Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Nguyễn Thị Thanh Hải - Trường Tiểu học Thanh Hương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Nguyễn Thị Thanh Hải - Trường Tiểu học Thanh Hương

Tiết 2: TẬP ĐỌC

Dù sao trái đất vẫn quay.

I. MỤC TIÊU.

 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

 - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. CHUẨN BỊ.

 - Tranh vẽ sgk phóng lớn, bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 32 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 364Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Nguyễn Thị Thanh Hải - Trường Tiểu học Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÞch b¸o gi¶ng
tuÇn : 27
Thø
M«n
Tªn bµi d¹y
§å dïng d¹y häc
Hai
07 / 3
Chµo cê
TËp ®äc
To¸n
ChÝnh t¶
§¹o ®øc
Dï sao tr¸i ®Êt vÉn quay
LuyÖn tËp chung
N - V : Bµi th¬ vÒ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh
TÝch cùc tham gia c¸c h® nh©n ®¹o( T 2 
Tranh minh hoïa baøi hoïc, baûng phuï
Bảng phụ ghi các bài tập.
Bảng ghi bài viết. bài tập.
Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)
Ba
08 / 3
ThÓ dôc
LT& c©u
To¸n
K.chuyÖn
Di chuyÓn tung vµ b¾t bãng
Trß ch¬i : “ DÉn bãng”
C©u khiÕn
KiÓm tra §K gi÷a k× II
KC ®­îc chøng kiÕn hoÆc tham gia
Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập .
1 dây nhảy, sân, dụng cụ
B¶ng phô ghi néi dung bµi tËp
Tranh minh hoạ trong SGK ,
T­
09 / 3
TËp ®äc
To¸n
TLV
KØ thuËt
Con sÎ
H×nh thoi
Miªu t¶ c©y cèi ( KT viÕt ).
L¾p c¸i ®u ( T 2 )
Tranh minh họa bài tập đọc trong 
Bộ đồ dùng hình thoi..
Tranh ảnh một số cây.
Mẫu cái đu lắp sẵn . Bộ lắp ghép mô
N¨m
10 / 3
ThÓ dôc
To¸n
LT& c©u
L.viÕt
M«n thÓ thao tù chän
Trß ch¬i : “ DÉn bãng”
DiÖn tÝch h×nh thoi
C¸ch ®Æt c©u khiÕn
Bµi : 27
Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập
1 dây nhảy, sân, dụng cụ
Bìa cắt hình thoi như sgk, bảng phụ
Bảng phụ ghi các bài tập nhận xét.
S¸u
11 / 3
TLV
To¸n
L. To¸n
¢m nh¹c
SHTT
Tr¶ bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi
LuyÖn tËp
¤n luyÖn
¤n bµi h¸t : Chó voi con ë B¶n §«n
Bảng phụ ghi câu, ý, lỗi sai của các
4 miếng bìa hình tam giác vuông
Nh¹c cô, chuÈn bÞ mét sè ®éng t¸c phô häa
Ghi chó
 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: 
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
******************************************
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Dù sao trái đất vẫn quay.
I. MỤC TIÊU.
 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
 - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. CHUẨN BỊ.
 - Tranh vẽ sgk phóng lớn, bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TL
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4’
1’
10’
12’
10’
3’
1. Kiểm tra.
 -Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài Ga- vrốt ngoài chiến lũy.
 - Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy một nét khác của lòng dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải . Đó là tấm gương của hai nhà khoa học vĩ đại 
b. Hướng luyện đọc.
Yêu cầu đọc mẫu toàn bài.
Yêu cầu đọc nối đọan, kết hợp luyện phát âm:Cô-péc-ních , Ga-li-lê, sửng sốt.
Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: Cô-péc-ních, thiên văn học, tà thuyết, Ga-li-lê, chân lí.
Hướng dẫn cách đọc: Chú ý đọc đúng các tên riêng tiếng nước ngoài : Cô-péc-ních , Ga-li-lê. Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô-péc-ních , Ga-li-lê.
