Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Thu Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Thu Hiền

TẬP ĐỌC

THẮNG BIỂN

I. Mục tiêu

 -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

 -Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK)

 *HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK).

 -Giáo dục lòng dũng cảm, ý chí vượt khó.

II. Chuẩn bị

 - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

 - Tranh minh hoạ trong SGK.

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/02/2022 Lượt xem 161Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 26
 Thø hai ngµy 08 th¸ng 3 n¨m 2010
Chµo cê
I. Mơc tiªu
 - Học sinh thấy được ý nghĩa giờ chào cờ và cơng việc tuần mới.
 - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước cho học sinh.
II. CHUÈn bÞ
	-GV : Loa đài, lọ hoa, khăn phủ bàn.
	-HS : Ghế ngồi, câu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
III. TIÕN HµNH
Tập trung học sinh.
Chào cờ hát quốc ca, đội ca.
Ý kiến nhận xét của giáo viên trực ban.
Ban giám hiệu tổng kết, nhắc nhở tồn tại và phổ biến cơng tác tuần mới.
Nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Thảo luận câu hỏi và rút ra bài học.
 5. Phổ biến cơng tác §ồn đội.

____________________________________ 
TẬP ĐỌC
THẮNG BIỂN
I. Mơc tiªu
	-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
	-Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK) 
	*HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK).
	-Giáo dục lòng dũng cảm, ý chí vượt khó.
II. CHUÈn bÞ
	- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
	- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 
B. KiĨm tra bµi cị:
C. Bµi míi :
a) Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS đọc từng đoạn của bài 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
+ Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển miêu tả theo trình tự nào ?
- HS đọc phần chú giải.
+ GV ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc.
- HS đọc lại các câu trên.
+ GV giải thích: xung kích là: đi đầu làm những nhiệm vụ khó khăn nguy hiểm.
+ HS đọc bài.
- HS luyện đọc theo cặp 
 - HS đọc lại cả bài.
+ Lưu ý HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu văn dài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+Toàn bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch và gấp gáp theo diến biến câu chuyện. Nhấn giọng các từ ngữ.
+ Câu kết bài giọng đọc khẳng định, tự hào.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 trao đổi,ø trả lời câu hỏi 1:( HSKG)
- HS đọc thầm đoạn 1 suy nghĩ trả lời câu hỏi.
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi.
- Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì?
-Ghi bảng ý chính đoạn 2.
-HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi 
- Những từ ngữ hình ảnh nào ở đoạn 3 thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì?
-Ghi bảng ý chính đoạn 3.
-Truyện đọc giúp em hiểu ra điều gì ?
-Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.
 * Đọc diễn cảm:
- HS cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. HS luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm cả câu chuyện.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
D. Củng cố: 
- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
E. Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà 
-HS lên bảng đọc và trả lời.
 -Lớp lắng nghe. 
-3 HS đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Từ đầu  cá chim nhỏ bé. 
+ Đoạn 2: Tiếp theo... chống giữ.
+ Đoạn 3 : Một tiếng... đê sống lại.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS, lớp đọc thầm bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu: 
- Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự : Biển đe doạ (đoạn 1) Biển tấn công ( đoạn 2 ) 
 Người thắng biển ( đoạn 3 )
 + HS đọc thầm, tiếp nối phát biểu:
-Những từ ngữ , hình ảnh trong 
- Đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển : gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé .
+ Sự hung hãn thô bạo của cơn bão 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời:
- Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt lớn nhất, vụt vào thân đê rào rào; Cuộc chiến cũng diễn ra rất dữ dội :Một bên là biển là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng . Một bên là hàng ngàn người ,...với tinh thần quyết tâm chống giữ ..
+ Nói lên sự tấn công của biển đối với con đê.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Tiếp nối trả lời câu hỏi:
+ Tinh thần và sức mạnh của con người đã thắng biển. 
+ Sức mạnh và tinh thần của con người quả cảm có thể chiến thắng bất kì một kẻ thù hung hãn cho dù kẻ đó là ai.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
-Rèn đọc từ, cụm từ , câu khó theo hướng dẫn của giáo viên.
-HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc cả bài.
- HS trả lời.
- HS cả lớp thực hiện.
ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( tiết 1)
I. Mơc tiªu
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
	* Ghi chú: Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
