Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Nguyễn Thị Hồng Thắm - Trường Tiểu học Liên Hồng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Nguyễn Thị Hồng Thắm - Trường Tiểu học Liên Hồng

Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG (139)

 I – Mục tiêu: Giúp HS:

-HS ôn tập 1 số nội dung cơ bản về p/s

- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số, giải toán có lời văn.

- HS yêu thích môn học.

II- Đồ dùng :bảng phụ

 III – Hoạt động dạy – học:

A – Kiểm tra bài cũ:(5)

- GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập 3 trang 138.

- GV và cả lớp nhận xét chữa bài, ghi điểm.

B – Dạy bài mới:(35)

 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.(1)

 2. Hướng dẫn HS luyện tập:(31)

 

doc 29 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Nguyễn Thị Hồng Thắm - Trường Tiểu học Liên Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 27
Sáng 
 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2007.
Tiết 1: Chào cờ
 ________________________________________
Tiết 2: Toán
luyện tập chung (139)
 I – Mục tiêu: Giúp HS: 
-HS ôn tập 1 số nội dung cơ bản về p/s
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số, giải toán có lời văn.
- HS yêu thích môn học.
II- Đồ dùng :bảng phụ
 III – Hoạt động dạy – học:
A – Kiểm tra bài cũ:(5’) 
- GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập 3 trang 138.
- GV và cả lớp nhận xét chữa bài, ghi điểm.
B – Dạy bài mới:(35’)
 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.(1’)
 2. Hướng dẫn HS luyện tập:(31’)
 Bài 1: 
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó tự làm vào vở bài tập. 
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả bài làm trước lớp.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu đề bài.
- GV hướng dẫn: Lập p/s rồi tìm p/s của 1 số
-Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp.
- Nhận xét chữa bài. 
Bài 3: 
?Bài toán cho biết gì?hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV NX và cho điểm HS.
- HS lần lượt kiểm tra từng phép tính trong bài xem phép tính nào đúng, phép tímh nào sai.
- Vài HS nêu ý kiến của mình trước lớp.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài- nghe GV hướng dẫn.
- Tự làm bài, 3 HS lên bảng chữa bài.
- cả lớp nhận xét chữa bài.
- HS nêu yêu cầu và cách làm.
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
- Đọc đề bài
 –HS làm bài vào vở. HS chữa bài
- Nhận xét chữa bài
 3. Củng cố dặn dò:(3’)
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS xem lại bài, chuẩn bị ôn tập để kiểm tra giữa HKII
Tiết 3: Đạo đức
tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (T2)
I – Mục tiêu: 
- Tiếp tục luyện tập để hiểu được thế nào là hoạt động nhân đạo, vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Xử lí một số tình huống về hoạt động nhân đạo.
- Có thái độ tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của mình.
II – Tài liệu và phương tiện:
- Chuẩn bị như tiết trước.
III – Hoạt động dạy – học:
A.KTBC (4’): ?Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo?
 ? Em đã tham gia các h/đ nhân đạo nào?
B.Bài mới (28’)
1.GT bài (1’)
 2.Nội dung
* Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4, SGK).
- GV nêu yêu cầu của bài tâp. 
- Yêu cầu HS thảo luận và trình bày ý kiến trước lớp.
- Kết luận: 
+ (b), (c), (e) là việc làm nhân đạo.
+ (a), (d) không phải là HĐNĐ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận – trình bày ý kiến trước lớp- cả lớp nhận xét bổ sung.
 *Hoạt động 2: Xử lí tình huống (Bài tập 2, SGK).
- GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
- GV kết luận như SGV trang 49.