Đọc mẫu một lần cả bài.
c. Tìm hiểu bài:
1. Ý kiến của Cô-péch-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?
2. Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?
Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông ?
3 Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? 
Qua luyện đọc và tìm hiểu bài em nào có thể nêu nội dung chính và ý nghĩa của bài học.
Nhận xét ghi nội dung bài
Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
Yêu cầu cá nhân nêu lại. 
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
Yêu cầu cá nhân đọc nối đoạn, theo dõi và nhận xét sửa sai.
Treo bảng, hướng dẫn đọc y êu cầu theo dõi bạn đọc để nhận biết cách đoạn đoạn văn.
Chưa đầy một thế kỉ ............Dù sao trái đất vẫn quay! 
Yêu cầu đọc đoạn trong nhóm, theo dõi và nhận xét học nhóm
Yêu cầu thi đọc đoạn hay, nhận xét tuyên dương em đọc hay nhất.
3. Củng cố dặn dò.
Yêu cầu đọc toàn bài và nêu ý nghĩa và nội dung của bài
Qua bài học các em thấy hai nhà bác học có đức tính đáng học hỏi là tính dũng cảm bảo vệ chân lí của mình.
Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài: Con sẻ.
Nhận xét chung tiết học.
- Cá nhân đọc ba em và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bạn đọc.
Cá nhân đọc toàn bài.
Ba em đọc, cá nhân đọc phát âm lại.
Cá nhân đọc nối đọangiải thích từ khó ở sgk.
Theo dõi cô đọc.
Thời đó , người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao
phải quay xung quanh nó. Cô-péch-ních đã chứng minh ngược lại : chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
- ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péch-ních.
- cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội , nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời.
- Hai nhà bác học đã dám nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời, đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
Cá nhân nêu, nhận xét bổ sung ý bạn
Cá nhân đọc lại nội dung và ý nghĩa của bài
Cá nhân đọc, theo dõi bạn nhấn giọng và ngắt nghỉ câu.
 Theo d õi c ô đọc để nhận biết cách đoạn đoạn văn
Luyện đọc nhóm
.
Hai em lần lượt thi đọc đoạn hay.
Nhận xét và bình chọn bạn đọc hay.
*****************************************
Tiết 3 TOÁN
Luyện tập chung.
I. MỤC TIÊU.
 - Rút gọn được phân số .
 - Nhận biết được phân số bằng nhau .
 - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số 
II. CHUẨN BỊ.
 - Bảng phụ ghi các bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TL
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
1’
6’
8’
8’
8’
4’
1. Kiểm tra.
Yêu cầu làm bài sau:
Biết lớp 4B có 24 học sinh nữ. Số học sinh này chiến số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 4B có bao nhiêu học sinh ?
Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu: Để rè kĩ năng tính với các phân số và giải toán có lời văn. Tiết toán hôm nay ta học bài.....
b. Hướng dẫn các bài tập:
Bài 1 :yêu cầu làm bài vào vở.
Rút gọn phân số và tìm các phân số bằng nhau.
Gọi hs chữa bài cả lớp nhận xét.
Thống nhất kết quả đúng.
Bài 2: Gọi hs đọc đề
Y/c hs tóm tắt bài toán.
Bài 3 : Gọi hs đọc đề
Gv vẽ sơ đồ minh họa lên bảng hướng dẫn hs giải bài.
Nhận xét và ghi điểm.
Bài 4: Gọi hs đọc đề.
Gv hướng dẫn cách giải.
Yêu cầu làm vào vở.
Gọi hs chữa bài.
Thu chấm và nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
Yêu cầu nêu lại nội dung củng cố.
Về xem bài và chuẩn bị bài để kiểm tra.
Nhận xét tiết học.
Giải:
Số học sinh lớp 4 B là:
24 : = 32( học sinh).
