I.MỤC TIÊU:
- Rút gọn được phân số .
- Nhận biết được phân số bằng nhau .
- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
II.CHUẨN BỊ: VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TuÇn 27 Thø hai ngµy 15 th¸ng 3 n¨m 2010 TËP §äC DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I.MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II Đồ dùng dạy - học - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Chân dung Cô-péc-ních , Ga-li-lê. ; sơ đồ quả đất trong vũ trụ. - Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 3 – Bài mới a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Ý kiến của Cô-péch-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? - Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ? - Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông ? - Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài . Giọng kể rõ ràng, chậm rãi , nhấn giọng câu nói nổi tiếng của Ga-li-lê : “ Dù sao thì trái đất vẫn quay “ ; đọc với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm của hai nhà bác học. 4 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét, biểu dương HS -Chuẩn bị : con sẻ - HS đọc và trả lời. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm trả lời câu hỏi . - Thời đó , người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péch-ních đã chứng minh ngược lại : chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. - Ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péch-ních. -Cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội , nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời. - Hai nhà bác học đã dám nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời, đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn. ________________________ To¸n LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Rút gọn được phân số . - Nhận biết được phân số bằng nhau . - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. II.CHUẨN BỊ: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập chung -GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà -GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Ôn tập và vận dụng khái niệm ban đầu về phân số. Bài tập 1: -Cho HS thực hiện rút gọn phân số rồi so sánh các phân số bằng nhau GV nhận xét Hoạt động 2: : Ôn tập về giải toán tìm phân số của một số Bài tập 2: - HD HS lập phân số rồi tìm - Yêu cầu HS tự làm bài tập2 Bài tập 3: -Yêu cầu HS tự giải bài tập 3, GV gọi 1 HS trả lời miệng đáp số Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Kiểm tra GKII -HS sửa bài -HS nhận xét HS nhắc lại cách rút gọn cách so sánh phân số HS chữa bài a/ b/ HS tự làm bài a/ Phân số chỉ ba tổ HS là: b/ Số HS của ba tổ là: 32 x (bạn ) Đáp số :a/ b/ 24 bạn ________________________ lÞch sö THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI- XVII I.môc tiªu - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển ( cảnh mua bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,) - Dùng lược đồ chỉ vị trí quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. II. ®å dïng d¹y häc - Bản đồ Việt Nam - SGK - Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI – XVII . - Phiếu học tập ( Chưa điền ) PHIẾU HỌC TẬP Đặc điểm Thành thị Số dân Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán Thăng Long Đông dân hơn nhiều thị trấn ở Châu Á Lớn bằng thị trấn ở một số nước Châu Á Thuyền bè ghé bờ khó khăn . Ngày phiên chợ , người đông đúc, buôn bán tấp nập . Nhiều phố phương . Phố Hiến - Các cư dân từ nhiều nước đến ở . - Trên 2000 nóc nhà Nơi buôn bán tấp nập Hội An Các nhà buôn Nhật Bản cùng một số cư dân địa phương lập nên thành thị này . - Phố cảng đẹp nhất , lớn nhất ở Đàng