Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 (Theo chương trình giảm tải)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 (Theo chương trình giảm tải)

ĐẠO ĐỨC Tiết bài: 26

 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 1)

 Sgk / 37-Thời gian dự kiến: 35 phút

A. Mục tiêu:

- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.

- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn,hoạn nạn ở trường,lớp và cộng đồng.

- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường,ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè,gia đình cùng tham gia.

- Giáo dục học sinh tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.

B. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu thảo luận nhóm hoạt động 1

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 (Theo chương trình giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 TẬP ĐỌC 	Tiết bài: 51
THẮNG BIỂN
SGK/ 76 - Thời gian dự kiến: 40 phút.
Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một d9oann5 trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữi gợi tả.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí qyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. (trả lời được các CH 2,3 trong SGK).
- Giáo dục học sinh chăm chỉ, vượt khó trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC (Bài thơ về tiểu đội xe không kính)
* Học sinh đọc bài, TLCH:
+ Những hình ảnh nào trong bàilái xe? Nêu ý nghĩa của bài hoc.
* Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Thắng biển).
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
* Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 3 đoạn: 
+ Đoạn 1: Mặt trờicá chim nhỏ bé.
+ Đoạn 2: Một tiếngquyết tâm chống giữ.
+ Đoạn 3: Còn lại.
* Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt.
* Lần 1: Hs đọc-rút từ khó-luyện đọc từ khó: Khoảng mênh mông, giận dữ điên cuồng, ngụp xuống, dẻo như chão
* Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa.
* Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét. 
* Hs đọc theo cặp.
* Gọi 1 Hs đọc toàn bài.
* Giáo viên đọc lại toàn bài.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
* Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi:
+ Câu 1: (Biển đe doạ - đoạn 1 biển tấn công - đoạn 2 Người thắng biển -đoạn 3)
+Câu 2: (Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manhchim bé nhỏ)
+ Câu 3: (Như một đàn cá voi lớn, sóngcao nhất, vụt vàorào rào; cuộc chiến diễn ra dữ dội) 
+ Câu 4: (Hơn hai chục thnah niênnước mặn; họ ngụp xuống..bàn tayquãng đê sống lại)
c. Kết luận: Gv nhận xét và yêu cầu học sinh nhắc lại.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
* Giáo viên gọi 3 Hs đọc nối tiếp toàn bài.
* Giáo viên đọc mẫu đoạn: “Một tiếng reo toquãng đê sống lại”
* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo cặp đoạn trên.
* Thi đọc diễn cảm trước lớp. 
c. Kết luận: Giáo viên và học sinh cùng nhận xét.
 III. Củng cố - Dặn dò:
 * GV nhận xét tiết học.
 * Về nhà học bài và xem bài mới.
 D. Phần bổ sung:
	 TOÁN 	 Tiết bài: 126
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
 SGK/ 134- Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu:
 - Học sinh biết cách thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
 - Giáo dục học sinh tính cận thận, chính xác khi làm bài.
B. Đồ dùng dạy học:
+ 
C.Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Tìm phân số của một số)
* Học sinh làm bài tập 2/ 135:
+ Chiều rộng của sân trường là: 120 x 100 (m). Đáp số: 100 m
* Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Phép chia phân số)
1. Hoạt động 1: bái,2,3a/135
* Giáo viên giới thiệu phép chia phân số: 
+ 
c. Kết luận: Gv chót ý, Hs nêu quy tắc: Để thực hiện phép chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
2. Hoạt động 2: Thực hành
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm đúng các bài tập.
b. Cách tiến hành: 
Bài 1: Tính:
* Cả lớp làm bài tập, 2 em nêu kết quả: 
+ ;
+ 
* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Tính:
* Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập:
+ ; 
+ ; 
* Gọi 4 em học sinh lên bảng làm bài tập.
* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
c. Kết luận: Gv nhận xét và chấm điểm cho Hs.
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò:
 * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại lý thuyết.
 * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
