Hoạt động tập thể (Tuần 27) : YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO
Nội dung:
Tìm hiểu về ngày 8-3 và 26-3
a. Tìm hiểu về ngày 8-3 và 26-3:
+HS hoạt động theo nhóm, cử đại diện của nhóm.
+HS đại diện trình bày, các nhóm khác cùng thảo luận.
+GV chốt ý, nhận xét và tuyên dương những nhóm báo cáo hay.
b. Kể những việc làm giúp mẹ và làm vui lòng mẹ.
+HS hoạt động cá nhân.
+HS kể những việc làm giúp mẹ và làm vui lòng mẹ.
+GV chốt ý và giáo dục HS lòng hiếu thảo.
c. Tổ chức văn nghệ:
*Mục tiêu: HS hát về mẹ và cô.
*Cách thực hiện:
-Các nhóm đăng kí bài hát.
-Chọn người giới thiệu chương trình.
-HS các nhóm thể hiện bài hát của mình.
Hoạt động tập thể (Tuần 27) : YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO Nội dung: Tìm hiểu về ngày 8-3 và 26-3 Tìm hiểu về ngày 8-3 và 26-3: +HS hoạt động theo nhóm, cử đại diện của nhóm. +HS đại diện trình bày, các nhóm khác cùng thảo luận. +GV chốt ý, nhận xét và tuyên dương những nhóm báo cáo hay. Kể những việc làm giúp mẹ và làm vui lòng mẹ. +HS hoạt động cá nhân. +HS kể những việc làm giúp mẹ và làm vui lòng mẹ. +GV chốt ý và giáo dục HS lòng hiếu thảo. Tổ chức văn nghệ: *Mục tiêu: HS hát về mẹ và cô. *Cách thực hiện: -Các nhóm đăng kí bài hát. -Chọn người giới thiệu chương trình. -HS các nhóm thể hiện bài hát của mình. Chuẩn bị tuần đến: +HS Tìm hiểu về Quyền và bổn phận trẻ em. +Học tập tốt dành nhiều điểm 10. Toán Tăng cường (Tuần 27): LUYỆN TẬP VỀ PHÂN SỐ, HÌNH THOI I. Mục tiêu : -Ôn tập về phân số : Phân số bằng nhau ,rút gọn phân số ,cộng ; trừ ;nhân ;chia PS -Cách tính diện tích hình bình hành ,hình thoi II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1 : Tính a. - b. x c. : d . + Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức a. ( - ) x b. x + x -GV nhận xét ,sửa bài Bài 3 : Vẽ hình thoi có hai đường chéo là 4 cm và 7 cm * Gv lưu ý học sinh: Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Tính diện tích của hình thoi vừa vẽ được. Bài 4: Dành cho học sinh khá, giỏi: Cho hình thoi , biết độ dài đường chéo thứ nhất là 24 cm và độ dài đường chéo thứ hai bằng độ dài đường chéo thứ nhất .Tính diện tích hình thoi . -GV nhận xét ,sửa bài Bài 5 : Trò chơi a. = b. = c . = d. = = -GV nhận xét và tuyên dương Hoạt động 2: Củng cố -Dặn dò -Chấm một số vở -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học bài - 4 HS lên bảng tính .Cả lớp làm vào bảng con . - Nhận xét 2 HS lên bảng làm .Cả lớp làm vào vở - Hs trao đổi nhóm đôi tìm ra cách vẽ - Hs xung phong nêu cách vẽ : + Vẽ một đường thẳng AC có độ dài 7 cm , I là trung điểm của AC + Vẽ đường thẳng vuông góc với AC tại I , trên đường thẳng này lấy hai điểm BD = 4 cm và I cũng là trung điểm của BD . + Nối 4 điểm ta được hình thoi ABCD Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cách vẽ khác -1HS đọc đề . -1HS lên bảng giải .Lớp làm vào vở -Trò chơi “Ai nhanh ai đúng ” -Học sinh tham gia chơi tiếp sức Tiếng Việt Tăng cường (Tuần 27) : ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC I/ Yêu cầu: - Nhằm giúp HS ôn luyện kiến thức đã học về cách đọc và nắm nội dung bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ. - Ôn tập về câu kể và dấu gạch ngang. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1:Luyện đọc - Y/c đọc lại bài “Ga-vrốt ngoài chiến luỹ” - Y/c 3 HS đọc nối tiếp lại bài - Cho học sinh luyện đọc từ khó. - Cho học sinh luyện đọc câu. Cho học sinh luyện đọc đoạn 3, chú ý những từ miêu tả hình ảnh chú bé nhặt đạn cho nghĩa quân: mịt mù, nằm xuống, đứng thẳng lên, ẩn vào, phốc ra, tói lui, dốc cạn. - Y/c HS trả lời các câu hỏi sau: bằng cách chọn ý đúng nhất 1) Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? + Dạo chơi + Giải trí + Mua đồ chơi + Nhặt đạn giúp nghĩa quân 2) Tác giả đã gọi Ga-vrốt là một thiên thần vì + Thân hình chú bé nhỏ + Chú bé nhanh hơn đạn + Chú bé bất chấp nguy hiểm, len lỏi giữa chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân là hình ảnh đẹp, như chú bé có phép thần tiên - Qua bài văn này em học được gì ở Ga-vốt? * Hoạt động 2: Luyện từ và câu Bài 1: Em hãy tìm các câu chứa dấu gạch ngang có trong bài và nêu tác dụng của nó? Bài 2: Tìm trong bài các câu kể Ai làm gì? Bài 3: Em hãy đặt một câu kể Ai là gì? về Ga-vrốt? * Hoạt động 3: Tổng kết GV tuyên dương những em có tinh thần học tập tốt, viết bài sạch sẽ viết đúng chính tả. Nhắc nhở các em về ôn bài - 1 HS đọc lại bài - 3 em đọc -Luyện đọc theo cặp -Vài cặp học sinh luyện đọc. -Thi đọc giữa các nhóm. - HS suy nghĩ trả lời 1) Nhặt đạn giúp nghĩa quân 2) Chú bé bất chấp nguy hiểm, len lỏi giữa chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân là hình ảnh đẹp, như chú bé có phép thần tiên Tiếng Việt Tự học (Tuần 27) : ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I/ Mục tiêu: -Nhằm ôn luyện củng cố kiến thức đã học về mở rộng vốn từ. tài năng, sức khoẻ, cái đẹp, dũng cảm -HS có thể đặt câu với các từ ngữ đang ôn -Nhằm giúp HS ôn luyện lại các mẫu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? để ôn kiểm tra giữa kì II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1: Ôn tập mở rộng vốn từ - Y/c HS nêu các từ ngữ nói về tài năng - Những đặc điểm của 1 cơ chế khoẻ mạnh - Những hoạt động có lợi cho sức khoẻ ? - Nêu những từ ngữ đã học trong chủ đề: Vẻ đẹp muôn màu - Y/c HS nêu 1 vài thành ngữ đã học trong chủ đề - Những từ ngữ đã học trong chủ đề: những người quả cảm HĐ 2: Ôn luyện từ và câu - Thảo luận nhóm 4: Cùng đặt câu kể Ai làm gì? H: Nêu ý nghĩa của CN H: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? do loại từ nào tạo thành? H: Đặt câu kể Ai thế nào? + Bạn Ngân thật thà dễ thương + Mẹ bạn rất hiền hậu + Chị Lan là cô giáo nết na, chăm chỉ H: Câu kể Ai thế nào? gồm mấy bộ phận: H: Vị ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ ntn tạo thành? H: CN trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành? - Đặt câu kể Ai là gì? + Đây là bạn Hiền. Hiền là một HS giỏi toán - Câu kể Ai là gì? gồm mấy bộ phận - Kểi câu Ai là gì? khác 2 kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? ở chỗ nào? - Những từ ngữ nào có thể làm CN (VN) trong câu kể Ai là gì? HĐ 3: Củng cố * GV Tuyên dương những HS tìm được nhiều từ ngữ đã học. Đặt được nhiều câu đúng ngũ pháp - HS lần lượt nêu: tài hoa, tài giỏi, tài nghệ ... HS đặc câu với các từ ngữ đã nêu - Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối - Luyện tập, đi bộ, cơi thể thao - Đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp, xinh tươi + Mặt tươi như hoa + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn -Gan dạ, dũng cảm, can đảm, -Thảo luận nhóm 4 + Các chú công nhân đang làm việc + Cô giáo đang giảng bài + Bà em đang nhai trầu -Học sinh đặt câu kể + Bạn Ngân thật thà dễ thương + Mẹ bạn rất hiền hậu + Chị Lan là cô giáo nết na, chăm chỉ Kĩ thuật (Tiết 27) : LẮP CÁI ĐU I. Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. -Lắp được cái đu theo mẫu. -Đối với học sinh khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn. Ghế đu dao động nhẹ nhàng. II. Đồ dùng dạy- học: -Mẫu cái đu lắp sẵn -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: Lắp cái đu và nêu mục tiêu bài học. b.Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu cái đu lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu, hỏi: +Cái đu có những bộ phận nào? -GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế: Ở các trường mầm non hay công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK để quan sát. a. GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết -GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại. -GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu. b. Lắp từng bộ phận -Lắp giá đỡ đu H.2 SGK +Lắp giá đỡ đu cần có những chi tiết nào ? +Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ? +Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu ? -Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK. GV gọi 1 em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh. + Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm? GV kiểm tra sự dao động của cái đu. d. Hướng dẫn HS tháo các chi tiết -Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp. -Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS quan sát vật mẫu. -Ba bộ phận : giá đỡ, ghế đu, trục đu. -HS quan sát các thao tác. -HS lên chọn. -HS quan sát. -Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục. -Chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. -Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài. -HS lên lắp. -4 vòng hãm. -HS lắng nghe. -Cả lớp. Tập đọc (Tiết 53) : DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I/ Mục tiêu: -Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm -Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ Đồ dùng dạy học:-Tranh chân dung Co-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK ; sơ đồ quả dất trong hệ mặt trời III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi 4 HS đọc truyện Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ theo cách phân vai và trả lời trong SGK - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Chú ý câu: Dù sao trái đất vẫn quay! (thể hiện thái độ bức tức, phẩn nộ của Ga-li-lê) - Y/c HS đọc phần chú giải trong SGK - Y/c HS đọc bài theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : - Gợi ý trả lời câu hỏi: + Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? + Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? + Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông? + Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? c. Đọc diễn cảm - Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn: + GV đọc mẫu đoạn văn + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà học bài kể lại cho người thân nghe - 4 HS lên bảng thực hiện theo y/c - Nhận xét - Lắng nghe - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: + Đoạn 1: từ đầu đến phán bảo của chúa trời => Cô-péc-ních dung cảm bác bỏ ý sai lầm, cồn bố phát hiện mới + Đoạn 2: Tiếp theo đến gần bảy chục tuổi => Ga-li-lê bị xét xử +Đoạn 3: Còn lại => Ga-li-lê bảo vệ chân lí - 1 HS đọc thành tiếng phần chú gi ... - GV nhận xét tiết học . - Về nhà học bài và xem trước bài sau - 2 HS lên bảng trả lời - Lắng nghe - HS quan sát hình - Hoạt động theo nhóm + HS tập hợp các tranh ảnh về ứng dung của các nguồn nhiệt đã sưu tầm theo nhóm - HS tiếp nối nhau trình bày + Các nguồn nhiệt dung vào việc: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm + Thì ngọn lửa sẽ tắt, ngọn lửa tắt không cò nguồn nhiệt nửa - Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận Cách phòng tránh - Mỗi HS đưa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi - Lắng nghe - Làm việc theo nhóm. HS nêu những cách thực hiện đơn giản, gần gủi Sinh hoạt lớp : TỔNG KẾT CUỐI TUẦN 26 I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 26, phương hướng sinh hoạt tuần 27 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Các phân đội trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần - Chi đội phó học tập nhận xét - Chi đội phó VTM nhận xét - Chi đội phó phụ trách lao động nhận xét - Uỷ viên phụ trách sao nhận xét - Chi đội trưởng nhận xét các hoạt động