Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 đến 8 (Bản 2 cột tổng hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 đến 8 (Bản 2 cột tổng hợp)

KỂ CHUYỆN

Tiết 5:Kể chuyện đã nghe, đã đọc

I. MỤC TIÊU

1. Rèn kỹ năng nói:

- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.

- Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

2. Rèn kỹ năng nghe:

HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sưu tầm truyện về tính trung thực; truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 143 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/02/2022 Lượt xem 149Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 đến 8 (Bản 2 cột tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu
- Đọc trơn toàn bộ bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dán nói lên sự thật.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ câu chuyện.
- Bảng phụ viết săn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:(4p)
- Hai HS đọc thuộc lòng bài: Tre Việt Nam.
+ Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? Của ai?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1p)
- Dùng tranh minh hoạ giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc.(10p)
- Gv chia đoạn:
- 4HS đọc nối tiếp lần 1 
+ Sửa lỗi cho HS: nẩy mầm, thu hoạch, lo lắng.
+ Hướng dẫn đọc đoạn, câu dài:
“ Vua ra lệnh.gieo trồng/ và giao hẹn:..nhất/ sẽ được, thóc nộp/ sẽ bị trừng phạt”
+) HS đọc thầm phần chú giải SGK
- 4HS đọc nối tiếp lần 2 + Giải thích từ
- 4 HS đọc nối tiếp lần 3
- Hs luyện đọc theo cặp
- Gv đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:(10-12p)
- HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi:
+ Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Nhà vua đã làm cách nào để chọn người trung thực?
+ Theo em những hạt thóc đó có nảy mầm được không ? Vì sao ? 
- Gv giảng để HS thấy được sự thông minh của nhà vua trong việc chọn người trung thực.
- Hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?
+ Đến kì nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm làm gì?
+ Hành động của chú Chôm có gì khác với mọi người?
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm?
- HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
+ Theo em vì sao trung thực lại là người đánh quí?
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:(10p)
- 3 4HS nối tiếp đọc 4 đoạn của bài
- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn:
- Một Hs đọc và nêu giọng đọc.
- Một HS đọc thể hiện lại.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Hai HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét HS đọc hay nhất theo tiêu trí sau:
+) Đọc đúng bài, đúng tốc độ chưa?
+) Đọc ngắt nghỉ hơi đúng chưa?
+) Đọc đã diễn cảm chưa?
3. Củng cố: (2p)
+ Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? 
-Nhận xét chung giờ học.
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu.
+ Đoạn 2: 5 dòng tiếp theo.
+ Đoạn 3: 5 dòng tiếp theo.
+ Đoạn 4: còn lại.
1. Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi 
- Vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi.
(Kế sách của nhà vua )
- Phát cho mỗi người một thúng thóc giống đã luộc chín về gieo trồng và ra hẹn: Ai thu được nhiều thóc sẽ truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt
2. Chú bé Chôm là người trung thực nên được truyền ngôi 
- Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng hạt không nảy mầm.
- Mọi người: chở thóc nộp.
- Chôm: Không có thóc lo lắng, đến trước vua quì tâu: “Tâu bệ hạ! con không làm sao cho thóc nảy mầm được”
- Dũng cảm, dám nói lên sự thật, không sợ bị trừng phạt.
- Sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi.
- Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung.
- YC : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực , dũng cảm dám nói nên sự thật
Chôm lo lắng đến trước nhà vua quì tâu:
- Tâu bệ hạ!.......
..thóc giống của ta.
- Trung thực là phẩm chất đáng quý 
Cần phải sống trung thực
Rút kinh nghiệm
Khoa học
Tiết 9: Sử dụng hợp lý các chất béo
và muối ăn
I/ Mục tiêu
Sau bài học, HS có thể:
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Nói về ích lợi của muốn iốt.
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ HS chơi trò chơi ở hoạt động 1.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:(5p)
+ Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
+ Kể tên món ăn vừa chứa đạm động vật và đạm thực vật
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1p)
Sử dụng hợp lí các chất béo và muố
 ăn.
2. Các hoạt động:(27p)
a) Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo.
- Chia lớp thnàh hai đội.
- Các đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo, Các đội cử một bạn ghi tên lên bảng.
- Nhận xét đội thắng.
b) Hoạt động 2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc thực vật và nguồn gốc động vật.
- HS đọc lại danh sách các món ăn vừa liệt kê.