 * Về nhà làm bài tập 4/sgk – 135 và xem trước bài mới. 
 D. Phần bổ sung: ....
.
 ĐẠO ĐỨC	Tiết bài: 26
 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 1)
 Sgk / 37-Thời gian dự kiến: 35 phút
Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn,hoạn nạn ở trường,lớp và cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường,ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè,gia đình cùng tham gia.
- Giáo dục học sinh tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu thảo luận nhóm hoạt động 1
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Thực hành kỹ năng giữa học kỳ II).
* Giáo viên gọi một số học sinh nêu nội dung bài học.
* Học sinh nêu một số biểu hiện về thái độ lịch sự với mọi người, của việc bảo vệ và giữ gìn công trình công cộng.
* Giáo viên nhận xét.
II. Bài mới: GTB (Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo-Tiết 1) 
1 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
a. Mục tiêu: HS nhận biết thông tin về việc quyên góp để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. 
b. Cách tiến hành:
* Học sinh thảo luận nhóm, TLCH 1, 2 Sgk/37.
* Đại diện các nhóm báo cáo.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: GV nhận xét và chốt lại ý đúng: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh, phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là hoạt động nhân đạo.
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi.
a. Mục tiêu: Hs hiểu và thể hiện được lòng nhân đạo.
b. Cách tiến hành: 
* Học sinh thảo luận nhóm 2 (BT1). Các nhóm trình bày ý kiến.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: GV nhận xét chung, tuyên dương học sinh:
+ Việc làm a, c là đúng vì các bạn Sơn, Cường là những người có tấm lòng nhân đạo.
3. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
a. Mục tiêu: Hs bày tỏ ý kiến.
b. Cách tiến hành: 
* Cả lớp chọn ý đúng, sai bằng cách ghi Đ, S vào bảng con.
* GV đọc tình huống, Hs chọn.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên nhận xét chung:
+ Ý đúng: a, d. Ý sai: b, c.
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò
* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bài học.
* Về nhà học bài và xem bài mới.
* Giáo viên nhận xét tiết học. 
D. Phần bổ sung:
 	 ĐỊA LÍ	Tiết bài: 26
 DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HAI MIỀN TRUNG
 Sgk/ 135 - Thời gian dự kiến: 40 phút.
A.Mục tiêu:
- Nêu đựơc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung:
+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.
+ Khí hậu: mùa hạ tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bảo dễ gây ngập lụt;có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam:khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.
- Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ(lược đồ) tự nhiên việt Nam.
- Giáo dục học sinh có ý học tập, chịu khó tìm hiểu, tinh thần đoàn kết các dân tộc.
B. Đồ dùng dạy học:	
- Bản đồ địa lý-tự nhiên Việt Nam.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Ôn tập)
* Giáo viên gọi Hs trả lời câu hỏi:
+ Địa hình của ĐBBB và ĐBNB có những điểm gì khác nhau?
+ Kể tên một số ngành công nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh.
* Giáo viên nhận xét, cho điểm.
II. Hoạt dộng dạy học bài mới: GTB (Dải đồng bằng duyên hải miền Trung)
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển.
b. Cách tiến hành: 
* Giáo viên treo bảng đồ địa lý Việt Nam, gọi Hs lên chỉ vị trí dải đồng bằng ven biển miền Trung.
* Cả lớp nhận xét.
c. Kết luận: Gv nhận xét và chốt ý: ĐB Thanh-Nghệ-Tĩnh; ĐB Bình-Trị-Thiên; ĐB Nam-Ngãi; ĐB Bình Phú-Khánh HoàĐB miền Trung nhỏ hẹp, có nhiều đầm, phá cồn cát. 
2. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu khí hậu có sự khác biệt giữa phía bắc và phía nam.
b. Cách tiến hành: 
* Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào thông tin trong Sgk/ 136, thảo luận nhóm 4 và trả lời các câu hỏi:
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* Các nhóm nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý: Dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà Nẵng: đèo Hải Vân nằm trên sườn núi, đường uốn lượn một bên là sườn núi, một bên là vực sâu, khí hậu miền Trung ít mưa, không khí khô nóng, những tháng cuối năm có mưa lớn và bão gây thiệt hại về người và của.
. III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò 
 * Hs nêu nội dung của bài học
 * Giáo viên nhận xét tiết học.
 * Về nhà học bài và xem bài mới.