- Các nhóm tiến hành thảo luận.
- Theo từng nội dung, đại diện các nhóm cùng trình bày, bổ sung ý kiến.
 *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 5, SGK).
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng của mình.
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra tờ giấy khổ to theo mẫu bài tập 5, SGK.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp trao đổi, bình luận.
 * Kết luận chung:
- GV gọi 2 HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK.
3.Củng cố, dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS thực hiện dự án giúp đỡ người khó khăn, hoạn nạn đã XD theo kết quả BT 5.
 ________________________________
Tiết 4: Tập đọc
 Dù sao tráI đất vẫn quay!
I – Mục đích, yêu cầu: 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
- GD HS lòng dũng cảm kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II - Đồ dùng dạy – học:
- Tranh chân dung hai nhà khoa học trong SGK, sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời.
III – Hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- GV kiểm tra 4 HS đọc truyện Ga- vơ- rốt ngoài chiến luỹ theo cách phân vai, trả lời câu hỏi về bài đọc trong SGK.
- Nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:(35’)
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.(1’)
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bài:(31’)
 a) Luyện đọc:(10’)
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. 
- GV kết hợp HD HS phát âm đúng các tên riêng nước ngoài và giải nghĩa từ khó trong bài.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm ba.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:(10’)
- GV yêu cầu HS đọc thầm, đọc lướt, đọc thành tiếng từng đoạn và cả bài, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nêu nội dung bài.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:(11’)
- Gọi 3 HS đọc 3 đoạn của bài, nêu giọng đọc của từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn:
 “Chưa đầyvẫn quay”.
- GV nhận xét và bình chọn HS có giọng đọc hay nhất.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài (3 lượt). 
- Luyện phát âm từ khó, đọc chú giải để hiểu nghĩa của các từ khó trong bài.
- 3 HS luyện đọc theo nhóm.
- 2 HS đọc cả bài.
- lắng nghe GV đọc bài.
-HS đọc bài trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi trong SGK.
-HS nêu
- 3HS đọc và nêu cách đọc.
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
 3. Củng cố dặn dò:(3’)
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
 _______________________________________
Chiều:
Tiết 1: Chính tả ( nhớ - viết)
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I – Mục tiêu: 
- Nhớ – viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ.
- Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
- GD HS ý thức viết đúng, viết đẹp, viết nhanh.
II - Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu khổ rộng viết ND bài tập 2a; bài tập 3a.
III – Hoạt động dạy – học:
A- Kiểm tra bài cũ:(5’)
- GV gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ ngữ bắt đầu bằng l/n. 
- GV nhận xét chữa bài, cho điểm.
B – Dạy bài mới: (35’)
1. Giới thiệu bài – ghi bảng:(1’)
2. Hướng dẫn HS nhớ – viết:(20’)
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài, đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày thể thơ tự do, viết đúng một số từ khó.
- Yêu cầu HS tự viết bài.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:(10’)
Bài tâp 2a:
- GV giải thích yêu cầu của bài tập
- Cho HS làm bài vào phiếu khổ to.
- Nhận xét chữa bài.
Bài tập 3a:
- GV nêu y/c
- Cho HS thi làm bài.