+ Kể tên các món ăn vừa chứa chất béo động vật vừa chứa chất béo thực vật?
+Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp các chất béo động vật với các chất béo thực
c) Hoạt động 3: Thảo luận về lợi ích của muối iốt và tác hại của ăn mặn.
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ (4HS)
- Các nhóm thảo luận câu hỏi:
+ Làm thế nào để bổ sung muối iốt cho cơ thể?
+ Tại sao không nên ăn mặn?
3. Củng cố:(3p)
- HS đọc mục bạn cần biết SGK.
Nhắc nhở HS k nên ăn mặn và cần ăn muối iốt
- Nhận xét tiết học
1 Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo
- Các loại thịt rán, cá rán, đậu rán, bnáh rán.
- Chân giò luộc, thịt lợn luộc, canh sườn, lòng luộc.
- Muối vừng, lạc.
2. ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc thực vật và nguồn gốc động vật.
- Gà rán, cá rán.
- Chất béo động vật có chứa nhiều a – xít béo no.
- Chất béo thực vật chứa nhiều a – xít béo không no.
=> Vì vậy cần ăn phối hợp để khẩu phần ăn có cả hai loại a xít trên.
- Lưu ý: Hạn chế ăn nhiều thứ như: óc và các loại phủ tạng động vật có chứa nhiều chất làm tăng huyết áp và các bệnh về tim mạch.
3. Lợi ích của muối i-ốt và tác hại của ăn mặn.
- Nên ăn muối iốt và các thức ăn có chứa iốt.
- Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao
Toán
Tiết21: Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Củng cố về nhận biết số ngày trong một tháng của một năm.
- Biết năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 365 ngày.
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỷ.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (4p)
- HS lên bảng chữa bài 3 SGK.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1p)
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Hướng dẫn làm bài tập :(27p)
+ Để tính được số ngày trong từng tháng, em làm như thế nào?
+ Những tháng nào có 30;31;28( hoặc 29 ngày)
GV giải thích Năm nhuân và năm không nhuận
* Gv chốt: HS nhận biết số ngày trong một tháng của một năm. Năm nhuận và năm không nhuận có bao nhiêu ngày.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài
 - 3 HS lên bảng làm bài 
-Cho HS nhận xét chữa bài
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài.
- HS nêu miệng và giải thích cách làm bài.
HS đọc yêu cầu.
+ Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
+ Trên cùng môti quãng đường đề biết bạn nào chạy nhanh hơn em dựa vào đâu ? 
+ Nhận xét gì về thời gian chạy của 2 bạn ?
+ Tìm thời gian chayi của 2 bạn , em làm thế nào ?
- 1 HS lên bảng giải + HS giải vào vở + NXét chữa bài
+ Để biết đồng hồ chỉ thời gian là bao nhiêu , em làm thế nào ? –
- HS làm bài - Nêu miệng bài 
3. Củng cố: (3p)
- Nhắc lại nội dung chính 
- Nhận xét tiết học. Về nhà hoàn thành các BT ở VBT
* Bài tập 1
- Tháng có 31 ngày là:T1,3,5,7,8,10,12
- Tháng có 30 ngày là: t4,6,9,11
- Tháng có 28(hoặc 29 )ngày là: T2
-Năm nhuận có :366 ngày 
- Năm không nhuận có : 365 ngày 
*Bài tập 2: Viết tiếp vào chỗ chấm
- Đổi đơn vị đo thời gian 
GV hướng dẫn mẫu : 
3 ngày = 72 giờ ( 24 x 3 = 72 )
4 giờ = 240 phút
8 phút = 480 giây
 ngày = 8 giờ
 giờ = 15 phút
 phút = 60 giây
* Bài tập 3 
a) Thế kỷ 18
b) Nguyễn Trãi sinh năm 1380
 ( 1980 – 600 )
* Bài tập 4
 phút = 15 giây
 phút = 12 giây
 Ta có:12 giây , 15 giây,
Vậy bạn Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là :
15 – 12 = 3 ( giây )
 Đáp số: 3 giây
* Bài tập 5 : Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng. 
 Rút kinh nghiệm
Kể chuyện
Tiết 5:Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
- Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học
- Sưu tầm truyện về tính trung thực; truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:(5p)
2 HS kể lại chuyện: Một nhà thơ chân chính.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1p)
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Hướng dẫn học sinh kể:
a) Hướng dẫn Hs tìm hiểu yêu cầu của đề:(10p)
- Một HS đọc đề.