Cá nhân làm bài vào vở .
1 em lên bảng làm.
Cá nhân đọc đề.
Hs giải vào vở 1 em lên bảng giải .
Đổi chéo vở kiểm tra kết quả của nhau.
 Giải
3 tổ chiếm số phần hs trong lớp là.
 3 : 4 = ( Cả lớp)
3 tổ có số học sinh là.
 32 x = 24 ( em)
 Đáp số : 24 em
1 em đọc đề cả lớp tìm hiểu đề bài.
Hs theo dõi và suy nghĩ làm bài.
Cả lớp làm vào vở ,1 em làm vào bảng phụ.
 Giải
Quãng đường anh Hải đã đi là.
 15 x = 10 ( km)
Anh Hải còn phải đi tiếp số km là.
 15 - 10 = 5 ( km)
 Đáp số: 5 km
1 em đọc đề .
Cả lớp làm vào vở.
1 em lên bảng làm.
Giải
Lần sau lấy số xăng là.
32850 : 3 = 10950 (l)
Trong kho lúc đầu có là.
32850 + 10950 + 56200 = 100000( l)
Đáp số: 100000 l
***********************************************
Tiết 3 CHÍNH TẢ: (Nhớ – viết) 
 Bài thơ về đội xe không kính .
I. MỤC TIÊU.
 - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
 - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a, hoặc (3) a.
II. CHUẨN BỊ.
 - Bảng phụ ghi các bài tập, bài viết. Các tranh vẽ bài tập bài 3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TL
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
1’
5’
15’
10’
4’
1. Kiểm tra.
Yêu cầu viết bảng các từ viết sai nhiều như:
càng dữ, ầm ĩ, lan rộng, nuốt tươi, mỏng manh, đớp, cây vẹt, vút vào giận dữ, điên cuồng, quyết tâm.
Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu:Để rèn kĩ năng nhớ viết và phân biệt từ có âm và vần dễ lẫn. Tiết chính tả hôm nay ta học bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
b. Hướng dẫn chính tả 
Đọc thuộc mẫu bài viết gồm ba khổ thơ cuối của bài.
Yêu cầu đọc lại và hỏi:
Bài viết có mấy khổ thơ mỗi khổ được viết như thế nào?
Yêu cầu thảo luận tìm chữ khó.
Yêu cầu phân tích cấu tạo các chữ khó đó.
Yêu cầu luyện viết bảng các chữ khó.
Nhận xét sửa sai.
Viết bài.
Yêu cầu đọc thuộc lòng bài viết lần hai.
Yêu cầu rền kĩ năng nhớ viết và phân biệt âm vần, tư thế ngồi viết.
Gõ thước yêu cầu viết và soát bài viết.
Yêu cầu đổi vở sửa lỗi, báo cáo lỗi.
Thu chấm và nhận xét.
Hướng dẫn bài tập:
Bài 2a: Làm vở.
Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.
Yêu cầu nêu bài mẫu.
Lưu ý học sinh không có chứ viết xai, soe.
Thu chấm và nhận xét.
Bài 3a: Nêu cách ghép.
Yêu cầu cá nhân đọc ghép các tiếng và đoạn văn để có nghĩa.
Nhận xét ghi điểm.
Treo tranh vẽ, yêu cầu quan sát và nêu nội dung đoạn văn.
3. Củng cố dặn dò.
Yêu cầu viết chữ sai
Qua bài chính tả hôm nay các em cần luyện kĩ năng nhớ và phân biệt các âm, vần và thanh dễ lẫn.
Về xem lại bài và chuẩn bị bài tuần sau kiểm tra.
Nhận xét chung tiết học.
Cá nhân viết bảng.
Theo dõi bài viết.
Cá nhân đọc lại và trả lời.
Bài viết có ba khổ, mỗi khổ cách nhau một dòng.