- Nhận xét chữa bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Mở SGK nhẩm lại cho thuộc 3 khổ thơ cuối của bài thơ.
- Tập viết các từ ngữ khó, chú ý cách trình bày bài thơ theo thể thơ tự do.
- HS gấp SGK , nhớ lại 3 khổ thơ- tự viết bài. Viết bài xong tự soát lỗi.
- Nghe GV hướng dẫn.
- Làm bài- dán kết quả lên bảng.
- Nhận xét chữa bài.
- HS đọc thầm đoạn văn; xem tranh minh hoạ; làm bài vào vở.
- HS lên bảng thi làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, xem lại các bài tập vừa luyện tập, ghi nhớ các thông tin thú vị ở bài tập 3.
 ________________________________________
Tiết 2: Luyện Toán
 Luyện tập cộng, trừ, nhân, chia phân số
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho HS cách cộng ,trừ, nhân, chia p/s
-Rèn kĩ năng tính toán trên p/s
-HS trình bày bài khoa học.
II.Đồ dùng: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học
A.KTBC (5’): Tính x 15 và : 
B.Bài mới (35’)
1.GT bài (1’)
2.HD HS làm bài tập (31’)
Bài 1 ( Bài 119- tr 36- BTT4)
-Nhắc lại cách cộng 2 p/s khác MS
-GV NX, chốt kq
Bài 2 (217 – tr39- BTT4)
-GV nêu y/c
-Nêu cách tính giá trị của biểu thức?
-GVNX bài
Bài 3 ( Bài 247 – tr 44- BTT4)
-Y/c HS làm bài
-GVNX bài, chấm 1 số bài 
3.Củng cố, dặn dò (3’)
-Nhắc lại ND bài
-NX tiết học.CB bài sau.
-Nêu y/c
-2HS nhắc lại
-HS làm bài. 3 HS chữa bài
-HS đọc y/c
-HS nêu cách làm
-HS làm bài. 3 HS chữa bài
-NX bài bạn
-Đọc y/c
-HS làm bài
-4 HS chữa bài
-NX bài
 ___________________________________
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt
 Luyện Tập làm văn: Miêu tả cây cối
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho HS về thể loại văn miêu tả cây cối
-HS làm được hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả câu cối
-HS yêu cây cối xung quanh
II.Đồ dùng : 1 số tranh về cây hoa
III.Hoạt động dạy học
A.KTBC (5’): Nhắc lại cấu tạo của 1 bài văn miêu tả cây cối?
B.Bài mới (35’):
1.GT bài (1’)
2.HDHS luyện tập( 31’)
Đề bài: Hãy tả một cây hoa mà em yêu thích .
-GV y/c HS đọc kĩ đề bài.
-HD HS phân tích đề bài
?đề bài y/c gì?
? Kể tên cây hoa mà em yêu thích?
-GV treo tranh 1 số cây hoa
? Bài văn tả cây hoa gồm mấy phần? Nêu rõ nd của từng phần?( MB, TB, KB cần nêu gì, tả gì?)
-Y/c vài HS nêu miệng dàn bài
-GV sửa, nhắc nhở HS khi viết bài
-GV chấm 1 số bài .NX bài
3.Củng cố, dặn dò (3’)
-Đọc 1 bài viết hay
-NX tiết học.CB bài sau.
-HS đọc đề
-Tả 1 cây hoa mình thích
-HS nêu: Cây hoa hồng, hoa mai, hoa đào...
-HS quan sát
-MB:Giới thiệu cây hoa định tả
TB:- Tả những nét đọc đáo của cây
(dáng cây. cành lá,màu sắc của hoa. hương thơm...)
KB: Nêu cảm nghĩ về ích lợi của cây.
-HS lập dàn bài
-HS viết bài
Sáng: Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2006.
Tiết 1: Toán
 Ôn tập
 I- Mục tiêu: Giúp HS: 
- Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số, quy đồng phân số, phân số bằng nhau.Cộng, trừ , nhân , chia p/s
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
-HS ham học toán.
II.Đồ dùng: bảng phụ
 III – Hoạt động dạy – học:
 A – Kiểm tra bài cũ:(5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập 3 của tiết trước.
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
 B – Bài mới:(35’)
 1. Giới thiệu bài – ghi bảng.(1’)
 2. Hướng dẫn HS ôn tập:(31’)
 Bài tập 1 :
- GV yêu cầu :so sánh các phân số trong mỗi cặp sau:
 và và 
- GV chữa bài trên bảng sau đó yêu câu HS kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2 :Tính:
a, + x b, x : 
- Yêu cầu GV đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét bài làm của HS.
Bài tập 3 :Tìm 
a, của90 b, của 75
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chữa bài của HS trên bảng.
