Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Nguyễn Tuấn Anh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Nguyễn Tuấn Anh

TẬP ĐỌC

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

I. Mục đích, yêu cầu.

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

- Hiểu ND : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (trả lời được các CH SGK)

II. Đồ dùng dạy học.

 - Tranh sgk phóng to nếu có.

III Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu

 

doc 14 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Nguyễn Tuấn Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
************************************************
Tuần 27 
Thứ hai ngày 8tháng 3 năm 2009
Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay
I. Mục đích, yêu cầu.
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. 
- Hiểu ND : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (trả lời được các CH SGK) 
II. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh sgk phóng to nếu có.
III Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
Hoạt động Dạy
Hoạt động Học
Kiẻm tra bài cũ:
1) Luyện đọc.
- Gọi HS đọc toàn bài:
- Chia đoạn: 3 đoạn 
- HS đọc nối tiếp: 3 lần
+ HS đọc nối tiếp lần 1, GV chú ý sủa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS.
+Lần 2; đọc phát hiện từ khó, câu khó 
+ Lần 3: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc như sau:
Toàn bài đọc diễn cảm với giọng kẻ nhẹ nhàng, chậm rãi cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảmbảo vệ chân lí khoa học của hai nha bac học. và các từ ngữ cần nhẫn giọng như: trung tâm, đứng yên, bác bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết, phán bảo....
2) Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1 –Yêu cầu S đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ ý kiến của Cô-péc ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
+ Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết?
+GV: Thời của Cô-péc-ních khoa học kĩ thuật chưa phát triển thì người ta luôn cho rằng tất cả đều do chúa trời tạo ra. Trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay quanh nó. Còn Cô-péc-nchs đã chứn minh ngược lại: Chính trái đất là hành tinh quay xung quanh mặt trời. điều đó đã làm cho mọi người vô cùng sửng sốt vì sai lời của chúa.
+ Đoạn 1 cho biết điều gì?
-GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét và chột lại câu trả lời đúng.
GV ghi bảng ý chính đoạn 1.
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2và trả lời câu hỏi:
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
+ Vì sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông?
-GV: Gần một thế kỉ sau, Ga-li-lê lại ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních bằng cách cho ra đời một cuốn sách. Lập tức ông bị toà án xử vẫn với lí do nói nguợc với những lời phán bảo của chũa trời, chống đối lại quan điểm của giáo hội khi đoa ông đã gần 70 tuổi.
+Yêu cầu HS tìm ý chính đoạn 2?
-GV chột lại ý kiến đúng và ghi bảng.
Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: 
 + Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
+ Yêu cầu HS tìm ý chính đoạn 3?
+ yêu cầu HS suy nghĩ tìm ý chính toàn bài:
-GV nhận xét, chột lại nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 
3) Đọc diễn cảm.
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài .
- Yêu cầu HS tìm cách đọc toàn bài.
- Giọng kể rõ ràng, nhấn giọng: trung tâm, đứng yên, bác bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết, phán bảo, cổ vũ, lập tức, cấm, tội phạm, buộc phải, nói to, vẫn quay, thắng, giản dị.
-GV treo bảng có ghi đoạn văn để luyện đọc diễn cảm.
- Luyện đọc đoạn: Chưa đầy....vẫn quay!
- GV đọc mẫu.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm :
+Đoạn 1: Xưa kia... phán bảo của chúa trời.
+Đoạn 2: Chưa đầy mọt thế kỉ... gần bảy chuc tuổi.
+Đoạn 3 Bị coi là tội phạm... đời sống ngày nay.
- Lúc bấy giờ người ta cho rằng TĐ là trung tâm của vũ trụ, đứng yên 1 chỗ còn mặt trời ...Còn Cô-péc-ních lại chứng minh rằng TĐ mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
- Vì nó ngược lại với những lời phán bảo của Chúa trời.
-HS nghe
- ý 1: Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
- ủng hộ,cổ vũ ý kiến của Cô-péc- ních.
- ...Vì cho rằng ông cũng như Cô-péc-ních nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời.