Cá nhóm bàn cùng thảo luận và nêu các chữ khó viết.
xoa mắt đắng, đột ngột, ùa, buồng lái, ướt áo, mưa tuôn, mưa xối, ngừng, suốt dọc đường, vỡ.
Cá nhân lần lượt phấn tích cấu tạo của các chữ khó.
Cá nhân viết bảng chữ khó.
Cá nhân đọc thuộc lòng bài viết.
Theo dõi.
Viết bài, tự soát lại bài.
Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
Tự làm vào vở.
Cá nhân đọc đoạn văn trước lớp.
Cá nhân nêu.
Cá nhân viết lại bảng con.
*********************************************
 Tiết 5 ĐẠO ĐỨC
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tt).
 I. MỤC TIÊU.
 - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
 - thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng.
II.CHUẨN BỊ.
 - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TL
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
10’
10’
10’
5’
*Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4- SGK/39)
 -GV nêu yêu cầu bài tập.
 Những việc làm nào sau là nhân đạo?
a/. Uống nước ngọt để lấy thưởng.
b/. Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo.
c/. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật.
d/. Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường.
e/. Hiến máu tại các bệnh viện.
 -GV kết luận:
 +b, c, e là việc làm nhân đạo.
 +a, d không phải là hoạt động nhân đạo.
*Hoạt động 2: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/38- 39)
 -GV  ... eát hoïc.
-Nhaéc HS veà nhaø oân taäp baøi haùt vaø baøi taäp ñoïc nhaïc.
* Caû lôùp haùt .
* 2HS leân baûng thöïc hieän.
-Chia thaønh töøng nhoùm, töøng daõy baøn haùt theo kieåu ñoái ñaùp töøng caâu.
-Thöïc hieän.
_Thöïc hieän.
Haùt ñôn ca, toáp ca.
* Haùt keát hôïp vaän ñoäng 
Phuï Hoaï theo nhòp 
-Thöïc hieän.
Theo caù nhaân, toå, nhoùm, caû lôùp.
* Nghe.
-Ñoïc ñoàng thanh thang aâm.
-Nghe vaø neâu.
* Oân taäp theo nhoùm, caù nhaân, ñoàng thanh.
- HS nghe vaø ñoïc ñuùng cao ñoä.
HS taäp ñoïc vaø haùt lôøi TÑN soá 6 vaøi löôït.
-2HS leân bieåu dieãn laïi baøi haùt.
CHIỀU
Tiết 1 BDHS KG 
 Môn toán
I. MỤC TIÊU.
- Củng cố nâng cao các kiến thức đã học cho hs.
- Làm một số bài tập theo kiến thức nâng cao.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tìm x
 a, b, c, 
 d, đ, e, 
Gợi ý: nên x x x = 12 x 3 = 36 = 6 x 6 Vậy x = 6
Bài 2: Cho phân số Hãy tìm một số sao cho khi đem tử số và mẫu số của phân số đã chotrừ đi số đó ta được phân số tối giản.
Phân tích :Cho hs biết khi đem tử số và mẫu số cùng trừ đi một số thì hiệu mẫu số và tử số không thay đổi.Lúc này ta đưa bài toán về dạng toán cơ bản tìm 2 số biết hiệu và tỉ số.
Bài3.Cho phân số . Hãy tìm một số sao cho khi đem tử số và mẫu số của phân số đó cộng với số đó ta được phân số tối giản .
Bài này hướng dẫn hs làm tương tự bài trên xác định hiệu mẫu và tử và tỉ số của mẫu và tử .
Bài 3. Cho phân số .Hãy tìm một số sao cho đem số đó cộng với tử số và đem mẫu số trừ đi số đó, ta được phân số mới bằng phân số.
Bài 4. Cho phân số . Hãy tìm một số sao cho đem tử số trừ đi số đó, đem mẫu số cộng với số đó ta được một phân số bằng phân số.