Bài tâp 4 :Một HCN có chiều dài là m, chiều rộng là m.Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó.
-HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích của HCN
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nhá ... chọn 1 số bài vẽ để NX, đánh giá
3.Củng cố, dặn dò (3’)
-NX tiết học. CB bài sau.
-HS q/s, nhận xét dựa vào gợi ý của giáo viên.
-Hs q/s trình tự các bước
-HS nêu cây sẽ vẽ
-HS vẽ bài
-HS NX bài của bạn
 _____________________________________-
Tiết 2: Tập làm văn
 Miêu tả cây cối ( Kiểm tra viết)
I – Mục đích, yêu cầu:
- HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối – bài viết đúng với yêu câù của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.
 II - Đồ dùng dạy – học:
- Tranh, ảnh một số cây cối trong SGK hoặc do HS sưu tầm.
- Giấy bút để làm bài kiểm tra.
- Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn miêu tả cây cối.
 III – Hoạt động dạy – học:
A.KTBC (4’): KT sự chuẩn bị của HS
B.Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.(1’)
2. Tiến hành kiểm tra:(31’)
- GV chép các đề bài lên bảng: 
 Đề bài 1: Hãy tả một cái cây ở trường gắn với nhiều kỉ niệm của em. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
 Đề bài 2: Hãy tả một cái cây do chính em vun trồng. Chú ý kết bài theo cách mở rộng.
 Đề bài 3: Em thích loài hoa nào nhất? Hãy tả loài hoa đó. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
- Treo bảng phụ có chép nội dung dàn ý của bài văn miêu tả cây cối.
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và dàn ý. 
- HS làm bài.
- GV quan sát, giúp đỡ HS làm bài.
3. Thu bài, nhận xét dặn dò:(3’)
- GV thu bài nhận xét chung về tình hình làm bài của cả lớp.
- Nhận xét về ý thức thái độ học tập của HS.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau. 
 __________________________________
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt
 Luyện tập: Câu khiến
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về kiểu câu khiến
-HS biết dùng câu khiến phù hợp trong từng trường hợp cụ thể
-HS ham học hỏi
II.Đồ dùng: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học
A.KTBC (5’): Đọc ghi nhớ về câu khiến
- Viết 1câu khiến để mượn cái bút của bạn em.
B.Bài mới (35’)
1.GT bài(1’)
2.Bài giảng (31’)
Bài 1:(Bài 1- tr 144-BT trắc nghiệm TV4)
-GV treo bảng phụ
-GV NX, chữa bài
Bài 2:( Bài2-tr144-BTTN TV4)
-Y/c HS đọc lại truyện” Điều ước của vua Mi-đát” và tìm các câu khiến
-GV NX, chốt kq
Bài 3:(Bài 3-tr144-BTTN TV4)
- GV chấm ,chữa bài
3.Củng cố, dặn dò (3’)
-Nhắc lại ND bài
-NX tiết học .CB bài sau.
-HS đọc y/c
-HS làm bài.1HS lên chữa bài
-NX bài
-HS đọc y/c
-HS làm bài theo nhóm đôi
-Đại diện nhóm trình bày
-NX bài
-HS đọc y/c
-HS làm bài
Sáng : Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2007
Tiết 1: Toán
 Luyện tập
I – Mục tiêu:
-Củng cố cách tính diện tích hình thoi
- Giúp HS rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi.
-HS có ý thức tự giác trong học tập
II - Đồ dùng dạy – học:
- Mỗi HS chuẩn bị 4 miếng bìa hình tam giác vuông có kích thước như trong bài tập 4, 1 tờ giấy hình thoi.
III – Hoạt động dạy – học:
A- Kiểm tra bài cũ:(5’):Nêu cách tính diện tích hình thoi.
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm lại bài tập 2 tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm.
B – Dạy bài mới:(35’)
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.(1’)
2. Hướng dẫn HS luyện tập:(31’)
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài tập 2: 
- GV tiến hnành như bài 1.
Bài tập 3:
- GV tổ chức cho HS thi xếp hình, sau đó tính diện tích của hình thoi.
- GV nhận xét cuộc thi xếp hình, tuyên dương các tổ có nhiều HS xếp đúng và nhanh.
Bài tập 4:
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK.
- GV yêu cầu HS thực hành gấp giấy như trong bài tập hướng dẫn.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS đọc kết quả BT, cả lớp theo dõi nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài.
- Các tổ thi xếp hình, sau 2 phút tổ nào có nhiều bạn xếp đúng hơn là tổ đó thắng cuộc.
-HS thực hành
 _______________________________
Tiết 2: Địa lí
 Người dân và hoạt động sản xuất ở 
 đồng bằng duyên hải miền trung
I.Mục tiêu:
-HS biết dân tộc chủ yếu ở ĐBDH miền Trung.Giúp HS biết vì sao dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung; 1 số nét tiêu biểu về hđsx
-HS khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của 1 số ngành sx nông nghiệp ở ĐBDH miền Trung.
- HS có ý thức tìm hiểu các vùng đất của đất nước.
II. Đồ dùng :Bản đồ dân cư Việt Nam
III.Hoạt động dạy học
A.KTBC (5’): ?Nêu đặc điểm địa hình , khí hậu của ĐBDH miền Trung?
B.Bài mới (35’)
1.GT bài (1’)
2.Bài giảng (31’)
1, Dân cư tập trung khá đông đúc
*HĐ1:Làm việc cả lớp
-GV thông báo số dân ở 1 số tỉnh miền Trung
-Cho HS q/s bản đồ phân bố dân cư
-y/cHS q/s A1,A2 và Tl các câu hỏi SGK
2,HĐSX của người dân
* HĐ2; Làm việc cả lớp
-Y/c HS đọc ghi chú các ảnh từ H3 đén H8 cho biết tên các h/đ sx
-GV kẻ sẵn 4 cột, y/c HS lên bảng điền
Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng Ngành khác
-GV giải thích thêm về ngành nuôi tôm
-GV khái quát chung
-GV đề nghị HS đọc bảng vừa điền:Tên các hđ sx và 1 số đk cần thiết để sx
3.Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhắc lại ND bài.
-NX tiết học.CB bài sau.
-HS nghe, quan sát, nhận xét sự phân bố dân cư
-HS q/s tranh, đọc kênh chữ
-HS lên bảng điền
-NX, bổ sung
-HS 4 nhóm thay phiên nhau trình bày
 ______________________________________
Tiết 3: Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả cây cối
I – Mục đích, yêu cầu:
- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được giáo viên chỉ rõ.
-Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi GV yêu cầu chữa những lỗi trong bài viết của mình.
- Nhận thức được cái hay của bài được thầy cô khen.
II - Đồ dùng dạy – học:
- Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung.
- Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình.
III – Hoạt động dạy – học:
A.KTBC (4’): Nêu đề bài kiểm tra tiết trước? y/c của bài
B.Bài mới (35’)
1. GV giới thệu bài – ghi bảng.(1’)
2. GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp:(10’)
- GV viết đề bài văn đã kiểm tra lên bảng. Nhận xét về kết quả bài làm của HS:
+ Nhũng ưu điểm chính: Hầu hết HS đã xác định đúng đề bài, kiểu bài. Một số bài có bố cục rõ ràng, có nhiều ý văn hay, hình ảnh đẹp, diễn đạt tương đối rõ ràng, mạch lạc như bài của bạn Hà, Huyền...
+ Những thiếu sót hạn chế:
+) Có rất nhiều bài viết sai lỗi chính tả.
+) Bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt còn lủng củng, sử dụng dấu câu chưa hợp lí, có những ý văn xa rời với thực tế, nội dung còn sơ sài,.
- Thông báo điểm số cụ thể của cả lớp 
- Trả bài cho HS.
3. Hướng dẫn HS chữa bài:(15’)
- Hướng dẫn từng HS sửa lỗi. Mỗi em đọc lời phê của GV; đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài; viết vào phiếu học tập các lỗi và sửa lỗi.
- HS đổi bài, soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
- Hướng dẫn các lỗi chung:GV viết lên bảng các lỗi chung yêu cầu HS cùng sửa lỗi.
4. Học tập những đoạn văn hay bài văn hay:(6’)
+ GV đọc cho HS nghe những đoạn văn, bài văn hay trong lớp hoặc những bài văn GV sưu tầm được, HS trao đổi thảo luận để tìm ra cáI hay cáI đẹp của bài văn.
