Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 (Bản hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 (Bản hay nhất)

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc về chủ đề. Người ta – hoa đất.

2. Kỹ năng: Đọc diễn cảm 1 bài thơ đã học.

3. Thái độ: Giáo dục H biết ca ngợi những người có tài năng, đức độ.

II. Chuẩn bị :

- GV : 5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT1.

- HS : SGK.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 43 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 284Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 (Bản hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Việt
 TIẾT 1. 
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc về chủ đề. Người ta – hoa đất.
Kỹ năng: Đọc diễn cảm 1 bài thơ đã học.
Thái độ: Giáo dục H biết ca ngợi những người có tài năng, đức độ.
II. Chuẩn bị :
GV : 5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT1.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
4’
1’
32’
10’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài: 
	Ôn tập và kiểm tra các kiến thức đã học lả những bài tạp đọc, là truyện kể thuộc chủ điểm Ngươi ta – hoa đất.
GV ghi tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : 
MT: 
PP: 
Bài 1:
+ Trong chủ điểm “ Người ta – hoa đất” bài tập đọc nào là truyện kể?
GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng, giải thích cho H hiểu cách ghi nội dung vào từng cột.
GV phát giấy cho các nhóm và giao việc.
+ Đọc truyện Bốn anh tài, suy nghĩ, trình bày ý kiến trước nhóm ® cả nhóm bổ sung ® Thư kí ghi vào giấy.
 Hát 
H nghe và chuẩn bị SGK.
1 H đọc yêu cầu.
Lớp đọc thầm.
+ Bốn anh tài.
H làm việc trong các nhóm.
Các nhóm dán nhanh kết quả lên bảng lớp.
Đại diện các nhóm lên lượt trình bày.
Lớp nhận xét.
 Tên bài:
 Nội dung chính
 Nhân vật chính
 Giọng đọc
Bốn anh tài
- Ca ngợi sức khỏe, tài năng nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu khây.
- Cẩu Khây
- Nắm tay đóng cọc.
- Lấy tay tát nước.
- Móng tay đục máng.
- Giọng kể chuyện khi chậm rãi, khi dồn dập phù hợp với diễn biến câu chuyện, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt tình làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây.
12’
5’
1’
® GV nhận xét nội dung, cách trình bày.
Hoạt động 2: 
MT: 
PP: 
Bài 2:
+	Nêu lại giọng đọc của bài thơ Chuyện cổ tích về loại người.
+ Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm, bình chọn người đọc hay nhất,
 Hoạt động 3: Củng cố.
MT: 
PP: 
+ Nêu lại tên chủ điểm vừa ôn?
+ Kể lại câu chuyện “ Bốn anh tài”.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể đã học.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học.
Hoạt động lớp, cá nhân.
H đọc yêu cầu bài tập.
+ Giọng kể chậm rãi, dàn trải, dịu dàng.
+ Nhiều H thi đọc diễn cảm bài thơ.
+ Người ta – hoa đất.
+ 2 H kể ( mỗi H kể 1 phần ). 	
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu : 	
1. Kiến thức : Ôn tập về thực hiện 4 phép tính trên các phân số, giải 2 bài toán đơn, chuẩn bị cho bài toán hợp với 2 phép tính trên các phân số.
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng thực hiện 4 phép tính trên phân số.
3. Thái độ : Giáo dục tính khoa học, chính xác.
II. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ, SGK, VBT.
H : Bảng con, SGK , VBT.
III. Các hoạt động :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
4’
1’
32’
8’
22’
2’
2’
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Luyện tập chung. 
Nêu cách thực hiện phép chia 2 phân số?
Áp dụng:
 ® Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài :
Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1:Ôn các kiến thức về phân số.
MT: Củng cố kiến thức cộng, trừ, nhân, chia phân số.
PP: Đàm thoại.
GV tổ chức trò chơi.
“ Số may mắn trong ngày”.
Nêu cách thực hiện phép cộng 2 phân số cùng mẫu số?
Nêu quy tắc trừ 2 phân số cùng mẫu số?
Quy tắc nhân 2 phân số?
Quy tắc chia 2 phân số?
Nếu phân số không cùng mẫu số, muốn thực hiện cộng, trừ phân số em làm như thế nào?
® GV tuyên dương + khen thưởng 2 đội.
Hoạt động 2: Luyện tập.
MT: Rèn kĩ năng tính toán trên phân số.vận dụng kiến thức.
PP: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: 
GV đọc đề từng bài.
H làm bảng con.
Nhận xét bài làm bảng con.
H nêu cách thực hiện.
Bài 2:
H tự làm vào vở.
H đổi tập kiểm tra kết quả.
GV nhận xét.
 Bài 3:
Gọi H nêu cách giải.
Lớp làm vào vở.
2 H của 2 dãy nhận xét bài làm bảng phụ lẫn nhau.
® GV nhận xét + tuyên dương dãy làm đúng, trình bày rõ ràng, đẹp.
GV lưu ý H coi cả tấm vải là 1
 ( 1 tấm vải ).
Bài 4:
H tóm tăt, nêu cách giải.
Sau 5 phút GV gọi 2 em lên bảng sửa bài.
GV giới thiệu với H lít còn gọi là 4 lít rưỡi.
® GV nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố.
MT: Khắc sâu kiến thức.
PP: Hỏi đáp, thi đua.
Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân chia phân số?
Thi đua 2 dãy.
Tính nhanh.
® GV nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : “ Luyện tập chung”.
 Hát 
H nêu . 
H làm bảng lớp.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
H có số đọc và TLCH.
H nêu câu trả lời ® mời bạn nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
 Bài 1:
H làm bảng con.
 Bài 2:
H tự làm bài.
H kiểm tra chéo kết quả của nhau.
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
H sửa bài.
Bài 3: H đọc đề.
H nêu.
	Giải:
a/ Phần thứ nhất và phần thứ hai gộp lại là:
	 ( tấm vải )
b/ Phần thứ ba bằng:
	 ( tấm vải )
	Đáp số: tấm vải
	 b/ tấm vải
H sửa bài.
 Bài 4: H đọc đề.
H làm bài vào vở.
	Giải:
a/ Số nước mắm có tất cả là:
	 ( lít )
b/ Mỗi gia đình được chia:
	 ( lít )
	Đáp số: 27 l
	 l
H nhận xét bài làm.
H sửa bài.
Hoạt động dãy.
( 4 em nêu )
H thi đua.
Lịch sử
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH. 
Mục tiêu : 
Kiến thức : Nắm được nguyên nhân vì sao Quang Trung tiến quân ra Bắc và diễn biến của trận đánh đại phá quân Thanh.
Kỹ năng : Thuật lại trên bản đồ diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
Thái độ : Biết được Quang Trungrât1 quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh. Tự hào về lịch sử, anh hùng dân tộc.
Chuẩn bị :
GV : Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh.
HS : SGK.
Các hoạt động :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
4’
1’
17ˆ’
9’
15’
5’
1’
Khởi động :
Bài cũ : Quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc làm gì?
Em hãy kể lại chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn diệt nhà Trịnh?
Ghi nhớ.
Nhận xét, cho điểm.
Giới thiệu bài : 	
Quang Trung đại phá quân Thanh.
Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1: Quang Trung đại phá quân Thanh.
MT: Nắm được các sự kiện cũng như diễn biến của trận đánh.
PP : Quan sát, đàm thoại.
Vì sao năm 1788 quân Thanh sang đánh nước ta?
Sau khi lên ngôi Nguyễn Huệ lấy niên hiệu là gì? và đã làm gì?
Ngày 20 tháng chạp ( 1788 ) Quang Trung đã ban lệnh gì?
Đêm mồng 3 năm Kỉ Dậu sự kiện gì xảy ra?
Vào lúc nữa đêm quân ta tiến đến đâu?
Trận đánh mờ sáng mồng 5 diễn ra thế nào?
Kết quả trận đánh?
Vì sao ngày 5 tháng giêng hằng năm nhân dân ta lại tổ chức lễ tại Gò Đống Đa?
 GV chốt ý ® ghi nhớ.
Hoạt động 2: Thuật lại diễn biến.
MT: H thuật lại được trên lược đồ.
PP: Quan sát, tướng thuật. 
GV treo lượt đồ rồi thuật lại theo lược đố.
GV yêu cầu H thuật lại trên lược đồ.
GV nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố.
Em biết gì về Quang Trung.
Hãy kể cho các bạn cùng nghe.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Xem lại bài
Chuẩn bị: Vua Quang Trung trong dụng người tài.
 Hát 
H nêu
Hoạt động cá nhân.
Năm 1788 quân Thanh mượn cớ sang giúp nhà Lê đã chiếm thành Thăng Long, âm mưu đô hộ nước ta.
Nguyễn Huệ lên ngôi lấy hiệu là Quang Trung tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.
Ngày 20 tháng chạp ( 1788 ) 20 vạn quân do Quang Trung chỉ huy tiến ra Tam Điệp, quân sĩ được lệnh ăn tết trước rồi chia thành 5 đạo quân tiến ra Thăng Long.
Đêm mồng 3 tháng giêng năm Kỉ Dậu ( 1789 ) quân ta kéo sát đồn Hà Hồi mà quân giặc không hề biết.
Nữa đêm quân ta vây kín đồn Hà Hồi. Quân Thanh hoảng sợ ra hàng.
Mờ sáng mồng 5 quân ta tấn công đền Ngọc Hồi. Tên quân Thanh bắn ra như mưa nhưng quân ta cãn được sau đó tấn công vào đồn, quân giặc chết vô kể.
Đền Ngọc Hồi mất. Sâm Nghi Đống treo cổ tự vẫn. Tôn Sĩ Nghị bỏ cả ấn tín chạy về nước.
Quân ta đại thắng.
Để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh.
H quan sát.
H thuật lại dựa trên lược đồ.
Lớp nhận xét, bổ sung.
H nêu.
Tiếng Việt
 TIẾT 2 .
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Nghe – viết đúng chính tả đoạn văn “ Hoa giấy”.
Kỹ năng: Luyện tập đặt câu thuộc 3 kiểu câu kể đã học “ Ai – làm gì, Ai – thế nào, Ai – là gì”.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh, ảnh hoa giấy.
HS : 
III. Các hoạt động :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
4’
1’
36
18
18’
2’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 	“ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.
3. Giới thiệu bài :
	Trong tiết ôn tập hôm nay các em sẽ cô đọc – viết đúng chính tả 1 đoạn văn. Sau đó các em sẽ luyện tập đặt 3 kiểu câu kể đã học: Ai – làm gì, Ai – thế nào, Ai – là gì.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Nghe – viết đúng chính tả.
MT: Viết đúng chính tả đoạn văn “ Hoa giấy”.
PP: Thực hành.
GV đọc mẫu lần 1.
Lưu ý 1 số tiếng khó: rực rỡ, trắng muốt, chĩu chịt, giản dị, tản mát.
GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ.
GV đọc lại toàn bài.
GV chấm bài.
Hoạt động 2: luyện tập về câu kể.
MT: H biết đặt câu thuộc 3 kiểu câu kể.
PP: Động não.
Bài 2:
+ GV lưu ý: mỗi yêu cầu a, b, c ứng với 1 kiểu câu kể mà các em đã học.
Vì vậy các em phải đặt câu đúng với yêu cầu của bài tập.
GV nhận xét.
+ Mẫu câu kể AI – làm gì:
Các bạn nam đà cầu, còn các bạn nữ thì nhảy dây.
Chúng em ùa ra sân như một đàn ong vỡ tổ.
Chúng em đọc truyện dưới gốc cây bàng.
+ Mẫu câu kể Ai – thế nào:
Thu Hương luôn vui vẻ, hòa nhã.
Quần áo của Hương lúc nào chũng gọn gàng, sạch sẽ.
Ở nhà, Hương rất chăm chỉ, siê ... Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai, SGK đạo đức 4.
III. Các hoạt động :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
4’
1’
32’
10’
10’
10’
2’
2’
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông ( tiết 1 ).
Nêu các nguyên nhân gây tai nạn giao thông?
Hậu quả của các tai nạn giao thông.
® GV nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài: 
	Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông ( tiết 2 ).
® GV ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Tìm hiểu luật lệ an toàn giao thông.
MT: Giúp H nắm được luật lệ an toàn giao thông.
PP: Trò chơi, thực hành, hỏi đáp.
GV chia lớp thành 3 nhóm, chơi trò chơi “ Ai nhanh tay sẽ thắng”.
Khi GV giơ biển báo lên, nếu H biết ý nghĩa của biển báo thì giơ tay trả lời nhanh. Nếu cả 3 nhóm cùng giơ tay 1 lúc thì viết vào giấy.
GV đánh giá cuộc chơi.
Hoạt động 2: Bài tập 3.
MT: Giúp H có thái độ tôn trọng luật lệ an toàn giao thông.
PP: Thảo luận nhóm, hỏi đáp, đóng vai.
GV chia lớp thành 5 nhóm.
Mỗi nhóm nhận 1 tình huống thảo luận tìm các sử lý và chuẩn bị đóng vai.
GV đưa ra phương án đúng của bài tập.
Hoạt động 3: Bài tập 4.
MT: Giúp các em sử lý các tình huống an toàn giao thông.
PP: Thảo luận, thuyết trình.
GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận.
GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.
Hoạt động 4: Củng cố.
Hỏi 1 số câu hỏi về an toàn giao thông.
5. Tổng kết – Dặn dò:
Dặn H về nhà xem và thực hiện bài tập nối tiếp.
Khuyến khích động viên H tham gia diễn đàn: H với thực hiện an toàn gia thông.
Chuẩn bị: Bài Bảo vệ môi trường.
 Nhận xét tiết học.
 Hát 
2 H trả lời.
Hoạt động nhóm.
Lớp chia 3 nhóm.
1 bạn điều khiển cuộc chơi.
H trả lời.
Mỗi ý đúng 1 điểm.
Đội nào nhiều điểm hơn sẽ thắng.
Hoạt động nhóm.
Lớp chia nhóm.
1 H đọc yêu cầu đề.
Các nhóm nhận tình huống.
N1: thảo luận tình huống a.
N5 thảo luận tình huống đ.
Các nhóm thảo luận đội lập trong vòng 3 phút.
Từng nhóm lên đóng vai.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
Hoạt động nhóm.
Lớp chia thành 4 nhóm.
1 H đọc yêu cầu bài tập 4.
N1: Tìm các biện pháp giải quyết tình trạng ách tắc giao thông.
N2: Tìm các biện pháp giải quyết tình trạng xe thồ hàng cồng kềnh trên đường.
N3: Tìm các biện pháp giải quyết tình trạng quá nhiều xe máy đi lại trên đường.
N4: Tìm các biện pháp giải quyết tình trạng hay tụ tập dưới lòng đường.
Các nhóm thảo luận độc lập.
Từng nhóm lên trình bày cách giải quyết của mình.
Các nhóm khác bổ sung chất vấn.
H trả lời.
Tiếng việt
KIỂM TRA GIỮA HKII
Toán
BÀI KIỂM TRA SỐ 2. 
I. Mục tiêu :
Kiến thức : Đánh giá kết quả học tập của H về: phép cộng, trừ, nhân, chia phân số. Giải bài toán liên quan đến phân số.
Kỹ năng : Rèn kĩ năng làm bài và trình bày.
Thái độ : Giáo dục H tính trung thực, tự tin, cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
GV : Đề bài + đáp án.
HS : Giấy kiểm tra + bút mực.
III. Các hoạt động :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
2’
1’
32’
1’
30’
1’
2’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
	Sửa bài tập 5/ 53 SGK.
Hỏi quy tắc: Clang, trừ, nhân, chia phân số.
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài : 
	Bài kiểm tra số 2.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Hướng dẫn chung.
MT: Nắm cách trình bày.
PP: Hỏi đáp, luyện tập.
Hướng dẫn cách trình bày.
Nhắc nhở trước khi làm bài.
Hoạt động 2: Củng cố
MT: Kiểm tra kiến thức về phân số.
PP: Luyện tập.
	Đề:
Phần 1: mỗi bài tập dưới đây kèm theo 1 số câu trả lời a, b, c, d.
Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
1/ Cho phép cộng cách tính nào đúng.
a) b) 
c)d) 
2/ Kết quả của phép trừ là:
a) b) c) d) 
3/ Tích của và là:
a) b) c) d) 
4/ Kết quả của phép chia là:
a) b) c) d) 
5/ Kết quả tính là:
a) b) c) d) 
Phần 2: Giải toán.
1/ Ngày đầu Lan đọc được quyển sách. Ngày thứ 2 Lan đọc tiếp quyển sách ấy. Hỏi trong 2 ngày đó. Trung bình mỗi ngày Lan đọc được bao nhiêu phần quyển sách?
2/ Một cửa hàng bán 30 đồ chơi. số đồ chơi đó là búp bê, còn lại là ô tô.
Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu chiếc ô tô?
Hoạt động 3: Nhận xét chung
MT: Nắm khái quát tình hình.
PP: Đàm thoại.
Nhận xét thái độ làm bài của H.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Về nhà học bài.
Chuẩn bị: “ Giới thiệu tỉ số”.
Nhận xét tiết học
 Hát 
 Gọi 1 H lên bảng sửa.
	 ( quảng đường )
	 ( km )
4 H đứng tại chỗ trả lới.
Hoạt động cá nhân, lớp.
H trình bày.
Hoạt động cá nhân.
	Đáp án:
1/ Khoanh vào d được 1 điểm.
2/ Khoanh vào d được 1 điểm.
3/ Khoanh vào c được 1 điểm 
4/ Khoanh vào b được 1 điểm 
5/ Khoanh vào a được 1 điểm 
	Giải:
Số phần quyển sách cả 2 ngày Lan đọc được:
 ( quyển sách ) (1đ )	
Số phần quyển sách trung bình mỗi ngày Lan đọc được:
 ( quyển sách ) ( 0,5 đ )
 Đáp số: quyển sách ( 0,5đ )
Lưu ý: H có thể làm toán gộp như sau:
 ( quyển sách )
	Giải:
 số đồ chơi đó là:
 ( đồ chơi ) 1 đ
Số búp bê là:
6 ´ 2 = 12 ( búp bê ) 1 đ
Số ô tô là:
30 – 12 = 18 ( ôtô ) 1 đ
Đáp số: 18 ôtô 0,5đ
Lưu ý: H có thể có cách giải khác chẳng hạn.
Tím số ôtô chiếm bao nhiêu phần.
Tổng số đồ chơi ( 1đ )
Tìm số ôtô ( 1đ 5).
Nộp bài.
Khoa học
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG. 
I. Mục tiêu :
Kiến thức: H biết vai trò của nhiệt cần cho sự sống.
Kỹ năng: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
Nêu vai của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
Thái độ: Thích tìm hiểu khoa học và vận dụng trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị :
GV : Hình vẽ trong SGK trang 108, 109.
HS : H sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vạt có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
Chuẩn bị theo nhóm: 1 chuông hoặc 1 đồ chơi lúc lắc của trẻ con ( hoặc tự tạo 1 vật khi lắc phát ra âm thanh.
III. Các hoạt động :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 1’
 4’
 1’
 30’
 16’
 10’ 
 4’
 1’ 
1. Khởi động :
2. Bài cũ: “ Các nguồn nhiệt”.
Những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh?
Nêu vai trò của các nguồn nhiệt.
Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các nguồn nhiệt, ta phải làm gì?
Nhận xét, chấm điểm.
3. Giới thiệu bài :
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”.
MT: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
PP : Trò chơi.
Chia lớp thành 4 nhóm.
Phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ GV lần lượt đưa ra các câu hỏi. Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông để trả lới.
+ Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước.
+ Tiếp theo các đội khác sẽ lần lượt trả lời theo thứ tự lắc chuông.
1. Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc nóng mà bạn biết.
2. Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào?
a) Sa mạc.
b) Nhiệt đới.
c) Ôn đới
d) Hàn đới.
	Câu hỏi:
3. Thực vật phong phú, nhưng có nhiều cây lá rụng về mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào?
a) Sa mạc
b) Nhiệt đới
c) Ôn đới
d) Hàn đới
4. Vùng có nhiều loài động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu nào?
5. Vùng có ít loài động vật và thực vật sinh sống là vùng có khí hậu nào?
6. 1 số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể bị chết ở nhiệt độ nào?
a) Trên 0oc
b) 0oc
c) Dưới 0oc
7. Động vật có vú sống ở vùng địa cực có thể bị chết ở nhiệt độ nào?
a) Âm 20oc ( 20oc dưới 0oc )
b) Âm 30oc ( 30oc dưới 0oc )
c) Âm 40oc ( 30oc dưới 0oc )
8. Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây trồng.
9. Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho vật nuôi.
10. Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho con người.
GV nhận xét, tuyên dương.
Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động vật và thực vật?
Hoạt động 2: Thảo luận.
MT: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
PP: Đàm thoại, giảng giải.
Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
GV gợi ý cho H sử dụng những kiến thức đã học về:
Sự tạo thành gió.
Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
Sự hình thành mưa, tuyết, băng.
Sự chuyển thể của nước.
Hoạt động 3: Củng cố.
Kể tên 1 số cây hoặc con vật có thể sống ở xứ lạnh?
Kể tên 1 số cây hoặc con vật có thể sống ở xứ nóng?
5. Tổng kết – Dặn dò :
Xem lại bài học.
Chuẩn bị: “ Ôn tập”.
GV nhận xét tiết học.
 Hát 
H nêu
Hoạt động nhóm, lớp.
Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã sưu tầm được.
H có thể kể tên các con vật bất kì miễn là chúng sống được ở xứ lạnh hoặc xứ nóng.
b)
	Đáp án:
c)
Nhiệt đới.
Sa mạc và hàn đới
00c
Âm 30oc
Tưới cây che giàn.
Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ.
Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát.
Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió
( Trong 1 thời gian nhóm nào kể được nhiều là nhóm đó được nhiều điểm ).
Mỗi loài sinh vật có nhu câu về nhiệt khác nhau.
Nhiệt tác động lên mọi sinh vật 1 cách mạnh mẽ, nhiệt độ có thể là dấu hiệu quan trọng báo rằng sinh vật đó sống hay chết.
Hoạt động lớp.
Gió sẽ ngừng thổi.
Trái Dất trở nên lạnh giá.
Khi đó nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ chẳng có mưa và không có tuyết, sẽ chắng có sự sống.
Trái Đất trở thành 1 hành tinh chết, chỉ còn băng và đá sỏi thôi.
H nêu.
Khối trưởng kí duyệt
Hiệu phó kí duyệt
Đặng Ngọc Tuyết
Hà Đức Lân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_27_ban_hay_nhat.doc