Gợi ý: Bài 3, 4: Khi thêm vào tử số và bớt ở mẫu số ( hoặc bớt ở tử số và thêm vào ở mẫu số) cùng một số như nhau thì tổng tử số và mẫu số không thay đổi ta đưa bài toán về dạng toán cơ bản tìm hai số biết tổng và tỉ số.
Bài 5 .Cho phân số hãy viết thành tổng các phân số có mẫu số khác nhau và tử số bằng 1.
Hướng dẫn hs phân tích tử số thành tổng các số sao cho mẫu số chia hết cho các số đó.
36 chia hết cho: 1; 2; 3; 4; 6; 9 ;12; 18; 36
35 = 18 + 12 + 3 + 2 = 1 + 9 + 12 + 6 + 4 + 3= ......
Phân tích thành tổng các phân số sau đó rút gọn để có phân số có tử số là 1.
2- Hướng dẫn HS chữa bài: Gọi HS lên bảng chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung.
Nhận xét tiết học
Tiết 3: BDHS KG 
Môn Tiếng Việt
I. MỤC TIÊU.
- Củng cố nâng cao các kiến thức đã học cho hs.
- Làm một số bài tập theo kiến thức nâng cao.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1- Hướng dẫn HS làm một số bài tập sau:
 Bài 1: Tìm những từ gần nghĩa với từ "dũng cảm" trong các từ dưới đây:
	"dũng cảm, gan dạ, tha thiết, hoà thuận, hiếu thảo, anh hùng, anh dũng, chăm chỉ, lễ phép, chuyên cần, can đảm, can trường, thân thiết, gan góc, gan lì, tận tuỵ, tháo vát, thông minh, bạo gan, quả cảm"
Bài 2: Những từ nào trái nghĩa với từ "dũng cảm"
	a. gan lì	b. hèn nhát	c. yếu đuổi	d. tự ti
	e. nhát gan	g. run sợ	h. bi quan	i. trốn tránh
Bài 3: Những hành động nào thể hiện con người có lòng dũng cảm.
	a. Chống lại cái ác, bênh vực lẽ phải.
	b. Trả lại của rơi cho người đánh mất.
	c. Không quản nguy hiểm cứu người gặp nạn.
	d. Dám nói lên sự thật dù bị kẻ xấu cố che giấu.
	e. Không nhận sự thương hại của người khác.
	Viết đoạn văn (5 - 7 câu) nói về 1 tấm gương dũng cảm chống giặc của nhân dân ta trong đó có dùng 2 - 3 từ gần nghĩa với từ "dũng cảm".
Bài 4: Thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm:
	a. Thức khuya dậy sớm
	b. Một mất một còn.
	c. Vào sinh ra tử
	d. Cày sâu cuốc bẫm
	đ. Đứng mũi chịu sào
	e. Lấp biển vá trời.
	g. Gan vàng dạ sắt
	h. Nhường cơm sẻ áo
	i. Ba chìm bảy nổi
	k. Chân lấm tay bùn.
Đặt câu với 1 thành ngữ vừa tìm được ở bài 5.( Anh ấy là người gan vàng dạ sắt.)
Bài 5: Trong bài thơ: "Tre Việt Nam" có đoạn:
	"Tre xanh
	Xanh tự bao giờ
	Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh".
	Thân gầy guộc, lá mong manh
	Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi
	Dựa vào đoạn thơ trên hãy tả cây tre ở làng quê em.
Gợi ý
Tre là loại cây mọc thẳng, vươn cao, cây nọ nương tựa vào cây kia tạo thành bụi tre, luỹ tre.
Tre là loại cây có sức chịu đựng dẻo dai bất chấp thời tiết khắc nghiệt, đất đai cằn cỗi.
Tre là loài cây có ích.
Cây tre tượng trưng cho sự cần cù, dẻo dai, bất khuất kiên cường của con người Việt Nam
2- Hướng dẫn HS chữa bài: 
 Gọi HS lên bảng chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung và chữa vào vở.