- Gv giúp HS xác định yêu cầu của đề. Gv gạch chân các từ chủ chốt.
- HS nối tiếp giới thiệu các câu chuyện mang đến lớp.
- Bốn HS nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3, 4.
+ lớp đọc thầm gợi ý 1.
+ HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình định kể.
+ HS đọc thầm gợi ý 3.
- GV treo bảng phụ ghi dàn bài kể chuyện.
- Hai HS đọc dàn bài.
b) Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa:(20p)
- HS kể trong nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa truyện.
Đại diện vài nhóm thi kể trước lớp.
- Nhận xét.
+ Cách kể, điệu bộ, cử chỉ.
+ Khả năng truyền đạt để người nghe hiểu truyện.
+ Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất , câu chuyện hấp dẫn nhất .
3. Củng cố: (2p)	
Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những HS có câu chuyện hay, hấp dẫn nhất 
- về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về tính trung thực
Ví dụ: hãy tha thứ cho cháu
 HS kể hỏi : 
+ Trong câu truyện tớ kể bạn thích nhất nhân vật nào , vì sao ?
 + Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay nhất ?
+ Bạn thích nhân vật nào trong truyện ?
+ Bạn học tập nhân vật chính trong truyện đức tính gì ?
* HS nghe hỏi : 
+ Qua câu truyện bạn muốn nói với mọi người điều gì ?
+ Bạn sẽ làm gì để học tập đức tính của nhân vật ?
 + Nếu nhân vật đó xuất hiện ở ngoàI đời bạn sẽ nói gì ?
 Rút kinh nghiệm
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Thể dục
Tiết 9 :Trò chơi : Bịp mắt bắt dê
I/ Mục tiêu.
- Ôn tập và nâng cao kỹ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện động tác đều đúng với khẩu lệnh.
- Chơi trò chơi: Bịp mắt bắt dê. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng cách.
II/ Địa điểm phương tiện.
- Sân trường ... kiểm tra
 - Kết luận: Những bạn biết tiết kiệm là người thực hiện được cả 4 hành vi tiết kiệm. Còn lại các em cố gắng thực hiện tiết kiệm hơn.
* Hoạt động 3: Em xử lí thế nào?
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận nêu cách xử lý tình huống.
Yêu cầu các nhóm trả lời.
- Yêu cầu các nhóm khác quan sát, nhận xét xem cách xử lý nào thể hiện được sự tiết kiệm.
+ Tình huống 1: Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết thế nào?
+ Tình huống 2: Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới khi chưa chơi hết những đồ đã có. Tâm sẽ nói gì với em?
+ Tình huống 3: Cường thấy Hà dùng vở mới trong khi vở đang dùng còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với
+ Cần phải tiết kiệm như thế nào?
+ Tiết kiệm tiền của có lợi gì?
3. Củng cố dặn dò (3p)
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương nhóm và cá nhân trả lời xuất sắc
- Việc làm:(a, b, g, h, k)
- Việc làm: (c, d, đ, e, i)
+ Tình huống 1: Tuấn không xé vở và khuyên Bằng chơi trò chơi khác.
+ Tình huống 2: Tâm dỗ em chơi các đồ chơi đã có. Như thế mới đúng là bé ngoan.
+ Tình huống 3: Hỏi Hà xem có thể tận dụng không và Hà có thể viết tiếp vào đó sẽ tiết kiệm hơn.
- Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lý, không lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật.
- Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền của dùng vào việc khác có ích hơn.
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
Chính tả
 Tiết 8: Trung thu độc lập
I. Mục đích, yêu cầu
- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài viết.
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi (hoặc có vần iên, yên/iêng) để điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy học
III. Lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Bài cũ (3-5’)
	- Nhận xét bài viết trước
- 2 HS lên bảng viết + Lớp viết nháp
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
- Giờ chính tả hôm nay, các em nghe viết đoạn 2 bài văn Trung thu độc lập và làm bài tập chính tả phân biệt r/d/gi hoặc iên, yên/iêng.
2. Trao đổi nội dung đoạn văn (2’)
	- GV đọc đoạn viết
	- 1 HS đọc bài viết
+ Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào?
+ Đất nước ta hiện nay đã thực hiện được mơ ước cách đây 60 năm của anh chiến sĩ chưa
3. Hướng dẫn viết từ khó (4’)
- GV đọc để HS viết các từ: mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, nông trường...
