Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Nguyễn Thúc Hoàng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Nguyễn Thúc Hoàng

Đạo đức (t26)

TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO

I/ Mục tiêu:

Học xong bài này HS có khả năng:

1. Hiểu:

- Thế nào là hoạt động nhân đạo

- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo

2. Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn

3. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng

II/ Đồ dung dạy học:

- SGK đạo đức 4

- Mỗi HS có ba tấm bìa màu: xạnh, đỏ, trắng

- Phiếu điều tra theo mẫu

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 288Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Nguyễn Thúc Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 26
( từ ngày 15 đến ngày 19-03-2010 )
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
Chào cờ:
Đạo đức (t26)	
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO 
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này HS có khả năng:
Hiểu: 
Thế nào là hoạt động nhân đạo 
Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo 
Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn 
Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng 
II/ Đồ dung dạy học:
SGK đạo đức 4
Mỗi HS có ba tấm bìa màu: xạnh, đỏ, trắng 
Phiếu điều tra theo mẫu 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định: (1 phút)
Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học
HĐ1:Thảo luận nhóm (thông tin trang 37, SGK)
- Gv y/c các nhóm HSS đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi 1, 2 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS 
- Y/c các nhóm lên trình bày 
GV kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẽ với họ, quyên góp tiền của đề giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo 
HĐ2: Làm việc nhóm đôi (BT1, SGK)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập 
- Y/c các nhóm lên trình bày 
Kết luận: 
. Việc làm trong các tình huống (a), (c) là đúng 
. Việc làm trong tình huống (b) là sai vì không phải xuất phát từ tấm long cảm thông, mong muốn cchia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân 
HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT3, SGK)
- Cách tiến hành tương tự như hoạt động 3, tiết 1, bài 3
- Kết luận:
. Ý kiến a): Đúng
. Ý kiến b): Sai
. Ý kiến c): Sai
- Gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau
- Lắng nghe
- Nhóm thảo luận 
- Nhóm cử đại diện lên trình bày, cả lớp trao đổi tranh luận
- Lắng nghe 
- Thảo luận nhóm 
- Nhóm cử đại diện lên trình bày ý kiến trước lớp, cả lớp nhận xét bổ sung 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 1 – 2 HS đọc 
Tập Đọc(t51)
THẮNG BIỂN 
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọcc gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thân quyết thắng của thanh niên xung kích 
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi loøng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, bảo veä cuộc sống yên bình 
II/ Đồ dung dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc thuộc long bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Nhận xét cho điểm HS
1. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học 
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Y/c HS đọc phần chú giải trong SGK 
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- Gọi 2 HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Luyện đọc theo cặp và trả lời câu hỏi: 
+ Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự ntn?
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Tìm tư ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển
- HS đoc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả ntn ở đoạn 2? 
* Hỏi: 
+ Đoạn 1 và đoạn 2, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
+ Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì?
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời : 
+ Những hình ảnh từ ngữ nào trong đoạn văn thể hiện long dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay 
- Sau đó hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài. 
3. Củng cố dặn dò 
- Ý nghĩa của bài văn là gì? 
- Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà học bài và soạn bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ 
- 2HS lên bảng đọc thuộc loøng 
- Nhận xét 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn 
- 2 HS đọc toàn bài 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
- Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi 
+ Cuộc chiến đấu được miêu tả 
. Đoạn 1: Biẻn đe doạ
. Đoạn 2: Biển tấn công
. Đoạn 3: Người thắng biển
+ Từ ngữ, hình ảnh: gió đẩy mạnh, nước biển càng dữ, Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé
+ Được miêu tả rất rõ nét, sinh động. 
+ Tác giả đã dung biện pháp so sánh: Như con mập đớp con cá chim – như một đàn có voi lớn 
+ Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinhh động, gấy ấn tượng mạnh mẽ
-HS tìm hieåu vaø traû lôøi
- HS tự luyện đọc diễn cảm một đoạn văn mình thích 
- 3 đến 5 tốp HS toàn bài trước lớp 