Trong Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong -Chúa Nguyễn đã làm gì để khuyến khích người dân đi khai hoang? -Cuộc sống giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại đến kết quả gì? -GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV giới thiệu: Thành thị ở giai đoạn này không là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, thương nghiệp và công nghiệp phát triển . GV treo bản đồ Việt Nam Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS làm phiếu học tập Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp + Hướng dẫn HS thảo luận . - Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII? Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế ( nông nghiệp , thủ công nghiệp , thương nghiệp ) ở nước ta thời đó như thế nào? Củng cố – Dặn dò - Chuẩn bị bài: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long -HS trả lời -HS nhận xét HS xem bản đồ và xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. - Đọc nhận xét của ngưới nước ngoài về Thăng Long , Phố Hiến , Hội An và điền vào bảng thống kê . - Dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ( bằng lời , bài viết hoặc tranh vẽ) - HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo - Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt độngvà buôn bán rộng lớn và sầm uất. - Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp, thủ công nghiệp. _________________________________________________________________ Thø ba ngµy 16 th¸ng 3 n¨m 2010 chÝnh t¶ Bµi th¬ vÒ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh I. MôC TI£U: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, BT do Gv soạn. -Gi¸o dôc HS cã ý thøc rÌn ch÷ viÕt vµ gi÷ g×n vë s¹ch sÏ. ViÕt ®óng: xoa m¾t ®¾ng , ®ét ngét, sa, ïa vµo, ít, II. ChuÈn bÞ ViÕt s½n bµi tËp 2b vµo phiÕu, bµi tËp 3a ë b¶ng líp. Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc a. KiÓm tra bµi cò GV ®äc cho HS viÕt vµo b¶ng con. GV nhËn xÐt söa sai. b. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi: Ghi ®Ò. 2. Híng dÉn nhí– viÕt. a) Híng dÉn viÕt chÝnh t¶ Gäi HS ®äc thuéc 3 khæ th¬ cuèi cña bµi th¬. ? H×nh ¶nh chiÕc xe kh«ng kÝnh vÉn b¨ng b¨ng ra trËn gi÷a bom ®¹n kÎ thï, gîi cho em c¶m nghÜ g× ? ? T×m c¸c tõ khã, dÔ lÉn khi viÕt? GV nh¾c c¸ch tr×nh bµy, t thÕ ngåi viÕt b) HS nhí viÕt chÝnh t¶ HS tù nhí vµ viÕt bµi, HS tù dß l¹i bµi. c) ChÊm ch÷a bµi GV chÊm 7 bµi vµ ch÷a lçi sai phæ biÕn 3. Híng dÉn lµm bµi tËp Bµi tËp 2 b: Gäi HS nªu yªu cÇu. D¸n lªn b¶ng, tr×nh bµy. GV ®¸nh gi¸, chèt lêi gi¶i ®óng. GV cñng cè c¸ch viÕt dÊu hái/ ng Bµi tËp 3a: GV cho HS ®äc thÇm, xem tranh minh häa, lµm vµo phiÕu. GV d¸n phiÕu lªn b¶ng. Tæ chøc 2 ®«i lªn ch¬i trß ch¬i: Thi tiÕp søc GV nh©n xÐt – chèt ý ®óng. GV cñng cè c¸ch viÕt tiÕng cã ©m dµu lµ s/x c. Cñng cè, dÆn dß GV nhËn xÐt giê häc. DÆn HS viÕt 5 tõ b¾t ®Çu b»ng phô ©m s/x, 5 tõ cã tiÕng cã dÊu ?/ ~ vµ viÕt l¹i nh÷ng lçi sai. HS l¾ng nghe vµ viÕt vµo b¶ng con: lung linh, thÇm kÝn, gi÷ g×n, b×nh tÜnh, th«ng minh,... 3 HS ®äc, líp ®äc thÇm. C¸c chó bé ®éi l¸i xe dòng c¶m, l¹c quan, bÊt chÊp bom ®¹n kÎ thï,... HS viÕt nh¸p: ïa vµo, í, sa, HS nhí vµ viÕt bµi. HS dß l¹i bµi. HS l¾ng nghe vµ rót kinh nghiÖm. HS lµm phiÕu tr×nh bµy. c/ Trêng hîp kh«ng viÕt víi dÊu ng·: ¶i, ¶nh, ¶o, Èn, b¶n, b¶ng, b¶nh . d/ kh«ng viÕt víi dÊu hái: câng, cìi, cìi, cìng, dÉm, dÉn, 3 HS ®äc l¹i ®¸p ¸n. HS ch÷a bµi vµo VBT. HS tù lµm bµi c¸ nh©n. 2 nhãmlªn b¶ng thùc hiÖn trß ch¬i Lêi gi¶i ®óng: a/ sa m¹c – xen kÏ b/ ®¸y biÓn – thòng lòng . _______________________ TO¸n: kiÓm tra ®Þnh k× (gi÷a häc k× II) I. MôC ®Ých yªu cÇu: HS làm bài đúng theo yêu cầu. Giáo dục HS tính tự lực trong làm bài. II. CHUÈN BÞ: Bµi kiÓm tra sẵn ở giấy . III. Ho¹t ®éng d¹y - häc a. ®Ò bµi TRAÉC NGHIEÄM: Khoanh troøn vaøo yù ñuùng nhaát tröôùc moãi caâu traû lôøi sau: Caâu 1:. / Ba trieäu naêm traêm baûy möôi hai vieát laø : A. 3 572 C . 