- ý 2: Ga-li-lê bị xét sử.
- 2 nhà khoa học đã dám nói lên khoa học chính, nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời. Ga-li-lê đã bị tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí.
- ý 3: Ga-li-lê bảo vệ chân lí.
Hs suy nghĩ trả lời:
- Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
-3 HS đọc nối tiếp
-HS suy nghĩ tìm cách đọc.
-HS quan sát.
-HS chú ý nghe.
-2HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe. và sửa lõi cho nhau.
-3-5 HS thi đọc 
-Cả lớp bình chon bạn đọc hay nhất.
IV. Củng cố – Dặn dò 
 - Gọi HS nêu lại ý nghĩa của câu chuyện 
 - Nhận xét giờ học
**************************************************************
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Biết giải bài toán có lời văn có liên quan đến phân số. 
II. Các hoạt động Dạy - Học
Hoạt động Dạy
Hoạt động Học
1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : 
+ Giới thiệu bài
+Hướng dẫn luyện tập. 
Bài 1 
- Gọi HS đọc đề bài 
+ Nêu cách rút gọn phân số 
-GV nhận xét chốt lại kiến thức.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài. 
- Chữa bài : HS lên bảng chữa bài 
KQ : 
Bài 2 
- Gọi HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập theo nhóm 4.
Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả chữa bài trên bảng nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét. GV nhận xét chốt lời giải đúng
KQ : 
 Bài giải:
 a, Phân số chỉ ba tổ học sinh là:
 b, Số học sinh của ba tổ là:
 ( học sinh ) 
 Đáp số: a, 3
 4
 b, 24 học sinh 
Bài 3
-Gọi 1HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách giải, tự làm bầi vào vở. 
- Gọi HS trình bày bài là lên bảng.
- Gọi HS nhận xét bài. GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Chữa bài : HS đọc chữa bài 
KQ : 
 Bài giải
 Anh Hải đã đi được một đoạn đường dài là:
 (km)
 Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đường nữa dài là:
 15 - 10 = 5 ( km )
 Đáp số: 5 km.
* Củng cố cách tìm phân số của một số 
Bài 4 
- Gọi HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS trao đổi tìm cách giải bài toán. Gọi HS nêu cách giải. 
- GV nhẫn xét, nêu cách giải.
- HS làm bài nếu còn thời gian, hết thời gian chuyển buổi chiều 
-Yêu cầu HS làm bài 1 HS lên bảng, HS còn lại làm vào vở.
-Nhận xét chữa bài.
KQ : 
 Bài giải:
 Lần sau lấy ra số lít xăng là:
 32850 : 3 = 10950 ( l )
 Cả hai lần lấy ra số lít xăng là:
 32850 + 10950 = 43800 ( l )
 Lúc đầu trong kho có số lít xăng là:
 56200 + 43800 = 100 000 ( l )
 Đáp số: 100 000 ( l )
-3HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng yêu câu và nội dung bài tập.
-2 HS nêu lại cách rút gọn phân số: + Xét xem tử và mẫu cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
+ Chia tử số và mẫu số cho số đó.
Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản.
-1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
-1 HS đọc đề bài.
-HS trao đổi thảo luận theo nhóm 4.
-Đại diện hóm trình bày kết quả.
-HS nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nọi dung bài tập.
-HS thảo luận theo nhóm làm bài tập vào vở.
-1 HS lên bảng trình bày bài.
-HS nhận xét.
-HS nghe.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nọi dung bài tập.
- HS trao đổi thảo luận. 1 HS nêu cách giải.
-1 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào vở.
3. Củng cố -Dặn dò 
 +GV tổng kết giờ học, yêu cầu HS vê nhà làm lại các bài tập, và chuẩn bị bài cho giờ sau.
***************************************************8
 Chính tả (Nhớ - viết)
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I. Mục tiêu
- Nhớ - viết đúng bìa CT ; biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ. 
- Làm đúng BTCT phương ngữ BT.