 - Thông cảm với bạn bè, những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường.
II. CHUÈn bÞ
 - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)
 -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 
B. KiĨm tra bµi cị:
C. Bµi míi :
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung: 
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/37- 38)
 +Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra?
 +Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
 -GV kết luận:
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/38)
 -GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1.
Trong những việc làm sau, việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Vì sao?
 -GV kết luận:
 +Việc làm tình huống a, c là đúng.
 +Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/39)
 -GV lần lượt nêu từng ý kiến bài tập 3
 Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng?
 -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 -GV kết luận:
ịÝ kiến a :đúng 
ịÝ kiến b :sai
ịÝ kiến c :sai	
ịÝ kiến d :đúng
D. Củng cố:
Liên hệ
E. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
 -HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ  về các hoạt động nhân đạo.
-Một số HS thực hiện yêu cầu.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
-Các nhóm HS thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày; Cả lớp trao đổi, tranh luận.
-HS nêu các biện pháp giúp đỡ.
-HS lắng nghe.
-Các nhóm HS thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3.
-HS giải thích lựa chọn của mình.
-HS lắng nghe.
- HS đọc ghi nhớ
-HS cả lớp thực hiện.
Về nhà tham gia một hoạt động nhân đạo
_______________________________________________
¢m nh¹c 
Häc bµi h¸t: Chĩ voi con ë b¶n ®«n
( Gi¸o viªn bé m«n so¹n gi¶ng )
______________________________________________
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu
	- Thực hiện được phép chia hai phân số 
	- Biết tìm thành phần chia biết trong phép nhân , phép chia phân số 
	*BTCL: Bài 1; 2
	- Cẩn thận, tự giác, trung thực trong thực hành tính toán.
II. CHUÈn bÞ
- Giáo viên: Phiếu bài tập 
- Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 
B. KiĨm tra bµi cị:
+ 1 HS lên bảng làm bài tập 4.
C. Bµi míi :
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập :
Bài 1 : Tính rồi rút gọn
HS tự làm bài vào vở. 2 HS lên bảng giải bài
-HS khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh 
Bài 2 : Tìm x
+ YCHS tự làm bài vào vở. 
-Gọi 2 HS lên bảng giải bài
-HS khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 3; 4 :( HSKG)
+ HS nêu đề bài. HS tự làm bài vào vở. 
-2 HS lên bảng giải bài
-GV chấm, nhận xét bài của HS.
C. Củng cố:
-Muốn chia hai phân số của một số ta làm như thế nào ?
D. Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
HS nhận xét bài bạn.
 -HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự thực hiện vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
- HS khác nhận xét bài bạn.
 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
 - HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
 - HS khác nhận xét bài bạn.
-2HS nhắc lại. 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
____________________________________
chiỊu	 KÜ thuËt
 CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ 
CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT
I. Mơc tiªu
 -Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 -Sử dụng được cờ- lê, tua- vít để lắp vít, tháo vít. 
 -Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
 -Yêu thích môn học.
II. CHUÈn bÞ
-GV, HS: Bộ lắp ghép mô hình KT
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 
B. KiĨm tra bµi cị:
C. Bµi míi :
Hoạt động 1: GT bài
Nghe và thực hiện.
- HS nghe
Hoạt động 2: HD gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ 
-GV lần lượt giới thiệu các nhóm chi tiết chính theo mục 1- SGK
-Theo dõi, 1 vài HS tự gọi tên 1  ... kết luận .
 * Hoạt động cá nhân :
 -GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao ?
 a/.ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta .
 b/.ĐB Nam Bộ là nơi sx nhiều thủy sản nhất cả nước.
 c/.Thành phố HN có diện tích lớn nhấtvà số dân đông nhất nước.
 d/.TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
 -GV nhận xét, kết luận .
D. Củng cố
E. Dặn dò
-GV nhận xét giờ học
 -CB:“Dải ĐB duyên hải miền Trung”.
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS lên bảng chỉ .
-HS lên điền tên địa danh .
-Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
-Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào PHT.
-Đại điện các nhóm trình bày trước lớp .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS đọc và trả lời .
 +Sai.
 +Đúng.
 +Sai.
 +Đúng .
-HS nhận xét, bổ sung.
HS cả lớp chuẩn bị .
_________________________________
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mơc tiªu
	-Lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
	-Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
	- Yêu môn học, ham thích viết văn.
II. CHUÈn bÞ