4. HS viết bài (15’)	
- GV đọc-HS viết
- Soát lỗi
5. Bài tập (8’)
- HS nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm
- Chữa bài
- Gọi HS đọc lại truyện vui. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi:
+ Truyện đáng cười ở điểm nào? 
+ Theo em phải làm gì để mò được kiếm ?
- Nhận xét bổ xung ( nếu sai ).
 Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
- Gọi HS làm bài 
- Gọi HS nhận xét, bổ xung
- Kết luận về lời giải đúng
C. Củng cố dặn dò(3’)
	- Nhận xét tiết học
- tuyên dương những học sinh có bài viết tốt.
- Phong trào, chào cờ, trợ giúp, họp chợ, hỗ trợ
- Anh mơ đếm đất nước tươi đẹp với dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện. ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay trên những con tàu lớn những nhà máy chi chít, cao thẳng, những cánh đồng lúa bát ngát, những nông trường to lớn vui tươi.
* Bài tập 2:
a. kiếm giắt-kiếm rơi xuống nước-đánh dấu-kiếm rơi-làm gì-đánh dấu-kiếm rơi-đã đánh dấu.
b. Yên tĩnh, bỗng nhiên, ngạc nhiên, biểu diễn, buột miệng, tiếng đàn.
- Anh ta ngốc lại tưởng đánh dấu mạn thuyền chỗ rơi kiếm lại mò được kiếm
- Phải đánh dấu vào chỗ đánh rơi kiếm chứ không phải vào mạn thuyền.
* Bài tập 3
- 2 HS đọc to
- Từng cặp HS thực hiện. 1 HS đọc nghĩa của từ, 1 HS đọc từ hợp với nghĩa 
a) Rẻ, danh nhân, giường
b) Điện thoại, nghiền, khiêng.
Rút kinh nghiệm
Toán 
Tiết 40:Hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra bốn góc vuông có chung đỉnh.
- Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.
II. Đồ dùng dạy học
Ê ke, thước thẳng.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. bài cũ:(5’)
+ Nêu tên các góc đã học và đặc điểm của chúng?
- HS chữa bài SGK.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hai đường thẳng vuông góc(1’)
2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc (13’)
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD :
+ Hãy cho biết hình trên bảng là hình gì? Đọc tên?
+ Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật trên là góc gì?
GV thực hiện thao tác vẽ và giảng: 
+ Góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì?
+ Các góc này có chung đỉnh nào?
- GV kết luận:Như vậy hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C
- Yêu cầu 2 đến 3 HS nhắc lại
+ Hãy tìm ví dụ trên thực tế về hai đường thẳng vuông góc.
- GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke:
.- Yêu cầu HS nhắc lại.
- HS thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc. 1 HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ.
- HS khác nhận xét và nêu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau
3. Thực hành:(20’)
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.
- Chữa bài:
+ Giải thích cách làm?
+ Hai đường thẳng vuông góc với nhau có đặc điểm gì?
+ Muốn kiểm tra hai đường thẳng vuông góc ta cần đo mấy góc?
+ Vì sao em nói MP và MQ không vuông góc với nhau? HI và IK vuông góc với nhau?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra
* GV chốt: HS dùng ê ke để xác định được hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm trong nhóm bàn, một nhóm đại diện chữa bài bảng.
- Chữa bài:
+ Giải thích cách làm?
- Nhận xét đúng sai.
- Một HS đọc, cả lớp soát bài.
 GV chốt: HS nhận biết hình chữ nhật có 4 cặp đường thẳng vuông góc với nhau.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, một HS lên bảng làm bài 
- Chữa bài:
+ Giải thích cách làm?
- Nhận xét đúng sai.
- Một HS đọc, cả lớp soát bài
* GV chốt: HS biết nhận ra các cặp đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm trong nhóm bàn, một nhóm đại diện chữa bài bảng.
- Chữa bài:
+ Giải thích cách làm?
+ Các cặp đường thẳng như thế nào là không vuông góc với nhau.
- Nhận xét đúng sai.
- HS đọc, cả lớp soát bài.
4. Củng cố, dặn dò:(3’)
+ Nêu đặc điểm của hai đường thẳng vuông góc?