5. Củng cố, dặn dò:(3’)
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở chung về cách chữa bài văn, nhắc HS ôn tập các bài văn đã học để chuẩn bị kiểm tra.
 __________________________________
Chiều
Tiết 1: Kĩ thuật
 Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép 
 mô hình cơ khí
I.Mục tiêu:
-HS biết gọi tên, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
-Sử dụng được cơ-lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết.Lắp ráp được 1 số chi tiết với nhau.
-HS thêm yêu lao động
II.Đồ dùng :Bộ lắp ghép mô hình cơ khí
III.Các hoạt động dạy học
A.KTBC (3’):KT sự chuẩn bị của HS
B.Bài mới( 30’)
1.GT bài(1’)
2.Bài giảng (26’)
*HĐ 3:HS thực hành (20’)
-GV y/c các nhóm HS gọi tên,đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở H 4a, 4b, 4c, 4d, 4d, 4e
-GV nhắc nhở HS: Sử dụng cờ –lê. tua vít để tháo, lắp các chi tiết. Chú ý an toàn khi sử dụng tua-vít.Tránh rơi vãi các chi tiết...
*HĐ 4:Đánh giá kết quả học tập (6’)
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
+ Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật và đúng qui trình
+Các chi tiết lắp chắc chắn, không bị xộc xệch
-GVNX, đánh giá k/q
-Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3.Củng cố, dặn dò(3’)
-NX tiết học.CB bài sau.
-HS làm việc nhóm đôi: gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp ở mỗi hình
-HS thực hành lắp ghép các mối ghép: mỗi nhóm lắp 4 mối ghép
-HS trưng bày sản phẩm thực hành
-HS dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
 __________________________________
Tiết 2: Luyện Toán
 Luyện tập:Hình thoi và diện tích hình thoi
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho HS về hình thoi, diện tích của hình thoi.
-Rèn kĩ năng nhận biết, vẽ, tính thành thạo DT hình thoi.
-HS ham học Toán
II.Đồ dùng: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học
A.KTBC (5’) : ?Thế nào là hình thoi? Nêu cách tính DT của hình thoi
B.Bài mới (35’)
1.GT bài (1’)
2.HDHS luyện tập (31’)
Bài 1:( Bài 248-tr 44- BTT4)
-GV treo bảng phụ
-GVNX, chốt
Bài 2( Bài251- tr 45- BTT4)
- GV phát phiếu học tập cho HS
-GVNX, chũa bài
Bài 3:( Bài 252 –tr 46-BTT4)
-GV treo bảng phụ
-Y/c HS tự làm bài
-GVNX, chữa bài
3.Củng cố, dặn dò (3’)
-Nhắc lại ND bài
-NX tiết học. CB bài sau.
-HS đọc y/c
-HS làm bài. 1HS chữa bài
-NX bài
-HS đọc y/c, làm bài trên phiếu
-2HS lên bảng chữa bài
-NX bài
-HS đọc y/c
-HS làm bài. 3 HS chữa bài trên bảng phụ
-NX bài
 ___________________________________
Tiết 3: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
 Văn nghệ chào mừng 26- 3
I – Mục tiêu:
-HS tìm hiểu về ngày 26- 3
- HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng 26 -3
- HS hăng hái tham gia
II- Chuẩn bị: HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ theo tổ
III- Hoạt động dạy học:
A.KTBC (3’): Nêu ghi nhớ của bài 6 – ATGT
B.Bài mới ( 30’)
1.GT bài (1’)
2.Nội dung( 26’)
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày 26 -3
? Ngày 26 -3 là ngày gì?
? Em hãy nêu lịch sử ra đời của ngày này?
-GV chốt lại
*HĐ 2: Văn nghệ chào mừng 26-3
- Y/c các tổ đã chuẩn bị tiết mục văn nghệ ôn lại, chuẩn bị biểu diễn
- Gọi lần lượt các tổ lên trình bày tiết mục của mình
-NX, biểu dương
3.Củng cố, dặn dò(3’)
-NX tiết học
-Nhắc HS làm nhiều việc tốt để tiến bước lên đoàn.
-HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhóm khác NX, bổ sung
-HS các tổ chuẩn bị tiết mục của mình
-HS tự cử ban giám khảo chấm các tiết mục
- HS lên biểu diễn trước lớp
-BGK chấm, bình chọ các tiết mục hay
________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 Tuan 27 CKTKNthai do Van Hung.doc