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và kết bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối.
+ Tranh ảnh minh hoạ về một số loại cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 
B. KiĨm tra bµi cị:
C. Bµi míi :
 a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
- 2 HS đọc đề bài .
+ GV : Dùng thước gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài trên bảng Tả một cây có bóng mát ( hoặc cây ăn quả, cây hoa ) mà em yêu thích . 
+ Lưu ý :Chỉ chọn một cây trong ba loại cây trên, một cây mà em đã thực sự quan sát, có tình cảm đối với cây đó - GV dán tranh ảnh chụp các loại cây.
+ Nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết.
- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt 
+ Nhận xét chung.
D. Củng cố
E. Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn.
-2 HS lên bảng thực hiện. 
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- Nêu nội dung, yêu cầu đề bài.
 + Lắng nghe GV.
+ Quan sát tranh.
+ HS phát biểu về cây mình tả.
+ HS đọc các gợi ý: 4 HS đọc các gợi ý 
- Phát biểu về cây mình định tả 
- Thực hiện viết bài văn vào vở.
- HS trình bày
+ Tiếp nối nhau đọc bài văn. 
+ Nhận xét bài văn của bạn.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
___________________________________________
THỂ DỤC
 BÀI 52	 
I. Mơc tiªu
 	-Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ba người; nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu biết tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, ba người. Thực hiện nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 
 	 - Ôn trò chơi: “Trao tín gậy ” Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia được trò chơi để rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo. 
II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: 2 còi, 2 HS 1 quả bóng nhỏ, 2 HS 1 sợi dây. Kẻ sân, 2 tín gậy ,bóng
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến n/ dung mục tiêu giờ học.
 -Khởi động 
 -Ôn bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. 
 -Kiểm tra bài cũ: Gọi 5 HS thực hiện nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 
 2 . Phần cơ bản:.
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai ba người 
 -GV nêu tên động tác
 -Cho HS tập luyện đồng loạt, GV quan sát đến chỗ HS thực hiện sai để sửa 
 -Tổ chức thi đua theo tổ xem tổ nào có nhiều người thực hiện đúng động tác. 
 * Học mới di chuyển tung và bắt bóng 
 -GV nêu tên động tacù. 
 -GV cùng một nhóm HS làm mẫu. 
 -HS xếp thành 2- 4 đội, mỗi đội 2nhóm.
 TTCB: Đứng chân trước chân sau, hai tay buông tự nhiên, mặt hướng theo hướng chạy. Riêng HS có bóng, cầm bóng bằng tay thuận. 
 Động tác: Khi có lệnh số 1 ở nhóm 2 của đội cầm bóng chạy đến vạch giới hạn, chuyền bóng bằng hai tay cho số 1 của nhóm 1, sau đó đi thường về tập hợp ở cuối hàng. Số 1 của nhóm 1 bắt bóng bằng hai tay rồi chạy đến vạch giới hạn, chuyền tung bóng bằng hai tay cho nhóm hai. Cứ tập lần lượt như vậy cho đến hết, nếu để bóng rơi, nhặt bóng lên để tiếp tục tập. 
 -Cho các tổ tự quản tập luyện. 
 * Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau 
 b) Trò chơi vận động: 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi: “ Trao tín gậy ”. 
 -GV nhắc lại cách chơi. 
 -GV tổ chức HS chơi thử, GV giải thích thêm để HS đều nắm vững cách chơi. 
 -GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển.
3 .Phần kết thúc 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Trò chơi: “Kết bạn”.
 - HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. 
 -GV hô giải tán.
2 – 3 phút
1 phút
 2 phút 
Mỗi ĐT 2 lần 8 nhịp
9 – 11 ph 
 1 – 2 ph
 4 – 5 ph 
2 – 3 phút 
5 – 7 phút
4 – 6 phút
4– 6 phút 
1 – 2 ph 
1 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
 €€€€€€€	
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 5GV
-HS nhận xét.
-HS theo đội hình vòng tròn5
GV
+Từ đội hình vòng tròn, HS chuyển thành mỗi tổ một hàng dọc, mỗi tổ lại chia đôi đứng đối diện nhau sau vạch kẻ.
-Chuyển thành hàng ngang, dàn hàng để tập
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
______________________________________
CHIỀU SINH HOẠT LỚP
KIỂM ĐIỂM TUẦN 26
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh biết ưu, khuyết điểm trong tuần, biết phương hướng tuần 27
- Rèn học sinh có tinh thần phê, tự phê; thực hiện tốt yêu cầu của tuần.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
 II. NỘI DUNG:
1.Kiểm điểm trong tuần
- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: 
 + Về ý thức tổ chức kỷ luật: Các em đều ngoan , chấp hành tốt nội quy.
 + Học tập: Có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp sau tết Nguyên đán.
 + Lao động: Cả lớp có ý thức lao động tự quản cao.
 +Thể dục vệ sinh: Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 +Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
-Bình chọn xếp lọai tổ, thành viên.
2.Phương hướng tuần sau
- Hoàn thành tốt chương trình học, luyện chữ.
- Thực hiện tốt chủ điểm tháng 3.
 _________________________________________________ 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_26_nguyen_thi_thu_hien.doc