II. Các hoạt động Dạy - Học
Hoạt động Dạy
Hoạt động Học
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng kiểm tra viết một số từ ngữ của bài chính tả trứơc.
-GV nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới.
2.1Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nhớ viết lại 3 khổ thơ cuối trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính và làm bài tập chính tả.
2.2 Hướng dẫn viết chính tả.
-Gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Hỏi: Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
+Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện qua những câu thơ nào?
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu đọc và viết các từ vừa tìm được.
+Viết chính tả. Nhắc HS viết lùi vào 2 ô, viết các dòng thơ sát lề, giữa hai khổ thơ để cách 1 dòng.
+Soát lỗi, chấm bài:
-Yêu cầu HS tự soát lỗi. GV thu chấm một số bài.
2) Luyện tập 
Bài 2(a) 
- HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 cùng tìm từ theo yêu cầu bài tập.
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác chú ý nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung,
- Chữa bài :
- Chỉ viết với s: sàn, sản, sạn, sảng sảnh, sánh, sau, sáu, sặc, sẵn, sỏi, sóng, sờn, sởn, sụa, sườn, sượng sướt, sứt, sưu, sửu....
 - Chỉ viết với x: xiêm, xin, xỉn, xoay, xoáy, xoắn, xồm, xổm, xốn, xộn, xúm, xuôi, xuống, xuyến, xứng, xước, xược,... 
Bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS đọc thầm. trao đổi thảo luận theo cặp đôi
-Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, kết luận lời giải đúng 
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-HS nghe
+ Hình ảnh: không co kính, ừ thì ướt áo, Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, chưa cần thay, lái vài trăm cây số nữa.
+ Câu thơ: Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới, bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.
-HS đọc viết các ttừ tìm được.
-HS nhớ viết 3 khổ thơ vào vở.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS thảo luận theo nhóm, cùng tìm từ.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS nhận xét, bổ sung.
-1 HS đọc yêu cầu bải tập.
-HS thảo luận dùng chì gạch nhân những từ không thích hợp.
- 2 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. 
Đáp án: a) Sa mạc- xen kẽ.
 b) đáy biển- thung lũng
IV. Củng cố, dặn dò.
-GV tổng kết giờ học. nhận xét bài chính tả. Dặn HS về nhà ghi nhớ những từ ở bài tập 2. Chuẩn bị bài sau.
*************************************
lịch sử
Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII
I. Mục tiêu:
- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về 3 thành thị : Thăng long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI - XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển 
(cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường, nhà cửa, cư dân ngoại quốc,  ). 
- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. 
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ Việt Nam. Phiếu học tập hoạt động 1.
III. Lên lớp
Hoạt động Dạy
Hoạt động Học
1, Kiểm tra bài cũ : Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp?
 2, Bài mới : 
. Giới thiệu bài :
Hoạt động 1
Thăng Long, Phố Hiến, Hội An,
Ba thành thị lớn Thế kỉ XVI - XVII.
- HS đọc SGK 
- CH SGK : 
* Thăng Long
- Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu á.
- Lớn bằng thành thị ở  ... i 2 HS lờn bảng yờu cầu HS nờu cỏc đặc điểm của hỡnh thoi 
- GV chữa bài, nhận xột 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu 
2.2 Hỡnh thành cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thoi 
- GV nờu vấn đề: Tớnh diện tớch hỡnh thoi ABCD đó cho
- GV nờu: Hóy tỡm cỏch cắt hỡnh thoi thành 4 phần tam giỏc bằng nhau, sau đú ghộp lại thành hỡnh chữ nhật 
- Theo em diện tớch hỡnh thoi ABCD và hỡnh chữ nhật ACNM vừa tạo thành như thế nào?
- GV y/c HS đo cỏc cạnh của hỡnh chữ nhật và so sỏnh chỳng với đường chộo của hỡnh thoi ban đầu
- GV đưa ra cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thoi như SGK
3) Luyện tập 
Bài 1 
- Gọi HS đề bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài .
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Chữa bài : HS đọc chữa bài 
KQ : 
 Diện tích hình thoi ABCD
 (cm2)
 Diện tích hình thoi MNPQ là 
 (cm2)
Bài 2 
- Gọi HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài, tính kết quả ra nháp 
Gopi 1 HS lên bảng làm bài
Chữa bài : HS trả lời 
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
KQ : 
 Diện tích hình thoi 
 (dm2)
Bài 3 
- Yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát hình
+ Để biết câu nào đúng câu nào sai chúng ta phải lam như thé nào?
-Yêu cầu HS tính diện tích hai hình.
-Yêu cầu HS so sánh,diện tích hai hình.
-GV nhận xét. chốt lại câu trả lời đúng
- 2 HS lờn bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dừi để nhận xột bài làm của bạn
- HS suy nghĩ để tỡm cỏch cắt ghộp hỡnh 
B
n
2
O
n
2
n
A
C
D
m
N
B
M
n
2
C
A
O
m
- Diện tớch của 2 hỡnh bằng nhau 
- HS nờu: AC = m ; AM = 
- Vậy diện tớch AMNC là 
- Diện tớch hỡnh thoi bằng tớch của độ dài hai đường chộo chia cho 2 ( cựng đơn vị đo )
 S = 
( S là diện tớch của hỡnh thoi, m,n là độ dài của hai đường chộo )
-1 HS đọc to đề bài
-HS tự làm, áp dùng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi làm bài tập vào vở bài tập
-1 HS lên bảng trình bày bài làm.
- 1 HS Đọc đề bài 
- HS Làm bài ra nháp 
- 1 HS lên bảng chữa bài.
-HS nghe
-HS đọc đề bài. quan sát hình.
-Chúng ta phải tính diện tích cua hình thoi và hình chữ nhật sau đó so sánh.
-HS tính. 
-HS so sánh
KQ : 
- Phần a : S Phần b : Đ
-HS nghe 
IV. Củng cố – Dặn dò 
 Nêu cách tính diện tích hình thoi? 
 Nhận xét giờ học, dạn học sinh về nàh học bài và chuẩn bị bài sau
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
I-Mục tiêu
-Nêu dược một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.
+ Khí hậu : mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mua lớn và bão dễ gây nập lụt ; co sự khác biệt giữa khu vực phia bắc và khu vực phia nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.
-Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền trung trên bản đồ tự nhiên việt nam.
II. Đồ dùng
- Sách giáo khoa
-Lược dồ tự nhiên Việt Nam
III-Hoạt động dạy học
Hoạt động Dạy
Hoạt động Học
1.Kiểm tra bài cũ:
-Tiết trước chúng ta học bài địa lý gì?
-Gọi 1 HS lên bảng
+Nêu tên các dòng sông đã bồi đắp lên các đồng bằng rộng lớn đó.
-GV nhận xét, ghi điểm
-Nhận xét phần bài cũ
2.Bài mới :
-Giới thiệu bài: Ngoài 2 đồng bằng rộng lớn mà các em vừa nêuthì ở nước ta có hệ thống các dải đồng bằng nhỏ hẹp nằm sát biển chủ yếu là do biển và các sông chảy ra biển tạo nên. Đó là dải đồng bằng duyên hải miền Trung. Cô cúng các em đi tìm hiểu miền đất đó qua bài học hôm nay.
Hoạt động1
Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều
cồn cát ven biển
Mục tiêu: HS biết vị trí, diện tích, đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung
Bước1: Làm việc cả lớp.
+Có bao nhiêu dải đồng bằng ở duyên hải miền Trung?
-GV treo lược đồ
-GV nhận xét
Bước2: Làm việc cặp đôi
+Em có nhận xét gì về vị trí của các đồng bằng này?
-GV nhận xét
Bước3: Làm việc cả lớp 
+Em có nhận xét gì về tên của các đồng bằng này?
-GV giải thích thêm về tên gọi
+Quan sát trên lược đồ em thấy các dãy núi chãy qua các dải đồng bằng này đến đâu?