 D. Phần bổ sung: 
...............................................................................................................................................................
 	 	THỂ DỤC	Tiết bài: 51
MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB -TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”
 Sgv/ 127-Thời gian dự kiến: 35 phút
Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.
- Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Giáo dục học sinh luôn giữ an toàn, và nghiêm túc trong khi tập.
B. Địa điểm – phương tiện: 
+ Còi, cờ, dụng cụ luyện tập.
C. Các hoạt động dạy học: 
NỘI DUNG 
ĐLVĐ
B. PHÁP
I.Hoạt động đầu tiên: Phần mở đầu
* Tập hợp lớp, giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu dạy học.
* Học sinh khởi động, xoay các khớp.
* Ôn bài thể dục (1 lần)
* Trò chơi “Diệt các con vật có hại”. 
5 phút
4 hàng
ngang.
II. Hoạt động dạy học bài mới: Phần cơ bản
1. Hoạt động1: Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
a. Mục tiêu: Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.
b.Cách tiến hành:
* Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích các động tác.
* Ôn tung bắt bóng nhóm 2, 3 người.
* Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
* Tổ chức thi đua giữa các tổ.
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động.
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được tên và chơi được trò chơi “Trao tín gậy”.
b. Cách tiến hành: 
* Giáo viên nêu tên trò chơi, luật chơi.
* Giáo viên cho học sinh tập chơi trò chơi “Trao tín gậy”.
* Giáo viên gọi vài học sinh lên chơi thử.
* Giáo viên điều khiển học sinh chơi và theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
* Giáo viên tổ chức thi đua giữa các tổ.
25 phút
Gv 
điều khiển.
Gv 
điều 
khiển 
Hs
chơi.
III. Phần kết thúc:
* Động tác hồi tỉnh.
* Đi theo vòng tròn vỗ tay, hát.
* Học sinh chạy thả lỏng, hít thở sâu.
* Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
 5 phút
Hs dồn
hàng 
 D. Phần bổ sung:
 	 CHÍNH TẢ(Nghe - viết)	 Tiết bài: 26
THẮNG BIỂN
SGK/ 77 -Thời gian dự kiến: 40 phút
A. Mục tiêu:
- Học sinh nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trích
- Làm đúng bài tập phương ngữ (2) a / b hoặc bài tập do GV soạn. 
- Rèn luyện Hs ngồi đúng tư thế khi viết bài, rèn luyện chữ viết đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Bảng phụ, bút dạ.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Hoạt động đầu tiên: KTB ...  mỹ thuật: Xem tranh đề tài sinh hoạt)
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
a. Mục tiêu: Học sinh xme tranh, tìm hiểu nội dung bức tranh.
b. Cách tiến hành: 
* Gv giới thiệu tranh mẫu về đề tài sinh hoạt:
+ Thăm ông bà (Tranh sáp của Thu Vân).
- Cảnh thăm ông bà ở đâu?
- Trong tranh có những hình ảnh nào?
- Miêu tả hoạt động của từng người. 
- Màu sắc như thế nào?
- Bức tranh thể hiện tình cảm của các cháu với ông bà.
+ Chúng em vui chơi (Tranh sáp màu của Thu Hà).
- Bức tranh vẽ đề tài gì? Hình ảnh nào chính? Hình ảnh nào phụ? Các dáng hoạt động, màu sắc như thế nào?
- Chúng em vui chơi là bức tranh đẹp, thể hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi với những hình ảnh sinh động, màu sắc tươi sáng, rực rỡ.
+ Vệ sinh mội trường chào đón Sea Game 22 (Tranh sáp màu của Phương Thảo)
- Khai thác nội dung (Tương tự như trên).
c. Kết luận: Hs hiểu nội dung các bức tranh.
2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
a. Mục tiêu: Học sinh nhận xét, đánh giá.
b. Cách tiến hành: 
* Gv hướng dẫn học sinh ôn lại bài.
c.Kết luận: Giáo viên chốt lại.
III. Hoạt động cuối cùng: củng cố - dặn dò 
* Giáo viên nhận xét và đánh giá chung tiết học, khen ngợi học sinh.
* Về nhà chuẩn bị nội dung bài mới.
Tổ
4
Cả
lớp
GV
HD
Cả
lớp
D. Phần bổ sung:
............................
 Thứ sáu ngày 16 tháng 03 năm 2007.
Tiết 1: 	 TẬP LÀM VĂN 	 Tiết bài: 52
 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
SGK / 83 - Thời gian dự kiến: 40 phút 	
 A.Mục tiêu:
- Hs luyện tập tổng hỡp viết 1 bài văn hoàn chỉnh miêu tả cây cối theo các bước.
- Hs luyện tập xây dựng bài văn miêu tả cây cối.
- Giáo dục học sinh luôn chịu khó, tỷ mỷ và trình bày sạch sẽ.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: 
+ Hs: 
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối).
* Giáo viên gọi Hs đọc BT 2: đoạn kết bài theo kiểu mở rộng..
* Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Luyện tập miêu tả cây cối). 