.......................................................................
Tiết 4 
SINH HOẠT LỚP
1. Đánh giá hoạt động tuần qua:
 - Nhìn chung các hoạt động đều thực hiện tốt. Đi học đầy đủ đúng giờ.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ, đúng giờ, sắp xếp bàn ghế ngăn nắp.
- Học bài làm bài ở nhà tương đối đầy đủ song vẫn con một số em không làm bài ở nhà: Quang, Mạnh, Đạt, Quỳnh, Ngọc.
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc, tranh phục đội viên đầy đủ.
- Một số em xép hàng chậm: Duyên, Hậu, Toàn
 - Dạy học hoàn thành chương trình tuần 27
2. Kế hoạch tuần tới. 
- Duy trì tốt các nề nếp của nhà trường của đội.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ, nhớ chăm tưới bồn hoa.
- Dạy học chương trình tuần 28.
Tiết 2: LUYỆN TOÁN
 Luyện tập 
I. MỤC TIÊU.
 - Củng cố cho hs các kiến thức đã học trong tuần.
 - Làm thành thạo các bài tập có liên quan.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Cho hs luyện tập làm các bài tập sau:
Bài 1: Tính, rồi rút gọn.
a. (Gv hướng dẫn mẫu ,hs quan sát để nắm cách làm bài). 
b. ; c. ; d. ; đ. 
- Gv hướng dẫn mẫu HS bài 1a. HS làm các bài còn lại vào vở
- GV cho HS đổi chéo bài cho nhau để kiểm tra.
Bài 2: Rút gọn rồi tính.
a.= (GV hướng dẫn mẫu).
b. ; c. ; d.
- Gv cho HS tự làm bài và 3 HS lên bảng chữa bài.
- Gv chữa bài HS và n/x kết luận.
Bài 3. Điền dấu >, < , = thích hợp vào chỗ chấm.
a. 5........ x 3 
b. 9 + ......9 x ; c. x 33......45 x ; d. 8 x .....8 - 
- Hướng dẫn hs thực hiện tính rồi so sánh.
- HS làm bài vào vở.
- Gv chấm bài HS 
Bài 4 . Một hình chữ nhật có chiều dài m và chiều rộng m . Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó.
HS đọc đề bài . Gv cho 2 HS nêu công thức tính chu vi và diện tích hình CN
HS tự làm bài , 1 HS lên bảng giải bài toán.
Bài 5* .a) Viết phân số thành tích của 2 phân số tối giản có tử số khác 1.
 b) Viết phân số thành tổng các phân số có tử số bằng 1 và mẫu số khác nhau.
Hướng dẫn phân tích 11 thành tổng các số sao cho 12 chia hết cho các số đó.
Gv ra ra bài tương tự cho HS khá, giỏi làm bài.
Gv chữa cho HS.
2/ Hướng dẫn HS chữa bài: Gọi HS lên bảng chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung.
 .........................................................................................
Tiết 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT:
 Luyện tập
I. MỤC TIÊU.
 Củng cố luyện tập cho hs các kiến thức đã học trong tuần.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Hướng dẫn hs làm các bài tập sau.
Bài 1. Chép các câu thơ trong bài: “Đoàn thuyền đánh cá” cho em biết:
a.Thời gian đoàn thuyền đánh cá ra khơi. (Mặt trời .......như hòn lửa)
b. Lời hát ca ngợi về các loài cá ở biển Đông .(Hát rằng cá bạc biển đông lặng, cá thu biển đông như đoàn thoi, đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng)
c. Tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng buồm( câu hát căng buồm cùng gió khơi)
d. Công việc kéo lưới và kết quả là những mẻ cá nặng.( ta kéo ........, vảy bạc đuôi vàng......,lưới xếp buồm lên.....
e. hình ảnh đoàn thuyền lúc trở về.(Câu hát căng buồm......, đoàn thuyền chạy đua .....)
g. Thời gian đoàn thuyền trở về. ( sao mờ kéo lưới..., Mặt trời đội biển......) 
