cuõ : Thaønh phoá Caàn Thô. 
2 HS traû lôøi 2 caâu hoûi 1,2 – SGK/130.
Ñoïc thuoäc baøi hoïc.
NXBC.
3/ Baøi môùi :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
 HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
* Giôùi thieäu baøi
1. Vò trí caùc ñoàng baèng vaø caùc doøng soâng lôùn 
* Hoaït ñoäng 1 : Laøm vieäc theo nhoùm. 
. MT : HS chæ vaø ñieàn ñuùng ñöôïc vò trí ÑBBB, ÑBNB, soâng Hoâng, soâng Thaùi Bình, soâng Tieàn, soâng Haäu, soâng Ñoàng Nai treân baûn ñoà,löôïc ñoà VN. 
 - Böôùc 1 : GV neâu yeâu caàu: HS ñieàn caùc ñòa danh nhö baøi taäp 1 – SGK vaøo löôïc ñoà troáng VN. 
Böôùc 2 : HS trình baøy tröôùc lôùp. 
2. Ñaëc ñieåm thieân nhieân cuûa ÑBBB vaø ÑBNB 
* Hoaït ñoäng 2 : Laøm vieäc theo nhoùm 
. MT : HS neâu ñöôïc söï khaùc nhau vaø ñaëc ñieåm thieân nhieân cuûa ÑBBB vaø ÑBNB. 
 - Böôùc 1 : HS caùc nhoùm thaûo luaän vaø hoaøn thaønh baûn so saùnh veà thieân nhieân cuûa ÑBBB vaø ÑBNB vaøo phieáu baøi taäp (theo caâu hoûi 2 –SGK). 
Böôùc 2 : HS caùc nhoùm trình baøy keát quaû tröôùc lôùp.
Thoâng qua ñaëc ñieåm veà thieân nhieân cuûa caùc thaønh phoá lôùn maø giaùo duïc hs yeâu quí caûnh vaät thieân nhieân töø ñoù hs coù yù thöùc baûo veä moâi tröôøng xung quanh HS . 
 3. Con ngöôøi vaø hoaït ñoäng saûn xuaát öû ñoàng baèng. 
* Hoaït ñoäng 3 : Laøm vieäc caù nhaân. 
. MT : HS chæ treân baûn ñoà vò trí Thuû doâ Haø Noäi, TP.HCM, Caàn Thô vaø neâu moät ñaëc ñieåm tieâu bieåu cuûa caùc thaønh phoá naøy. 
 - GV treo baûn ñoà haønh chính VN, yeâu caàu HS saùt ñònh caùc thaønh phoá lôùn naèm ôû ÑBNB vaø ÑBBB HS caùc nhoùm thaûo luaän vaø hoaøn thaønh baûn so saùnh veà thieân nhieân cuûa ÑBBB vaø ÑBNB. 
 - Thoâng qua ñaëc ñieåm veà thieân nhieân cuûa caùc thaønh phoá lôùn maø giaùo duïc hs yeâu quí caûnh vaät thieân nhieân töø ñoù hs coù yù thöùc baûo veä moâi tröôøng xung quanh HS . 
 - HS laøm caâu hoûi caâu hoûi 3 trong SGK. 
- HS laéng nghe 
- HS caùc nhoùm laøm baøi (3’)
- Ñaïi dieän trình baøy - NX
- 4 nhoùm (3’)
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy – NX
- Vaøi HS ñoïc.
- Vaøi HS chæ baûn ño.à 
- HS trình baøy keát quaû tröôùc lôùp. 
4/ Cuûng coá, daën doø :
HS neâu laïi nhöõng ñaëc ñieåm chính cuûa ÑBBB vaø ÑBNB? 
Veà hoïc baøi vaø ñoïc tröôùc baøi 24/135.
KÍ DUYEÄT TUAÀN 26

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_26_nguyen_thanh_sang.doc