300 572 B. 30 572 D . 3 000 572 Caâu 2: Quy taéc tính dieän tích hình chöõ nhaät : a/ Chieàu daøi coäng chieàu roäng roài nhaân vôùi 2. b/ Chieàu daøi nhaân vôùi chieàu roäng . c/ Chieàu daøi coäng chieàu roäng roài chia cho 2. Caâu 3: Keát quaû cuûa pheùp chia 53 500 : 125 laø : A. 325 B . 516 C. 428 D . 625 Caâu 4: + = ? A. B. C. D. Caâu 5: x 3 = ? A. B. C. D. II- TÖÏ LUAÄN: Baøi 1: Tính a/ - , b / : Baøi 2: Tính giaù trò bieåu thöùc : a/ 428 x 105 – 34745 b/ 215 x 86 + 215 x 14 Baøi 3: Moät hình chöõ nhaät coù chieàu daøi m, chieàu roäng m. Tính dieän tích hình chöõ nhaät ñoù . ÑAÙP AÙN BIEÅU ÑIEÅM - KIEÅM TRA GKII MOÂN: TOAÙN ÑAÙP AÙN BIEÅU ÑIEÅM I/ TRAÉC NGHIEÄM: Caâu 1: yù D Caâu 2: y ùB Caâu 3: yù C Caâu 4: yù B Caâu 5: yù B II/ TÖÏ LUAÄN: Baøi 1:Tính a/ .- =-= b/ . :=x== Baøi 2:Tính giaù trò bieåu thöùc a / .428 x 105 – 34745 b/ 215 x 86 + 215 x 14 = 44940 – 34745 = 215 x ( 86 + 14 ) = 10195 = 215 x 100 = 21500 Baøi 3: Baøi giaûi Dieän tích hình chöõ nhaät laø: x= (m2) Ñaùp soá: (m2) Löu yù: Hoïc sinh laøm caùch khaùc vaãn cho ñuû ñieåm theo ñaùp aùn 4 ÑIEÅM 0,5 ñieåm 0,5 ñieåm 1 ñieåm 1 ñieåm 1 ñieåm 6 ÑIEÅM 2 ñieåm Moãi pheùp tính ñuùng ñöôïc 1 ñieåm 2 ÑIEÅM Moãi pheùp tính ñuùng ñaït 1 ñieåm 2 ÑIEÅM 0,25 ñieåm 1 ñieåm 0,25 ñieåm LuyÖn tõ vµ c©u CÂU KHIẾN. I. Mục tiêu : - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (Nd Ghi nhớ). - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3). - HS khá, giỏi tìm thêm ... nghị lịch sự. Phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sư. - Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước. - HS khá, giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau với hai tình huống đã cho ở bài tập 4. II. Đồ dùng dạy học: -1 tờ phiếu ghi lời giải BT2 + 3 (phần nhận xét). -Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 (phần luyện tập). III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: * Theo em những hoạt động nào được gọi là du lịch ? * Theo em thám hiểm là gì -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: -Cho HS đọc yêu cầu BT1 + 2 + 3 + 4. * Tìm những câu nêu yêu cầu, đề nghị trong mẫu chuyện đã đọc. * Em hãy nêu nhận xét về cách nêu yêu cầu của 2 bạn Hùng và Hoa. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. +Các câu: nêu yêu cầu, đề nghị có trong mẫu chuyện. +Nhận xét về cách nói của Hùng và Hoa. * Bài tập 4: -Cho HS đọc yêu cầu BT4. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS phát biểu. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. b). Ghi nhớ: -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ. -GV có thể chốt lại một lần nội dung ghi nhớ + dặn HS học thuộc ghi nhớ. c). Phần luyện tập: * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày ý kiến. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. +Ý b: Lan ơi, cho tớ mượn cái bút ! +Ý c: Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không ? * Bài tập 2: -Cách tiến hành như BT1. -Lời giải đúng: Cách trả lời b, c, d là cách trả lời đúng. Ý c, d là cách trả lời hay hơn. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. * Bài tập 4 : -Cho HS đọc yêu cầu BT4. -GV giao việc. -Cho HS làm bài: GV phát giấy cho 3 HS. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ, viết vào vở 4 câu khiến. * Đi du lịch là hoạt động đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. * Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. -HS đọc thầm mẩu chuyện. -HS lần lượt phát biểu. -HS lần lượt phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS suy nghĩ, tìm câu trả lời. -HS lần lượt phát biểu. -Lớp nhận xét. -3 HS đọc nội dung ghi nhớ. -1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe. -HS đọc 3 câu a, b, c và chọn ra câu nói đúng, lịch sự. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -HS đánh dấu lời giải đúng vào VBT. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -4 HS nối tiếp nhau đọc các cặp câu khiến. -HS so sánh các cặp câu khiến. -HS lần lượt phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -HS đánh dấu các câu nói thể hiện sự lịch sự trong SGK. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -3 HS làm bài vào giấy. -HS còn lại làm bài vào giấy nháp. -3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: - Nhận biết được 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật. - Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa trong SGK. -Tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà. -Một số tờ giấy rộng để HS lập dàn ý. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Phần nhận xét: * Bài tập 1 + 2 + 3 +4: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại. + Từ bài văn Con Mèo Hoang, em hãy nêu nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. -GV nhận xét + chốt lại + ghi nhớ. c). Ghi nhớ: -Cho HS đọc ghi nhớ. -GV nhắc lại một lượt nội dung ghi nhớ + dặn hS phải học thuộc ghi nhớ. d). Lập dàn ý: §Phần luyện tập: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc: Các em cần chọn một vật nuôi trong nhà và lập dàn ý chi tiết về vật nuôi đó. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét, chốt lại, khen những hS làm dàn ý tốt. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một vật nuôi. -Dặn HS về nhà quan sát ngoại hình con mèo, con chó của nhả em hoặc của nhà hàng xóm. -2 HS lần lượt đọc tóm tắt tin tức đã làm ở tiết TLV trước. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -Cả lớp đọc đề bài Con Mèo Hoang. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -HS phát biểu ý kiến. -3 HS đọc ghi nhớ. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm dàn bài cá nhân. -Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét. KHOA HỌC: NHU CẦU VỀ NƯỚC CỦA THỰC VẬT I. Mục tiêu: Giúp HS: -Hiểu mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. -Kể được một số loài cây thuộc họ ưa ẩm, ưa nước, sống nơi khô hạn. -Ứng dụng nhu cầu về nước của thực vật trong trồng trọt. II. Đồ dùng dạy học: -HS sưu tầm tranh, ảnh, cây thật về những cây sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước. Hình minh hoạ trang 116, 117 SGK. -Giấy khổ to và bút dạ. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: +Thực vật cần gì để sống ? +Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để biết cây cần gì để sống ? -Nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. *Hoạt động 1:Mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau -Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh, cây thật của HS. -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4. -Phát giấy khổ to và bút dạ cho HS. -Yêu cầu : Phân loại tranh, ảnh về các loại cây thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước. -GV đi giúp đỡ từng nhóm. -Gọi đại diện HS trình bày yêu cầu các nhóm khác bổ sung. -Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết, ham đọc sách để biết được những loài cây lạ. +Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây ? -Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 116 SGK. -GV kết luận. *Hoạt động 2:Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây -Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 117, SGK và trả lời câu