- GV cho 1 HS đọc lại đề bài. GV hướng dẫn HS làm bài theo kiểu trả lời câu hỏi.
- Gv chữa bài cho HS.
- HS đổi chéo bài nhau để kiểm tra. 
Bài 2. Ghép những từ ngữ thích hợp ở cột bên trái với cột bên phảiđể tạo thành câu kể ai là gì? A B
Đỉnh Phan –xi – phăng
là nét văn hóa tiêu biểu của người dân Tây Nguyên.
 Nhà Rông
là một di sản văn hóa thế giới
 Phong Nha -Kẻ Bàng
là nóc nhà của Tổ Quốc ta
Phố Hiến
là một thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác và thác nước.
Đà Lạt
là một Di sản thiên nhiên thế giới
Kinh thành Huế
Là một đô thị lớn của nước ta ở thế kỉ 16
Bài 3. Đọc bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới T63 SGK để sắp xếp câu tóm tắt dưới đây phù hợp với từng đoạn:
a. Ngày 29- 11 – 2000 ,UNÉCO lai cô ng nhận vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên về địa chất, địa mạo. (đoạn 2)
b, Chiều 11 – 12 – 2000, quyết định của UNÉCO được công bố tại Hà Nội.( đoạn 3)
c, Ngày 17 – 11- 1994 , vịnh Hạ Long lần đầu tiên được UNÉTCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.( đoạn 1)
d, Vịnh Hạ Long hai lần được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới chứng tỏ Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy di sản văn hóa.( đoạn 4)
Bài 4: Hãy viết một bản tin nói về hoạt động của trường em, sau đó tóm tắt bản tin đó bằng 1 hoặc 2 câu.
- HS đọc đề bài và xác định y/c đề bài và làm bài trong 5 phút.
- HS nối tiếp nhau trình bày bài viết của mình.
- GV nhận xét và sửa sai cho những HS làm chưa tốt.
2/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, ra bài tập về nhà cho HS.
Tiết 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT:
 Luyện tập
I. MỤC TIÊU.
 Củng cố lại các kiến thức đã học trong tuần.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau.
Bài 1: Gạch dưới các câu khiến trong đoạn văn sau:
a, Người cha khuyên các con phải sống hoà thuận nhưng chúng không nghe lời. Ôn liền đem một bó đũa ra và bảo:
- Các con bẻ đi!
b, Chim cút sa vào lưới người thợ săn, bèn cất tiếng van xin:
- Ông cứ thả tôi đi! Tôi sẽ nhử những con cut cút khác vào lưới cho ông.
c, Mồ Côi nói: 
- Chủ quán muốn bồi thường bao nhiêu?
- Thưa ngài 20 đồng.
- Bác hãy đưa 20 đồng đay tôi phân xử cho!
Nghe nói bác nông dân giãy nảy:
Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền.
 -Bác cứ đưa tiền đây..
Bài 2: Hãy đặt 3 câu khiến tương ứng với mỗi tình huống sau.
a, Khi mượn bạn một đồ dùng.
 Bạn hãy cho mình mượn cái thước này đi!
b, Khi xin bố mẹ đi chơi.
- Thưa mẹ cho con đi chơi ạ!
c, Xin phép cô vào lớp.
Thưa cô cho em vào lớp ạ!
Bài 3. Hãy tả lại cây bàng trước sân trường vào mùa hè.
Giúp hs hình dung lại cây bàng vào mùa hè chú ý gợi cho hs các đặc điểm nổi bật của cây bàng mùa hè.
HS làm bài vào vở sau đó gọi hs đọc trước lớp, cả lớp bổ sung nhận xét.
2- Hướng dẫn HS chữa bài:
Gọi HS chữa bài, Gv và cả lớp nhận xét bổ sung.
..........................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 Tuan 27.doc