- GV chốt nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong sách bài tập
 A B
 D C
Cô kéo dài cạnh CD thành đường thẳng DM, kéo dài BC thành BN. Khi đó người ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại C
 A B
 D C M
 N 
 - Hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C.
+ Vẽ đường AB.
+ Đặt ê ke trùng với đường AB, vẽ đường CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta được 2 đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau
 C 
 A O B
 D
* Bài tập 1
 Dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không. 
 - HI vuông góc với IK
 - MP Không vuông góc với MQ
* Bài tập 2 
- Hãy nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau
A B
D C
Các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD là:
 + AB vuông góc với BC 
 + BC vuông góc với CD
 + CD vuông góc với DA
 + DA vuông góc với AB
*Bài tập 3
* Cặp đoạn thẳngvuông góc có trong từng hình
- Hình : ABCDE
 + AE và ED, ED và DC.
- Hình: MNPQR
 + MN và NP, NP và PQ
* Bài tập 4
.
a) Các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình bên ABCD là: 
 - AB vuông góc với AD
 - AD vuông góc với DC
 b) Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau có trong hình bên là: 
 - AB và CD
 - BC và cd
Rút kinh nghiệm
Tập làm văn
Tiết 16: Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
- Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn hay trau chuốt, giầu hình ảnh.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ truyện: ở vương quốc Tương Lai
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ:(3’)
- Một HS lên bảng kể 1 câu chuyện mà em đã học theo trình tự hời gian.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1)
Tiết học hôm nay ngoài việc củng cố cách phát triển đoạn văn theo trình tự thời gian, các em sẽ biết được cách phát triển đoạn văn theo trình tự không gian.
2. Hướng dẫn làm bài tập: (12’)
- HS đọc yêu cầu.
+ Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
+ Hãy kể lại lời thoại giữa Tin – tin và em bé thứ nhất?
- Nhận xét.
- Gv treo bảng phụ cách chuyển lời thoại thành lời kể.
*Gv treo tranh minh hoạ truyện: ở vương quốc Tương Lai.
- HS kể cho nhau nghe trong nhóm 4 HS theo trình tự thời gian.
- Tổ chức thi kể từng màn.
- Nhận xét cho điểm cho HS.
- HS đọc yêu cầu.
+ Trong chuyện: ở vương quốc Tương Lai, hai bạn Tin – tin và Mi – tin có đi thăm cùng nhau không?
+ Họ đi nơi nào trước? Nơi nào sau?
GV: Vừa rồi các em đã kể lại câu truyện theo trình tự thời gian nghĩa là sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau. Bây giờ các em tưởng tượng 2 bạn Mi-tin và Tin-tin không đi thăm cùng nhau. Mi-tin thăm công xưởng xanh và Tin-tin thăm khu vườn kỳ diệu và ngược lại. Tin-tin đi thăm công xưởng xanh còn Mi-tin đi thăm khu vườn kỳ diệu.
- GV hướng dẫn HS kể theo yêu cầu bài.
- HS kể cho nhau nghe trong nhóm bàn.
- Thi kể. – Nhận xét
HS đọc yêu cầu.
- GV treo bảng phụ.
+ Hãy nêu về trình tự sắp xếp?
+ Nêu về từ ngữ nối hai đoạn?
3. Củng cố: (4’)
+ Có những cách nào để phát triển câu chuyện? Những cách đó có gì khác nhau?
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cách vừa học.
* Bài tập 1: dựa theo nội dung trích đoạn kịch ở vương quốc TươngLai, hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian
-Là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau.
- Một hôm, Tin- tin và Mi- tin đến thăm công xưởng xanh. 2 bạn thấy 1 em bé đang mang 1 cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi:
- Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy?
Em bé trả lời:
- Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất.
- HS nối tiếp đọc cách chuyển trên bảng phụ.
* Bài tập 2 
- HS quan sát tranh, kể và sửa cho nhau nghe trong nhóm 4 HS.
- 5 HS thi kể
- Hai bạn đi thăm công xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng nhau.
- Công xưởng xanh trước, khu vườn kỳ diệu thăm sau.
* Bài tập 3: Cách kể 
Rút kinh nghiệm
Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ long
Bài 1: Vịnh Hạ Long quá trình công nhận di sản thế giới (Tiết 1)
Kiểm tra của chuyên môn + tổ trưởng
 Ngày tháng 10 năm 2009 
 Lê Hồng Minh 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_5_den_8_ban_2_cot_tong_hop.doc