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài.
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
b. Cách tiến hành:
* Gv hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của bài tập.
+ Gọi 1 Hs đọc đề bài.
+ Gv gạch dưới những từ ngữ chú ý.
+ Gọi 4 Hs đọc nối tiếp 4 gợi ý.
* Gv hướng dẫn Hs viết nhanh dàn ý trước khi làm bài.
c. Kết luận: Học sinh xác định đúng yêu cầu của đề bài.
2. Hoạt động 2: Thực hành viết bài văn.
a. Mục tiêu: Học sinh viết bài văn hoàn chỉnh miêu tả cây cối.
b. Cách tiến hành:
* Học sinh viết bài: 
+ Học sinh lập dàn ý, tạo lập từng đoạn.
+ Hoàn chỉnh cả bài viết.
+ Gọi Hs nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
c. Kết luận: Gv chấm điểm, nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai
Dung,
Tây
Cả
lớp
Cả 
lớp
Gv
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò
 * Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung bài mới.
 * Giáo viên nhận xét tiết học.
 D. Phần bổ sung:
Tiết 2	 TOÁN	 	 Tiết bài: 130
LUYỆN TẬP CHUNG
 Sgk/ 138 - Thời gian dự kiến: 40 phút
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh thực hiện được các phép tính và giải toán về phân số.
 	- Hs rèn luyện kỹ năng giải bài toán về phân số.
 	- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài và ý thức học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: 
+ Hs: 
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Luyện tập chung)
* Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập:
+ Tính: ; 
* Giáo viên nhận xét và cho điểm
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Luyện tập chung).
Thiên,
Minh
1. Hoạt động 1: Thực hành
a. Mục tiêu: Học sinh củng cố lại và hiểu bài làm được các bài tập
b. Cách tiến hành:
Bài 1: Tính.
* Cả lớp làm bài tập. Gọi Hs lên bảng giải:
+ ; ; 
+ ; ; 
* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Giải toán.
* Cả lớp làm bài tập: 
+ Cả hai phần gộp lại bằng số phần của tấm vải là: 
 (Tấm vải)
+ Phần thứ ba bắng số phần của tấm vải là: 
 (Tấm vải). Đáp số: tấm vải ; tấm vải.
c. Kết luận: Gv nhận xét, chấm điểm cho Hs và hướng dẫn Hs sửa sai.
GVHD
Cả
lớp
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò.
 * Học sinh nhắc lại một số quy tắc về các phép tính phân số.
 * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.
 * Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài.
 D. Phần bổ sung: ......................................................
..
..
Tiết 3: 	 LỊCH SỬ	 Tiết bài: 26
 CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG 
 Sgk/ 55 - Thời gian dự kiến: 40 phút	
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu nội dung bài: Các chúa Nguyễn đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ.
- Học sinh nắm được tình hình các cuộc khẩn hoang ở đàng trong.
- Giáo dục học sinh luôn có tinh thần yêu nước, chăm chỉ học tập.
B. Đồ dùng dạy học: 
+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.
+ Hs:
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Trịnh - Nguyễn phân tranh).
* Gv gọi học sinh trả lời câu hỏi:
+ Hãy mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê.
+ Mô tả cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn.
* Giáo viên nhận xét, chấm điểm cho học sinh.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Cuộc khẩn hoang ở đàng trong)
1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
a. Mục tiêu: Học sinh xá định được ranh giới sông Gianh trở vào Nam. 
b. Cách tiến hành: 
* Gv treo bảng đồ Việt Nam.
* Hs làm việc cá nhân, dựa vào nội dung bài học xác định từ địa phận sông Gianh Quảng Nam Nam Bộ.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Gv nhận xét, chốt lại ý.
2. Hoạt đ ộng 2: Thảo luận nhóm. 
a. Mục tiêu: Học sinh trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh vào đồng bằng sông Cửu Long.
b. Cách tiến hành: 
* Gv đặt câu hỏi, Hs thảo luận nhóm 4, TLCH ghi vào phiếu học tập:
* Đại diện các nhóm báo cáo.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c.Kết luận: Gv chốt lại ý: Trước thế kỷ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớtkhẩn hoang lập làng.
3. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
a. Mục tiêu: Hs nhận biết những sắc thái văn hoá riêng của mỗi dân tộc.
b. Cách tiến hành:
* Học sinh trả lời câu hỏi:
+ Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì?
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Gv chốt ý: Xây dựng cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung, nhưng vẫn duy trì sắc thái