Tieát 126 	
Toán	 	LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số 
II/ Đồ dung dạy học:
Vẽ sẵn trên bảng phụ hình vẽ như phần bài học của SGK 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 126
- GV chữa bài, nhận xét 
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
1.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- BT y/c chúng ta làm gì?
- GV y/c HS cả lớp làm bài 
- GV nhận xét bài làm của HS 
Bài 2:
- BT y/c chúng ta làm gì?
- GV giúp HS nhận thấy: các quy tắc “Tìm x” tương tự như đối với số tự nhiên
- Y/c HS tự làm bài 
Bài 3: 
- GV y/c HS tự tính 
GV hướng dẫn:
+ Ở mỗi phép nhân, 2 số đó là phân số đảo ngược với nhau
+ Nhân 2 phân số đảo ngược với nhau thình có kết quả bằng 1 
Bài 4:
- Y/c HS đọc đề 
- Y/c HS nhắc lại cách tính độ dài đáy của HBH
- Y/c HS tự làm bài 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yc
- Lắng nnghe
- Tính rồi rút gọn 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
a) 
b) 
- Tìm x
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT 
a) 
- HS làm bài vào VBT
Diện tích HCN là
(m²)
ĐS: m²
- 1 HS đọc đề 
- Lấy diện tích HBH chia ccho chiều cao 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp lầm bài vào VBT
giải
Chiều dài đáy của HBH là 
Tieát 51 	 
Khoa học:	
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (T. T)
I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS biết :
HS nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt 
HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giản vò nóng lạnh của chất lỏng 
II/ Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị chung: Phích nước sôi 
Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu ; 1 cốc ; lọ có cắm ống thuỷ tinh (như hình 2a trang 103 SGK)
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS lên bảng y/c trả lời câu hỏi về nội dung bài trước
- Nhận xét cho điểm HS 
Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt 
* Mục tiêu: 
- HS biết và nêu được ví dụ về vật có độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp ; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên ; các vật toả nhiệt sẽ lạnh đi 
* Các tiến hành: 
* lam việc theo nhóm
- GV cho HS làm thí nghiệm trang 102 SGK theo 
- Y/c HS dự đoán trước khi làm thí nghiệm. Sau khi làm thích nghiệm thử so sánh với kết quả dự đoán 
- Gọi HS các nhóm trình bày 
- GV hướng dẫn HS giải thích như SGK
* Cho HS làm việc cá nhân
+ Cho biết sự nóng lên, lạnh đi có ích hay không ?
- Y/c HS trình bày 
- Hỏi: 
+ Vật nào nhận nhiệt, vật nào toả nhiệt?
* Kết luận: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt, sẽ lạnh đi. Vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi vì nó toả nhiệt hay chính là do đã truyền cho vật lạnh hơn 
HĐ2: Tìm hiểu sự co giản của nước khi lạnh đi và nóng lên 
* Mục tiêu: 
- Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. Giải thích đuợc nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế
* Cách tiến hành
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 
- Cho HS tiến hành làm thí nghiệm trang 103 SGK 
- Gọi HS trình bày, các nhóm khác bổ sung nếu có kết quả khác
- Cho HS quan sát nhiệt kế (theo nhóm) và trả lời câu hỏi trong SGK 
+ Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng nhiệt kế vào các vật nóng lạnh khác nhau?
- Hỏi: Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?
Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nàh học thộc mục bạn cần biết và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng trả lời 
- lắng nghe
- Tiến hành làm thí nghiệm 
- Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận 
- Mỗi HS đưa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi
- Lắng nghe 
- 2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình minh hoạ, dựa vào kinh nghiệm của bản thân, các kiến thức đã học, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi:
- Vài HS lênn trình bày
+ Khi dung nhiệt kế đo các vật có nóng lạnh khác nhau thì mức chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng thay đổi khác nhau vì chất lỏng trong ống nhiệt kế nở ra khi ở nhiệt độ cao co lại khi ở nhiệt độ thấp 
- Vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra. nếu nước quá đầy ấm sẽ tràn ra ngoài có thể gây bỏng tay, tắc bếp, chập điện 
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
Tieát 127 	 
Toán	 LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS :
Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số 
Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho 1 phân số 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 127
- GV chữa bài, nhận xét 
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
1.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- BT yc chúng ta làm gì?
- Y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài cho điểm 
Bài 2:
- GV cho HS tính và trình bày theo cách “viết gọn”
Chẳng hạn:
- Y/c HS tự làm các phần còn lại
Bài 3: 
- Y/c HS nhắc lại tính chất:
+ Một tổng nhân với một số
+ Một hiệu nhân với một số 
- GV y/c HS tự làm bài 
Cách 1:
a) 
- GV chữa bài cho điểm HS 