-GV tóm tắt lại nội dung
-GV treo lược đồ đầm, phá ở Thừa Thiên Huế
-Gọi 1 HS đọc tên các đầm, pha, doi catự ơÛ Thừa Thiên Huế
-GV nhận xét
-GV giải thích thêm về đầm, phá Tam Giang
+Vậy ở các vùng đồng bằng này có nhiều cồn cát cao do đó thường có hiện tượng gì xảy ra?
-GV nhận xét
+Để ngăn chặn hiện tượng này người dân ở đây phải làm gì?
-GV nhận xét
+Vậy đồng bằng duyên hải miền Trung có vị trí, diện tích và đặc điểm gì?
Hoạt động 2
Khí hậu có sự khác biệt giữa khu
vực phía bắc và phía Nam
+Dãy núi nào cắt ngang dải đồng bằng duyên hải miền Trung 
+Hai thành phố ở phía Bắc và Nam dãy núi Bạch Mã là thành phố nào?
-GV treo lược đồ
-GV nhận xét
+Đi từ Huế vào Đà Nẵng và từ Đà Nẵng ra Huế phải đi bằng cách nào?
-GV treo tranh đèo Hải Vân
-GV nhận xét
+Hiện nay đường hầm Hải Vân có ích lợi gì hơn so với đường đèo
-GV nói thêm về hầm Hải Vân
-GV kết luận: Dãy núi Bạch Mã và đèo Hải Vân không những cắt ngang giao thông từ Bắc vào Nam ( từ Nam ra Bắc) mà còn chặn đứng buồng gió thổi từ phía Nam tạo ra sự khác biệt rõ rệt về khí hậu của 2 miền Bắc và Nam đồng bằng duyên hải miền Trung
Bước 2: Hoạt động nhóm
+Nêu khí hậu phía Bắc dãy Bạch Mã
+Nêu khí hậu phía Nam dãy Bạch Mã
-GV nhận xét
+Có sự khác nhau về nhiệt độ như vậy là do đâu?
-GV kết lụân: vậy có thể gọi dãynúi Bạch Mã là bức tường chắn gió của đồng bằng duyên hải miền Trung đã làm ảnh hưởng rõ rệt đến khí hậu của phía Bắc và phía Nam dãy Bạch Mã
Bài: Ôn tập
-HS chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc bộ và đồng bằng Nam bộ
+Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình đã tạo nên đồng bằng Bắc Bộ
Sông Đồng Nai và sông Cửu Long đã tạo nên đồng bằng Nam Bộ
-HS nhận xét
-HS quan sát lược đồ SGK
+Có 5 dải đồng bằng
-1 HS lên bảng chỉ trên lược đồ và gọi tên
+Đồng bằng Thanh – Nghệ – Tĩnh
+Đồng bằng Bình – Trị – Thiên
+Đồng bằng Nam – Ngãi
+Đồng bằng Bình Phú – Khánh Hòa 
+Đồng bằng Ninh Thuận – Bình Thuận –HS nhận xét
-HS quan sát lược đồ SGK, thảo luận cặp đôi trong 2 phút
+Các đồng bằng này nằm sát biển phía Bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ, phía Tây giáp dãy núi Trường Sơn, phía Nam giáp đồng bằng Nam Bộ , phía Đông giáp biển Đông
-HS trình bày và chỉ trên lược đồ
-HS khác nhận xét
+Tên gọi của các dải đồng bằng lầy từ tên các tỉnh nằm trên vùng đồng bằng đó
+Các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng và lan ra sát biển
+1 HS nêu
-1 HS đọc và chỉ trên lược đồ 
--HS nhận xét
+ở các đồng bằng này thường có hiện tượng di chuyển của các cồn cát
-HS nhận xét 
+Người dân ở đây thường trồng phi lao để ngăn gió di chuyển sâu vào đất liền 
-HS nhận xét
+Các đồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ hẹp, nằm sát biển, có nhiều cồn cát và đầm phá
-HS quan sát lược đồ SGK
+Dãy núi Bạch Mã
+Thành phố Huế và thành phố Đà Nẵng
-2 HS nên chỉ trên lược đồ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, thành phố Huế và Đà Nẵng
-HS nhận xét
+Đi đường bộ trên sườn đèo Hải Vân hoặc đi xuyên qua đường hầm Hải Vân 
-1HS mô tả đèo Hải Vân
-HS nhận xét
+Rút ngắn đoạn đường đi, dễ đi hạn chế tắc nghẽn giao thông
 –HS chia nhóm
-Đọc SGK, thảo luận và TLCH
+Có mùa đông lạnh giá. Nhiệt độ có sự chênh lệch giữa mùa đông và mùa hạ
+Không có mùa đông lạnh, chỉ có mùa mưa vàmùa khô. Nhiệt độ tương đối đồng đều giữa các tháng trong năm
-2 nhóm trình bày
-Nhóm khác bổ sung, nhận xét
+Do dãy núi Bạch Mã đã chắn gió lạnh lại.