hỏi. +Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ? +Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước ? +Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại làm nhiều nước ? +Em còn biết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau ? +Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào ? -GV kết luận. *Hoạt động 3: Trò chơi “Về nhà” Cách tiến hành: -GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 5 đại diện tham gia. -GV phát cho HS cầm tấm thẻ ghi: bèo, xương rồng, rau rệu, ráy, rau cỏ bợ, rau muống, dừa, cỏ, bóng nước, thuốc bỏng, dương xỉ, hành, rau rút, đước, chàm, và 3 HS cầm các tấm thẻ ghi: ưa nước, ưa khô hạn, ưa ẩm. -Khi GV hô: “Về nhà, về nhà”, tất cả các HS tham gia chơi mới được lật thẻ lại xem tên mình là cây gì và chạy về đứng sau bạn cầm thẻ ghi nơi mình ưa sống. -Cùng HS tổng kết trò chơi. Đội nào cứ 1 bạn đúng tính 5 điểm, sai trừ 1 điểm. 3.Củng cố: -Gọi 2 HS đọc lại mục Bạn cần biết trang 117, SGK. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -HS lên trả lời câu hỏi. -Lắng nghe. -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn. -HS hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV. -Cùng nhau phân loại cây trong tranh, ảnh và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác. -Các nhóm dán phiếu lên bảng. Giới thiệu với cả lớp loài cây mà nhóm mình sưu tầm được. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau, có cây chịu được khô hạn, có cây ưa ẩm, có cây lại vừa sống được trên cạn , vừa sống được ở dưới nước. -Lắng nghe. -Quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mới cấy đến lúc lúa bắt đầu uốn câu, vào hạt. +Giai đoạn mới cấy lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt. Cây ngô: Lúc ngô nẩy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến bắt đầu vào hạt thì không cầng nước. Cây rau cải: rau xà lách; su hào cần phải có nước thường xuyên. Các loại cây ăn quả lúc còn non để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần tưới nước thường xuyên nhưng đến lúc quả chín, cây cần ít nước hơn. Cây mía từ khi trồng ngọn cũng cần tưới nước thường xuyên, đến khi mía bắt đầu có đốt và lên luống thì không cần tưới nước nữa +Khi thời tiết thay đổi, nhất là khi trời nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao cũng cần phải tưới nhiều nước cho cây. -Lắng nghe. -HS thực hiện theo yêu cầu -HS đọc -HS thực hiện Ho¹t ®éng tËp thÓ KiÓm ®iÓm trong tuÇn I. Yêu cầu: - Đánh giá các hoạt động tuần 29 phổ biến các hoạt động tuần 30. - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh . a) Giới thiệu : - Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần. 1. Đánh giá hoạt động tuần qua - Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt. - Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành. - Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 2. Phổ biến kế hoạch tuần tới: - Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới: + Về học tập. - Thi ®ua häc tËp t«t chµo mõng §¹i héi Ch¸u ngoan B¸c Hå – Chñ nh©n Th¨ng long. - Thi ®ua rÌn luyÖn tèt theo quy ®Þnh cña §oµn §éi. + Về lao động: - TiÕp tôc ch¨m sãc c«ng tr×nh M¨n non. - VÖ sinh, nhÆt r¸c xung quanh trêng vµo thø n¨m hµng tuÇn. + Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu - tham gia tÝch cùc. 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt. -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. - Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình. - Các lớp phó :phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua. - Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. -Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. - Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
Tài liệu đính kèm: