Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Tiết 2:Toán:

Đ 131: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU :

 - Rút gọn phân số .

 - Nhận biết được hai phân số băng nhau

 - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn có liên quan đên phân số .

 - HS làm được BT 1 ;2;3.

 - Khuyến khích (h) làm được hết các BT.

II. ĐỒ DÙNG:

 - SGK, VBT

III. PHƯƠNG PHÁP:

 - Luyện tập - Đàm thoại .

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Thầy : Sơ đồ trái đất trong hệ mặt trời.
 - Trò : Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp: 
 - đàm thoại, giảng giải, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
ND - TG
GV
HS
1. ổn định tổ chức:1'
2. Bài cũ: 5'
3. Bài mới:32'
a) G/ thiệu bài.
b) Luyện đọc:
c) Tìm hiểu nội dung: 
3.4 Luyện đọc diễn cảm 
4. Củng cố – dặn dò:3'
- Lớp hát đầu giờ.
- Đọc bài và trả lồi câu hỏi: Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Ga - vrốt?
NX ghi điểm
*B1: Gọi (h) đọc bài.
+Bài có mấy đoạn?
*B2: HD đọc NT.
- Đọc nối tiếp lần 1
- Đọc nối tiếp lần 2.
*B3: Luyện đọc theo cặp
*B4: Gọi (h) đọc toàn bài.
*B5: Đọc mẫu.
+ ý kiến của Cô- péc- níchcó điều gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ?
+ Vì sao phát hiện của Cô- péc–ních lại bị coi là tà thuyết
-Tiểu kết rút ý chính
- Đọc đoạn 2
- Ga- li- lê viết sách nhằm mục đích gì ?
+ Tiểu kết rút ý chính
- Đọc đoạn 3:
+ Lòng dũng cảm của Cô- péc- ních và Ga- li- lê thể hiện ở cỗ nào ?
- Tiểu kết rút ý chính
* Tiểu kết rút ra bài học:
- Đọc nối tiếp lân 3
- Gọi H đọc nối tiếp lần4
Hướng hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
Ghi đầu bài.
- 1(h) đọc + lắng nghe ĐT.
- Bài chia làm 3 đoạn: 
 Đoạn1 : từ đầu đến của chúa trời.
Đoạn 2 : tiếp đến gần bảy chục tuổi.
Đoạn 3 : còn lại
- Đọc từ khó.
- Giải nghĩa các từ trong chú giải.
- 2 Hđọc và sửa lỗi cho nhau.
- 1-2(h) đọc.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm đoạn 1 và TL CH.
- Lúc bấy giờ mọi người cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay quanh trái đất, Cô- pép- ních lại chứng minh rằng trái đất mới là một hành tinh quanh xung quanh mặt trời.
- Vì nó đi ngược lại với những lời phán bảo của Chúa trời. 
- ý1: Cô- pép- ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
- Ga- li- lê viết sách nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô- pép- ních.
- Vì cho rằng ông cùng Cô- pép- ních nói ngược với những người bảo vệ Cháu trời.
- ý2: Chuyện Ga- li- lê bị xét xử.
- Hai nhà khoa học đã giám nói lên khoa học chân chính, nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời. Ga- li- lê đã bị đi tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí.
- ý3: Sự dũng cảm bảo vệ chân lý của nhà bác học Ga- li- lê.
*ý nghĩa: Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên chì bảo vệ chân lý khoa học.
- Đọc nối tiếp và nêu cách đọc toàn bài.
- Nêu cánh đọc đoạn 2
Thi đọc điễn cảm.
 ==================================
Tiết 2:Toán:
Đ 131: Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
 - Rút gọn phân số .
 - Nhận biết được hai phân số băng nhau
 - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn có liên quan đên phân số .
 - HS làm được BT 1 ;2;3.
 - Khuyến khích (h) làm được hết các BT.
II. Đồ dùng:
 - SGK, VBT 
III. Phương pháp:
 - Luyện tập - Đàm thoại ...
IV. Các hoạt động dạy - học:
ND - TG
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ(5'):
2.Bàimới( 30'):
2.1. Giới thiệu bài:
2.2.HD luyện tập:
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3:
3. Củng cố-dặn dò (5'):
- 1 HS lên làm bài 4
- Kiểm tra bài của HS dưới lớp 
- Nhận xét:
- Ghi đầu bài
- HS nêu y/c BT
- Cho HS nhận xét .
- Gọi 1 em đọc đề bài .
- Hướng dẫn HS lập phân số rồi tìm phân số của 1 số .
- Gọi 1 em lên giải , cả lớp làm vào vở .
- Nhận xét , sửa chữa 
- Một em đọc đề toán 
? Bài toàn cho biết gì ?
? Bài toán hỏi ta điều gì?
- Một em lên bảng giải .
- Nhận xét 
? Hôm nay ta đã học những nội dung gì ?
- Làm bài tập số 4
- Nhận xét .
 Bài giải 
 Số phần bể nước đã có là:
 ( Bể )
 Số phần bể nước còn lại chưa có là:
 ( bể )
 Đáp số: bể
- 1HS lên bảng làm phần a .
a. 
- 1 HS làm phần b
b. ; 	 
- 1 HS làm bảng
Bài giải
a. Phân số chỉ 3 tổ HS là : 
b. Số HS của 3 tổ là:
 ( Bạn )
 Đáp số : a. Bạn 
 b. 24 bạn
- 1 em đọc to để toán 
Bài toán cho biết độ dài đường đã đi và hỏi ta độ dài đoạn thẳng còn lại .
	Bài giải
Anh Hải đã đi được đoạn đường dài là :
 15 x = 10 ( km)
Anh Hải còn phải đi tiếp đoạn đường là: 
 15 - 10 = 5 ( km )
 Đáp số : 5 km
+ Hình thành phân số .
+ Phân số bằng nhau .
+ Rút gọn phân số .
======================================
Tiết 3: Đạo đức:
 Đ 12: tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo(T2)
I. Mục tiêu: 
 - Neõu ủửụùc vớ duù veà hoaùt ủoọng nhaõn ủaùo.
 - Thoõng caỷm vụựi baùn beứ vaứ nhửừng ngửụứi gaởp khoự khaờn, hoaùn naùn ụỷ lụựp ụỷ trửụứng vaứ coọng ủoàng.
 - Tớch cửùc tham gia moọt soỏ hoaùt ủoọng nhaõn ủaùo ụỷ lụựp, ụỷ trửụứng, ụỷ ủũa phửụng phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng vaứ vaọn ủoọng baùn beứ, gia ủỡnh cuứng tham gia
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK,giáo án
III. Phương pháp:
 - Đàm thoại, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
ND - TG
GV
HS
1. KTBC:3-5'
2. Bài mới:28'
2.1 - Giới thiệu
2.2 - ND bài
* Hoạt động1: Thảo luận nhóm đôi(BT4-SGK)
* Hoạt động2: xử lý tình huống (BT2-SGK)
3. Củng cố dặn dò: 3'
- NX ghi điểm
- Ghi đầu bài
 Mục tiêu: Qua hoạt động nhóm giúp H được củng cố về hoạt động nhân đạo
 Cách tiến hành
- Nêu y,c bài tập
=>KL:
 a, Uống nước ngọt để lấy tiền thưởng (không phải hoạt động nhân đạo)
b, Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo (đúng)
c, Biểu diễn nghệ thuậtđể quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật(đúng)
d, Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường(sai)
e,Hiến máu tại các bệnh viện(đúng)
Mục tiêu: Xử lí được các tình huống có liên quan đến HĐ nhân đạo.
Cách tiến hành.
- Chia H theo nhóm 4và giao nhiệm vụ cho từng nhóm
*HS khá giúp đỡ HS yếu cùng TL nhóm.
- KL:
a, Phân công các bạn cõng bạn đi học 
- Đẩy xe lăn giúp bạn(nếu bạn có xe lăn)
- Quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn chưa có xe và có nhu cầu)
b, Thăm hỏi trò chuyện với bà cụ,giúp đỡ bà những công việc lặt vặt hàng ngày
- Nhận xét tiết học 
- CB bài sau 
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ 
- 2 H đọc ghi nhớ 
- 2 H ngồi cùng bàn tiến hành thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Lớp nhận xét và bổ sung
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra tờ giấy khổ to
- Đại diện các nhóm trình bày
- Cả lớp trao đổi –bình luận 
================================
Tiết 4:Kể chuyện:
Đ 27: kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
 - Choùn ủửụùc caõu chuyeọn ủaừ tham gia (hoaởc chửựng kieỏn) noựi veà loứng duừng caỷm, theo gụùi yự trong SGK.
 - Bieỏt saộp xeỏp caực sửù vieọc theo trỡnh tửù hụùp lớ ủeồ keồ laùi roừ raứng ; bieỏt trao ủoồi vụựi baùn veà yự nghúa caõu chuyeọn.
II. Đồ dùng:
 - Tranh minh hoạ SGK, bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện.
III. Phương pháp:
 - ĐT, TL, KC
IV. Các hoạt động dạy - học:
ND - TG
GV
HS
1. Bài cũ:5'
2. Bài mới:28'
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. HD hs tìm hiểu y/c của đề:
3. Thực hành kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 
a. KC theo cặp:
b. Thi kể trước lớp:
3. Củng cố, dặn dò:
 3'
- Nhận xét ghi điểm.
- Nêu mục tiêu tiết học.
- Viết đề bài lên bảng, gạch chân những từ quan trọng, giúp hs nắm vững y/c của đề. 
- Theo dõi giúp hs kể.
- Cùng lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất, bạn có câu chuyện hấp dẫn nhất.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc trước nội dung tiết kể chuyện tuần 28.
- 1HS kể lại câu chuyện em đã được đọcđược nghe về lòng dũng cảm.
- Một hs đọc y/c của đề bài.
- 4 hs tiếp nối nhau đọc các gọi ý 1,2,3,4. Lớp theo dõi SGK, xem các tranh minh hoạ gợi ý đề tài kể chuyện.
- HS tiếp nối nhau nói đề tài mìmh chọn kể. 
- HS kể cho nhau nghe, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- Các nhóm cử đại diện thi kể.
=======================================================
 Ngày soạn: 7 / 3 / 2010
 Ngày giảng:Thứ 3 / 9 / 3 / 2010
Tiết 1:Toán 
Đ132: Kiểm tra giữa học kỳ II (Nhà trường ra đề)
============================================================
Tiết 2:Luyện từ& câu:
Đ 53: Câu khiến
 I. Mục tiêu:	
 - Naộm ủửụùc caỏu taùo vaứ taực duùng cuỷa caõu khieỏn (Nd Ghi nhụự).
 - Nhaọn bieỏt ủửụùc caõu khieỏn trong ủoaùn trớch (BT1, muùc III) ; bửụực ủaàu bieỏt ủaởt caõu khieỏn noựi vụựi baùn, vụựi anh chũ hoaởc vụựi thaày coõ (BT3).
 - HS khaự, gioỷi tỡm theõm ủửụùc caực caõu khieỏn trong SGK (BT2, muùc III); ủaởt ủửụùc 2 caõu khieỏn vụựi 2 ủoỏi tửụùng khaực nhau (BT3).
 II. Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập1
 III. Phương pháp:
 - GG, ĐT, TL, TH.
 III. Các hoạt động dạy - học:
ND - TG
GV
HS
1. KTBC:3-5'
2. Bài mới :28'
2.1- Giới thiệu
2.2. Nhận xét :
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
2. Ghi nhớ :
3. Luyện tập: 
Bài1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
3. Củng cố dặn dò:
 3'
KT vở BT của HS
NX
– ghi đầu bài:
- Câu dưới đây có tác dụng gì ?
- Cuối câu có dùng dấu gì?
- Hãy nói với bạn bên cạnh một câu để mượn quyển vở. Viết lại câu ấy.
Tìm những câu khiến trong đoạn văn sau 
- Tìm 3 câu khiến trong sgk toán, TV
- Hãy đặt một câu khiến để nói với bạn, với anh chi hoặc với cô giáo
 - Nhận xét tiết học 
– CB bài sau
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con !
- Câu nói đó là lời nói của gióng nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
- Cuối câu có sử dụng dấu chấm than
- Các câu gợi ý:
+ Nam ơi, cho mình mượn quyển vở của bạn 
+Làm ơn cho tớ mượn quyển vở của bạn một lát nhé !
+ Cho mình mượn quyển vở của bạn với:
- Câu khiến dùng nêu yêu cầu, để nghị, mong muốn.... của người nói, người viết với người khác. Cuối câu khiến thường có dấu chấm than hoặc dấu chấm.
- H đọc ghi nhớ.
*mỗi em 1 ý Các câu khiến trong đoạn trích là.
a, Hãy gọi người hành khách 
vào cho ta
b, Lần sau khi nhảy múa phải chú ý nhé!
c, Nhà vua hoàn lại gươm cho long vương!
d, Con đi chặt đủ một trăm đốt tre về đây cho ta!
- Ví dụ:
- Bài Ga - rốt ngoài chiến luỹ.
- Vào ngay!
- Ti ti thôi!
* Bài vương quốc vắng nụ cười
- Dẫn nó vào đức vua phấn khởi ra lệnh
- Hãy nói cho ta biết vì sao cháu cười đẹp.
- Gợi ý:
- Cho mình mượn bút chì một lát nhé!
- Anh sửa cho em cái bút với!
- Thưa cô, cô giảng cho em bài toán này với!
=====================================
Tiết 3:Khoa học:
Đ 53: Các nguồn nhiệt
 I. Mục tiêu: 
 - Keồ teõn vaứ neõu ủửụùc vai troứ cuỷa moọt soỏ nguoàn nhieọt.
 - Thửùc hieọn ủửụùc moọt soỏ bieọn phaựp an toaứn, tieỏt kieọm khi sửỷ duùng caực nguoàn nhieọt trong sinh hoaùt. Vớ duù: theo doừi khi ủun naỏu, taột beỏp ủun xong..
 II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm.
 III. Phương pháp:
	Đàm thoại, luyện tập, thí nghiệm.
 IV. Hoạt động dạy - học:
ND - TG
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:5'
2. Bài mới:28'
2.1- Giới thiệu bài
2.2- ND bài
1 – Hoạt động 1: 
2 – Hoạt động 2: 
3 – Hoạt động 3: 
 ... à làm các bài tập hướng dẫn và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 2 HS làm bảng
a) Diện tích hình thoi là :
(19 x 12) : 2 = 114 (cm2)
b) Có 7dm = 70 cm
Diện tích hình thoi là :
(30 x 70 ): 2 = 105 (cm2)
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét.
 Giải 
Diện tích miếng kính đó là:
 (cm2)
 Đáp số :70 cm2
- Các tổ thi xếp hình, sau 2 phút tổ nào có nhiều bạn xếp đúng hơn là tổ thắng cuộc.
Đường chéo AC dài là :
2 + 2 = 4 (cm)
Đường chéo BD dài là :
3 + 3 = 6 (cm)
Diện tích hình thoi là :
 4 x 6 = 12 (cm2)
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGk.
- HS cả lớp cùng làm
======================================
Tiết 2;Tập làm văn:
Đ54: trả bài văn tả cây cối
 I. Mục tiêu:
 - Bieỏt ruựt kinh nghieọm veà baứi TLV taỷ caõy coỏi (ủuựng yự, boỏ cuùc roừ, duứng tửứ, ủaởt caõu vaứ vieỏt ủuựng chớnh taỷ ); tửù sửỷa ủửụùc caực loói ủaừ maộc trong baứi vieỏt theo sửù hửụựng daón cuỷa GV.
 * HS khaự, gioỷi bieỏt nhaọn xeựt vaứ sửỷa loói ủeồ coự caõu vaờn taỷ caõy coỏi sinh ủoọng
 II. Đồ dùng:
 - Bảng lớp phấn màu để chữa lỗi chung.
 - Phiếu học tập để hs thống kê các lỗi.
 III. Phương pháp:
 - NXĐG - TD
 IV. Hoạt động dạy – học:
Nd-tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.nhậnxét chungvề bài làm của HS5’
2.Hướngdẫn chữa bài10’
3. học tập những đoạn văn hay, bài vănviếttốt.8’
4. Hướng dẫn viết lại đoạn văn10’
5. củng cố – dặn dò2’
- NHận xét chung
+ Ưu điểm :
- HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào ?
- Xác định đúng đề bài, hiểu bài, bố cục ?
- Diễn đạt câu , ý.
- Sự sáng tạo khi miêu tả.
- Chính tả, hình thức trình bày bài văn.
- GV nêu tên những bài văn viết đúng yêu cầu, sinh động, giàu tình cảm.
+ Khuyết điểm :
- GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày...
- Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.
- Lưu ý : GV không ghi tên các HS bị mắc các lỗi trên.
- Trả lại bài cho HS.
* Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn.
- GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu.
* GV gọi 1 số HS có đoạn văn hay, bài được điểm cao cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để tìm ra : Cách dùng từ, lỗi diễn đạt hoặc ý hay.
*- Gợi ý viết lại đoạn văn khi :
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý.
+ Đoạn văn dùng từ chưa hay.
+ Đoạn văn viết đơn giản, câu cụt.
+ Mở bài gián tiếp viết lại thành mở bài trực tiếp.
+ Kết bài mở rộng viết thành kết bài không mở rộng
- Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét từng đoạn văn của HS đề giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà mợn lại của những bạn đợc điểm cao và viết lại bài văn .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Hiểu đề viết đúng yc đề
-hiểu bài bố cục bài văn đủ 3phần
-Tương đối
-1 số ban có sự sáng tạo
- Tương đối
-Yến,huy, dương,.
- Xem lại bài của mình.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.
- 3 đến 5 HS đọc. Các HS khác lắng nghe, phát biểu.
- Tự viết lại đoạn văn.
- 5 đến 7 HS đọc lại đoạn văn của mình
==================================================
Tiết 3:Địa lí:
 DảI đồng bằng Duyên HảI miền trung
I,Mục tiêu: - Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm tieõu bieồu veà ủũa hỡnh, khớ haọu cuỷa ủoàng baống duyeõn haỷi mieàn Trung:
 + Caực ủoàng baống nhoỷ heùp vụựi nhieàu coàn caựt vaứ ủaàm phaự.
 + Khớ haọu: muứa haù, taùi ủaõy thửụứng khoõ, noựng vaứ bũ haùn haựn, cuoỏi naờm thửụứng coự mửa lụựn vaứ baừo deó gaõy ngaọp luùt; coự sửù khaực bieọt giửừa khu vửùc phớa baộc vaứ phớa nam: khu vửùc phớa baộc daừy baùch maừ coự muứa ủoõng laùnh.
 - Chổ ủửụùc vũ trớ ủoàng baống duyeõn haỷi mieàn Trung treõn baỷn ủoà (lửụùc ủoà) tửù nhieõn Vieọt Nam
II,Đồ dùng dạy học.
 -Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam-ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung
III,Phương pháp: 
quan sát, đàm thoại, giảng giải, luyện tập.
IV,Các hoạt động dạy học.
Nd-tg
Hoat động dạy
Hoạt động học
1,KTBC2’
2,Bài mới:30’
a.gtb
b. nd
Hoạt động 1
 Bước1
 Bước 2
 -Bước 3
Hoạt động 2:
 Bước 1
-Bước 2:
Bước 3:
3- Củng cố - dặn dò(4’)
Kt sự chuẩn bị của hs
-Giới thiệu-ghi đầu bài.
làm việc cả lớp
 * G treo bản đồ lên bảng 
-G chỉ trên bản đồ địa lý VN tuyến đường sắt đường bộ từ HN-TPHCM
-Xác định dải đồng bằng duyên hải miền Trung ở phân giữa của lãnh thổ VN
? Em có nhận xét gì về vị trí của các đồng bằng này.
 y/c đọc câu hỏi-quan sát lược đồ
-Đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí cácđồng bằng
-Em có nx gì về các ĐB này
-Quan sát trên lược đồ em thấy các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng này đến đâu .
G bổ sung:các đồng bằng được gọi theo tên của tỉnh có đồng bằng đó.Dải đồng lớnbằng duyên hải MT chỉ gồm các đồng bằng nhỏ hẹp song tổng diện tích cũng khá lớn gần bằng diện tích đồng bằng BB
-Y/C H nêu lại đặc điểm của đồng bằng duyên hải MT
vì các đồng bằng này chạy dọc theo khu vực miền trung nên mới gọi là Dải Đồng bằng duyên hải miền Trung .
*GV treo lược đồ đầm phá ở Thừa Thiên Huế,giới thiệu và minh hoạ trên lược đồ :Các đồng bằng ven biển thường có các cồn cát cao 20- 30 m . Những vùng thấp ,trũng ở cửa sông ,nơi có doi cát dài ven biển bao quanh thường tạo nên các đầm phá.Nổi tiếng có phá Tam Giang ở Thừa Thiên Huế .
?ở các vùng ĐB này có nhiều cồn cát cao ,do đó thường có hiện tượng gì xảy ra .
Sự di chuyển của các cồn cát dẫn đến sự hoang hoá đất trồng. Đây là một hiện tượng không có lợi cho 
Người dân sinh sống và trồng trọt .
? Người dân ở đây phải làm gì để ngăn chặn hiện tượng này ?
-Y/C HS rút ra nhận xét về ĐB Duyên Hải miền trung ?
-G chốt lại 
-Đồng bằng duyên hải MT có đặc điểm gì?
-G ghi bảng
-Chuyển ý
 làm việc cả lớp
y,c H quan sát lược đồ hình 1 
-Chỉ và đọc được dãy núi Bạch Mã đèo Hải Vân ,thành phố Huế,thành phố Đà Nẵng
Dãy núi này đã chạy thẳng ra ra bờ biển nằm giữa Huế và Đà Nẵng (GV chỉ trên lược đồ ) .có thể gọi đây là bức tường cắt ngang dải ĐB duyên hải miền trung 
dựa vào tranh ảnh SGK mô tả đường đèo Hải Vân
giải thích vai trò”bức tờng” chắn gió của dãy Bạch Mã
?để đi từ Huế vào Đà Nẵng và từ Đà Nẵng ra Huế phải đi bằng cách nào?
?Đường hầm Hải Vân có lợi ích gì hơn so với đường đèo ?
-GV giải thích thêm về đường hầm Hải Vân .
Dãy núi Bạch mã và đèo Hải Vân không những chạy cắt ngang giao thông nối từ bắc vào nam mà còn chặn đứng luồng gió thổi từ phía bắc xuồng phía nam tạo ra sự khác biệt rõ rệt về khí hậu của ĐB duyên hải miền Trung.
-Nêu đặc điểmkhí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền trung?
? có sự khác nhau về nhiệt độ như vậy là do đâu?
-Gió tây nam vào mùa hạ đã gây ra mưa lớn ở tây Trường Sơn khi vợt qua dẫy Trường Sơn gió trở nên khô và nóng người dân gọi là gió lào ,gió đông bắc thổi vào cuối năm mang theo nhiều hơi nước biển và thờng gây mưa những cơn mưa này đổ vào sông của MT sông ngắn lại hẹp dẫn đến thường hay có lũ đột ngột
?Khí hậu ở ĐB duyên hải miền Trung có thuận lợi cho ngời dân sinh sống và sản xuất không?
- Đây cũng là vùng chịu nhiều bão lụt nhất của cả nước. Chúng ta phải biết chia sẻ khó khăn với nhân dân ở vùng đó.
-G chốt –ghi bảng
-Tổng kết à rút ra bài học
*Y/C đọc SGK phần ghi nhớ .
- Nhận xét, dặn dò về su tầm tranh ảnh về con ngời, thiên nhiên của ĐB duyên hải miền Trung.
1,Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển
-Phía Bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ
-Phía Nam giáp đồng bằng Nambộ
-Phía Tây là đồi núi thuộc dãy núi Trường Sơn
-Phía đông là biển đông
-H thảo luận quan sát lượcđồ,tranh ảnh,trong SGK trao đổi với nhau về tên vị trí,độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải MT
-TH theo cặp đọc và chỉ vị trí
- các đồng bằng nhỏ hẹp cáchnhau bởi các dãy núi lan ra sát biển
-Các dãy núi chạy qua các dải đồng Bằng và lan ra sát biển
-Vì núi lan sát ra biển nên đồng bằng ở MT nhỏ hẹp
- các đồng bằng nhỏ hẹp cáchnhau bởi các dãy núi lan ra sát biển
ở các ĐB này thường có sự di chuyển của các cồn cát .
Người dân ở đây thường trồng phi lao để ngăn gió di chuyển vào sát đất liền .
Các ĐB duyên hải miền trung 
Thưòng nhỏ hẹp nằm sát biển có nhiều cồn cát và đầm phá.
2,Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam
1Hs lên bảng thực hiện.
-Nằm trên sườn núi,đường uốn 
lượn,một bên là sườn núi một bên là vực sâu
- HS nêu
đi đường bộ trên sườn đèo Hải Vân hoặc đi xuyên qua núi qua 
đường hầm Hải vân
-Đường hầm đèo Hải Vân được xây dựng vừa rút ngắn vừa dễ đi,hạn chế được tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núiđổ xuống hoặc cả đoạn đường bị sụt lở vì mưa xuống
-Khí hậu có sự khác biệt giữa phía bắc và phía nam dãy Bạch Mã thể hiện ở nhiệt độ trung bình tháng 1 của Đà Nẵng không thấp hơn 20 độ C trong khi Huế xuống dới 20 độ C nhiệt độ trung bình của 2 thành phố này đều cao và chênh lệch không đáng kể khoảng 29 độC
Do dãy núi Bạch Mã đã chắn gió lạnh lại. Gió lạnh thổi từ phía Bắc bị chặn lại ở dãy núi này, do đó phía Nam không có gió lạnh và không có mùa Đông.
- Khí hậu đó gây ra nhiều khó khăn cho người dân sinh sống và trồng trọt, sản xuất.
- HS lắng nghe
Sinh hoạt:
Đ27: Nhận xét tuần 27
 I, Nhận xét chung
 1,Đạo đức:
 +Đa số H trong lớp ngoan ngoãn, lễ phép ,đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy thầy cô giáo. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết, nói tục ,chửi bậy. 
 2,Học tập:
 +Đi học đầy đủ, đúng giờ không có H nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
 +Trong lớp chú ý nghe giảng, phát biểu ý kiến XD bài:Hoài,Châm
 +Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quyên sách vở, vở viết của một số H còn thiếu nhãn vở.
 +Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện rì rầm, còn 1 số H làm việc riêng không chú ý nghe giảng.Nhàn
 +Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu- quy định cách ghi vở cho H. 
 3,Công tác thể dục vệ sinh
 -Vệ sinh đầu giờ: H tham gia chưa đầy đủ.Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ
 - Tham gia TD đầy đủ, tập tương đối chính xác
 II, Phương hướng tuần 22:
 -Đạo đức: Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất. 
 -Học tập: 
 Phát huy những thành tích đã đạt được trong học kỳ I, khắc phục những thiếu sót để HKII đạt kết quả cao hơn :
 Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập.
 Học bài làm bài ở nhà trước khi đến lớp
 - Công tác khác:Tham gia đầy đủ, các hoạt động của trường , lớp đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 TUAN 27 CKTKN3 COT.doc