Mười,
Khá
Cá 
nhân
Nhóm
6
GV 
Cá
nhân
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò
 * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
 * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
 * Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.
 D. Phần bổ sung:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4	 ÂM NHẠC	 	 Tiết bài: 26
HỌC HÁT BÀI CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN (NHẠC VÀ LỜI: PHẠM TUYÊN) Sgk / 36 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh học bài hát: “Chú voi con ở bản Đôn”. 
- Học sinh tập trình bày bài hát theo hình thức hoà giọng.
- Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc, yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: 
+ Hs:
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng, Bàn tay mẹ và Chim sáo – Nghe nhạc)
* Giáo viên gọi học sinh lên hát bài hát: Chim sáo, Bàn tay mẹ, Chúc mừng.
* Giáo viên đánh giá, nhận xét.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Học hát bài: Chú voi con ở bản Đôn).
1. Hoạt động 1: Học hát bài mới 
a. Mục tiêu: Giúp học sinh học hát bài: Chú voi con ở bản Đôn.
b. Cách tiến hành: 
* Gv hát mẫu bài hát.
* Học sinh đọc lời bài hát.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh hát từng câu, kết hợp hát hết lời 1và cả bài.
* Học sinh hát đồng thanh:
+ Chú voi con ở bản Đôn, chưa có ngà nên còn trẻ con. 
+ Từ rừng già chú đến với người
+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ). 
+ Tổ này trình bày, các tổ kia nhận xét. 
c. K ết luận: Gv nhận xét, sửa sai cho Hs.
2. Hoạt động 2: Củng cố lại bài hát. 
a. Mục tiêu: Học sinh củng cố lại bài hát vừa học.
b. Cách tiến hành: 
* Giáo viên tổ chức cho học sinh thể hiện bài hát theo nhóm, theo tổ.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa sai.
c. K ết luận: Cả lớp cùngnghe nhạc.
III .Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò:
* Cả lớp hát lại bài hát.
* Giáo viên nhận xét chung tiết học.
* Về nhà tập hát thêm và xem trước bài mới.
Tây,
Kim.
Gv 
HDHS
4 tổ
GVHD
Cả lớp.
D. Phần bổ sung:
Tiết 5: SHTT: 	SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 26 Tiết: 26
A. Mục tiêu:
- Nhằm đánh giá những ưu, khuyết điểm trong quá trình hoạt động của lớp tuần qua .
 	- Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần tới.
- Giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động của trường, lớp.
B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động:
1. Ưu điểm: 
Nhìn chung trong tuần vừa qua, các em Hs đều chịu khó, chăm chỉ, trong học tập. Trong giờ học, luôn luôn chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài tốt, luôn ghi chép đầy đủ, sạch sẽ, về nhà có học bài và làm bài đầy đủ. 
Có đạo đức, tác phong tốt, ăn mặc sạch sẽ, trang phục gọn gàng trước khi đến lớp. Tham gia tốt công tác trực nhật lớp. 
2. Khuyết điểm:
Tuy nhiên, vẫn còn một số học sinh làm việc riêng trong giờ học. Chưa học bài cũ và thường xuyên bỏ quên làm bài tập ở nhà. Ở lớp, chưa tập trung nghe giảng, chưa thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, chưa thật sự vâng lời thầy, cô giáo, hay nói chuyện riêng. 
C. Phương hướng tuần tới:
	1. Hạnh kiểm: 
Trong tuần tới, giáo viên chủ nhiệm thường xuyên nhắc nhở, giáo dục cho Hs hoà nhã với bạn bè, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, luôn chấp hành tốt nội quy trường, lớp. Biết chào hỏi cha mẹ, thầy cô. Tác phong luôn luôn gọn gàng, đúng quy định, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Về đạo đức tác phong, phải có thái độ lễ phép với người lớn và thầy cô giáo.
2. Học tập: 
 Trong tuần tới, GVCN thường xuyên GD, nhắc nhở Hs chịu khó, chăm chỉ trong học tập, phải học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, đi học đều. Trong giờ học, phải chú ý nghe giảng và hăng say phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Luôn đi học chuyên cần và đúng giờ, không tự ý nghỉ học không có lý do. Nhắc nhở các em chịu khó trong học tập, luyện chữ viết. 
3. Các hoạt động khác:
Ngoài giờ học trên lớp, các em còn phải tham gia đầy đủ và nhiệt tình các hoạt động ngoài giờ lên lớp do nhà trường tổ chức. Luôn giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh trực nhật tốt trong và ngoài lớp học. Tham gia tích cực công tác lao động, bảo vệ và chăm sóc cây xanh. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_26_theo_chuong_trinh_giam_tai.doc