IV. Củng cố, dặn dò.
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
******************************************
đạo đức
Bài 12: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ( Tiếp )
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.Hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhận đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè , gia đình cùng tham gia.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa đạo đức 4
- Mỗi HS có 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng
- Phiếu điều tra theo mẫu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Dạy
Hoạt động Học
1. Kiểm tra bài cũ:
 Học xong bài tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, em cần ghi nhớ điều gì?
-Gọi HS nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1
Bày tỏ ý kiến
Bài tập 4: 
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4.
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Gọi nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét. giải thích lại cho HS rõ.
 - GV kết luận ; Như vậy, có rất nhiều cách để thẻ hiện tình nhân đạo của em tới những người gặp hoàn cảnh khó khăn như: góp tiền ủng hộ xây dụng quỹ vì người nghèo, hiến máu nhân đạo, ...
+ HĐ3: Thảo luận nhóm
Bài tập 5:
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
 - Cho các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra giấy theo mẫu trong SGK (39)
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày
-Gọ Các nhóim khác nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét, bổ sung.
 - GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
Bài 6:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS nêu các câu ca dao, tục ngữ, tấm gương, những mẩu chuyện nói về việc làm nhân đạo mà em sưu tầm được.
-Gọi HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, chốt lại những câu đúng.
 - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ
 - Vài em trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - Các nhóm thảo luận và ghi kết qủa ra giấy
 - Việc làm nhân đạo là: b, c, e
 - Việc không nhân đạo là: a, d
- Các nhóm nhận xét
-HS nghe
-Các nhóm nhận nhiệm vụ. tiến hành trao đổi thảo luận., ghi ra giấy.
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS lắng nghe
-HS đọc yêu câu bài tập.
-HS nêu.
-HS nhận xét
 - Vài em đọc lại ghi nhớ
IV. Củng cố, dặn dò.
 - Sau khi học xong bài này, em cần ghi nhớ gì?
- Thực hiện dự án giúp đỡ người khó khăn hoạn nạn
 Tiết 3: Toán:
Bài 132: Kiểm tra định kì giữa học kì II.
Trường ra đề.
*/ Đề kiểm tra giữa học kì 2:
Câu 1: Tính: 
a, 25 + 13 	b, 11 + 9
 7 7 2
Câu 2 : Tính : 
a, 9 - 1 a, 5 - 1
 24 3 4 
Câu 3 : Tính rồi rút gọn : 
a, 4 : 4 	b, 1 : 1
 7 5 4 8
Câu 4: Một hình chữ nhật có diện tích 4 m2, chiều rộng bằng 1 m. Tính chiều 
 2
dài của hình chữ nhật đó ? 
Câu 5 : Tính :
3 : 2 
 7
* Đáp án :
- Câu 1 : ( 2 điểm )
- Câu 2 : ( 2 điểm )
- Câu 3 : ( 2 điểm )
- Câu 4 : ( 3 điểm )
	+ Tóm tắt đúng  : 1 điểm.
	+ Câu lời giải  : 0,5 điểm.
	+ Phép tính đúng : 1 điểm.
	+ Đáp số đúng : 0,5 điểm.
 - Câu 5 : ( 1 điểm ) 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27(8).doc