Bài 4:
- Y/c HS đọc đề bài
- GV hướng HS làm theo mẫu 
Vậy gấp 4 lần 
- GV y/c HS làm bài
- Nhận xét cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện th ... c lớp 
- 1 HS đọc thành tiếng
. Em ghép lần lượt từ vào chỗ trống sao cho phù hợp nghĩa 
- 1HS lên bảng làm. HS dưới lớp viết bằng chì vào SGK 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và cùng làm bài 
- Lắng nghe
- 1 HS làm trên bảng lớp 
- Nhận xét bài làm của bạn 
- 1 HS đọc 
- Lắng nghe 
- Tiếp nối đọc câu của mình trước lớp 
Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010
Tieát 26 	 
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC 
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (hoặc 1 đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nối về long dũng cảm của người 
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (hoặc đoạn truyện) 
2. Rèn kĩ năng nghe: 
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn. Bảng lớp viết đề tài 
II/ Đồ dùng dạy học:
Một số truyện viết về long dũng cảm của con người. GV và HS sưu tầm trong truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, truyện người thực, việc thực trên báo, Truyện đọc lớp 4 (nếu có)
Bảng lớp viết sẵn đề bài KC
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS kể 1 – 2 đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết, trả lời câu hỏi:
+ Vì sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”?
- Nhận xét cho điểm HS
1. Bài mới
1.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của bài 
1.2 Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Y/c HS đọc đề bài 
- GV phân tích gạch dưới những từ ngữ: Lòng dũng cảm, được nghe, được đọc 
- Gọi HS đọc phần gợi ý của bài 
- Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình 
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, Y/c HS kể lại chuyện trong nhóm 
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn 
* Thi kể trước lớp 
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện 
- Mỗi HS kể chuyện xong đều nói về ý nghĩa chuyện, điều các em khiểu ra nhờ câu chuyện. Có thể đối thoại thêm cùng các bạn về nhân vật, chi tiết trong truyện. Cả lớp và GV nhận nhét tính điểm 
- Cuối giờ, cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lối cuốn nhất 
2. Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Y/c HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. Nhắc nhỡ, giúp đỡ những HS kể chưa đạt về nhà tiếp tục luyện tập 
- Dặn HS đọc trước nội dung của bài tập KC đựoc chứng kiến hoặc tham gia – SGK tuần 27 
- HS kể chuyện và trả lời câu hỏi 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc các phần gợi ý 1, 2, 3, 4 
- Tiép nói nhau giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể 
- 4 HS tạo thành một nhóm. 
- 5 – 7 HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện đó 
- HS cả lớp cùng bình chọn 
Tieát 130 	 
Toán	LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Thực hiện các phép tính với phân số
Giải các bài toán có lời văn
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 130
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1:
- GV cho HS nêu y/c của bài, sau đó tự làm bài vào VBT 
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm bài trước lớp 
- GV nhận xét bài làm của HS
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS làm theo cach thuận tiện 
- GV chữa bài cho điểm HS
Bài 3:
- GV y/c HS tự làm bài, nhắc các em cố gắng để chọn được MSC nhỏ nhất có thể
- GV chữa bài và cho điểm HS 
Bài 4:
- GV y/c 1 HS đọc đề 
- GV y/c HS làm bài 
- GV chữa bài và cho điểm HS 
Bài 5:
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- Kiểm tra từng phép tính trong bài 
- 4 HS lần lượt nêu ý kiến của mình về 4 phép tính trong bài 
c) Đúng, thực hiện đúng quy tắc nhân 2 phân số 
- HS nghe GV hướng dẫn, sau đó làm bài 
a) 
b) 
- 3 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT 
Giải:
Số phần bể đã có nước là 
(bể)
Số phần bể còn lại chưa có nước là 
 (bể)
 - HS đọc đề bài trước lớp, sau đó 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 
Giải
Số kg cà café lấy ra lần sau là
2710 x 2 = 5420 (kg)
Số ki-lô-gam café cả 2 lần lấy ra là 
2710 + 5420 = 8130 (kg)
Số kg café còn lại trong kho là
23450 – 8130 = 15320 (kg)
Tieát 26 	 
Địa lý	
ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG 
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này HS biết:
Dựa vào bản đồ / lượt đồ, chỉ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải miền Trung 
Duyên hải mền Trung có đồng bằng nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển 
Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết để biết đặc điểm nêu trên 
Chia sẻ với người dân miền trung về những khó khăn do thiên tai gây ra 
II/ Đồ dung dạy học:
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam 
Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, núi lan ra đến biển, bờ biển dốc, có nhiều khối đã nổi ven bờ ; cánh đồng trông màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi cát 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ 
Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
HĐ1: Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển 
* Làm việc cả lớp và nhóm 2, 3 HS
- Treo bản đồ Đại lí tự nhiên Việt Nam 
- GV giới thiệu về đồng băng duyên hải miền Trung
- GV y/c các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lượt đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng duyên hải miền Trung 
+ Y/c 1 số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung 
- GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm, phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung 
- Giới thiệu:
+ Về những đạng hình phổ biến xen đồng bằng ở đây
+ Về hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng 
HĐ2: Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam 
* Làm việc cả lớp hoặc theo từng cặp 
- GV y/c HS quan sát trên bản đồ cho biết dãy núi nào cắt ngang dải ĐB duyên hải miền Trung 
+ hỏi: đường hầm Hải Vân có ích lợi gì hơn so với đường đèo?
- Y/c HS trả lời để điền các thông tin vào bảng, sau đó GV bổ sung để được bảng thông tin sau:
 Khí hậu phía bắc dãy Bạch Mã 
 Có mùa đông lạnh 
 - Nhiệt độ có sự chênh lệch giữa 
 mùa đông và mùa hạ 
- GV nói về sự khác biệt khí hậu giữa phía Bắc và phía Nam dãy Bạch Mã 
+ Hỏi: Do đâu có sự khác nhau về nhiệt độ? 
+ Khí hậu ở ĐB duyên hải miền Trung có thuạn lợi cho người dân sinh sống và sản xuất không?
Củng cố dặn dò:
- Y/c HS đọc SGK phần ghi nhớ để biết đặc điểm vùng ĐBDH miền Trung 
- GV kết thúc bài học
- HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- HS quan sát 
- Lắng nghe 
- Các nhóm đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí các đồng bằng 
- Các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bời các dãy núi lan ra sát biển
+ Các nhóm nhắc lại 
+ Cồn cát ở ven biển, các đồi núi chia cắt dải đồng bằng hẹp do dãy trường sơn đâm ngang ra biển 
+ Trồng phi lao, làm hồ nuôi tôm 
- HS quan sát trả lời:
+ Dãy núi Bạch Mã 
+ Đường hầm Hải Vân rút ngắn đoạn đường đi, dễ đi và ‘hạn chế tắc nghẽn giao thông do vách đá ở vách núi đổ xuống. Đường đèo xa hơn và không an toàn, có nhiều khi đường bị sụt lở do mưa lớn, gấy cách tắc 
- HS trả lời vào bảng thông tin và cùng GV hoàn thành bảng:
Khí hậu phía Nam dãy Bạch Mã 
- Không có mùa động lạnh, chỉ 
có mùa mưa và mùa khô 
- Nhiệt độ tương đối đồng đều 
giữa các tháng trong năm 
+ Do dãy núi Bạch Mã đã chắn gió lạnh lại. Gió lạnh thổi từ phía Bắc bị chặn lại ở dãy núi này, do đó phía Nam không có gió lạnh, và không có mùa đông 
+ Khí hậu đó gây ra nhiều khó khăn cho người dân sinh sống và trông trọt sản xuất 
Tieát 52 	 
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I/ Mục tiêu:
HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước : lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài) 
Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp) ; đoạn thân bài ; đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng)
II/ Đồ dung dạy học:
Tranh, ảnh một vài cây cây có bong mát, cây ăn quả, cây hoa 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn kết bài mở rộng về nhà các em đã viết lại hoàn chỉnh – BT4 (tiết TLV trước)
- Nhận xét
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
1.2 Hướngdẫn làm bài tập:
Hướng dẫn tìm hiểu y/c của BT
- Gọi HS đọc bài tập làm văn 
- GV gạch dưới những từ quan trọng: cây có bong mát, cây ăn quả, cây hoa mà em yêu thích 
- GV gợi ý cho HS chọn 1 trong 3 loại cây trên 
- Y/c HS giới thiệu cây mình định tả 
- Y/c HS đọc phần gợi ý 
HS viết bài
- Y/c HS lập dàn ý, sau đó hoàn chỉnh bài văn 
- Gọi HS trình bày bài văn. GV nhận xét sửa lỗi cho từng HS 
- Cho điểm những bài viết tốt 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn để chuẩn bị kiểm tra viết và chuẩn bị bài sau
- 3 HS đứng tại chỗ đọc bài, cả lớp theo dõi và nhận xét 
- Lắng nghe
- 1 HS dọc thành tiếng đề bài trước lớp 
- Thẽo dõi GV phân tích đề 
- 3 – 5 HS giới thiệu 
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng mục 
- HS tự làm bài 
- 5 – 7 HS trình bày 
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần 26, phương hướng tuần 27
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác trong tuần 
Phân đội trưởng của các phân đội nêu ưu khuyết điểm của phân đội mình 
Chi đội phó học tập nhận xét về mặt học tập của các bạn trong tuần qua 
Chi đội phó lao động nhận xét khâu vệ sinh, bảo vệ môi trường 
Uỷ viên VTM nhận xét sinh hoạt tập thể lớp, xếp hàng ra vào lớp
Chị đội trưởng nhận xét cụ thể từng mặt của từng phân đội 
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét tổng kết, tuyên dương những cá nhân phân đội tiêu biểu, khắc phục những tồn tại 
2/ Phương hướng tuần 27
Tác phong đội viên phải nghiêm túc 
Đi học phải chuyên cần
Chuẩn bị thi giữa kì II
Nhắc HS phong trào bảo vệ môi trường xanh hoá trường học 
Nhắc HS giữ vở sạch, rèn chữ đẹp
Chuẩn bị tốt bài trước khi đến lớp 
Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc 
Giáo viên nhắc nhở A-Kết, A-Thoáng ,H-Tuyết H-Mê Ra cần đi học chuyên cần hơn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_26_nguyen_thuc_hoang.doc