của từng phân đội, tuyên dương phân đội nào nổi bật, tuyên dương cá nhân - Giáo viên nhận xét lớp trong tuần qua: + Vệ sinh lớp học tốt, tích cực tham gia phong trào Hồi trống vì môi trường + Các em có tương đối đủ đồ dùng học tập, còn một số em không có bảng con khi đến lớp như: Hoàng Quyên, Minh Hùng, Phi Long, Minh Huy + Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. + Đi học đều và chuyên cần, giữ nề nếp trước và sau Tết tốt. Tồn tại: Còn một số em quên mang theo bảng con, viết bài vào vở cẩu thả như: Phúc Trí, Thảo Vy, Minh Huy 2/ Phương hướng tuần 27: - Tiếp tục phong trào bảo vệ môi trường – xanh hoá trường học - Tham gia tiểu phẩm về Giữ vệ sinh môi trường, viết bài, kể chuyện, vẽ tranh về mẹ và cô. - Ra vào lớp ngay ngắn, tác phong đến lớp nghiêm túc - Chuẩn bị sách vở đầy đủ trước khi đến lớp - Ôn tập bài kĩ chuẩn bị kì kiểm tra giữa kì II - Trò chơi: Tập thể Khoa học (Tiết 54) : NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I/ Mục tiêu: HS biết - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 108, 109 SGK -Dặn HS sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ:(5') - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Nhận xét câu trả lời của HS 2. Bài mới: (28') Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1 : Trò chơi anh nhanh, ai đúng * Mục tiêu: - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm - GV phổ biến luật chơi * Câu nào cũng y/c đại diện của 4 đội đều trả lời + GV hội ý với các HS được cử vào ban giam khảo, phát cho các em câu hỏi và đáp án để theo dõi - GV lần lượt đọc câu hỏi và điều khiển cuộc chơi * Chú ý khống chế thời gian cho mỗi câu hỏi - Đánh giá tổng kết + Ban giam khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội + GV nếu dáp án hoặc giảng câu hỏi đó * Kết Luận: Như mục bạn cần biết trang 108 SGK HĐ2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất * Mục tiêu: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất * Cách tiến hành:- GV nêu câu hỏi: + Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm? - GV gợi ý HS sử dụng những kiến thức đã học để trả lời câu hỏi trên Tích hợp GDBVMT: Trên các phương tiện thông tin đại chúng hiện nay thường nói về hiện tượng trái đất đang nóng lên dần. Theo em, hiện tượng đó là do đâu? -Từ đó giáo dục cho các em về vai trò của nguồn nhiệt đối với con người , động vật và thực vật.Giáo dục học sinh có ý thức chống nóng chống rét cho bản thân và những người xung quanh - Kết luận: như mục Bạn cần biết trang 109 SGK 3. Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài v à xem trước bài sau - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c của GV - Lắng nghe - Chia nhóm và cử 3 – 5 S làm ban giám khảo, cùng theo dõi ghi lại các câu trả lời của các đội + Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi - Vài HS mục Bạn cần biết - Tiếp nối nhau trả lời + Sự tạo thành gió + Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên + Sự hình thành mưa, tuyết, băng + Sự chuyển thể của nước + Hoạt động tập thể (Tuần 26) : YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO Nội dung: Thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt Chào mừng ngày 8-3 và ngày 26-3 I.Mục tiêu: - Học sinh biết được ý nghĩa của ngày 8/3 và 26/ 3. - Kể được những việc mà các em sẽ làm để tỏ lòng kính yêu mẹ và cô giáo. II. Các hoạt động: Tổ chức học tập: Thực hiện trò chơi “Hái hoa dân chủ” * Mục tiêu: Giúp HS ôn lại các công thức toán của các hình các em đã học, tìm hiểu về ngày quốc tế phụ nữ 8/3, tìm hiểu về một gương về các nữ anh hùng.. * Cách thực hiện: -Mỗi nhóm lên hái một bông hoa có các câu hỏi mà giáo viên cho sẵn và trả lời câu hỏi.. -HS các nhóm cử đại diện thực hiện trò chơi. -HS thực hiện trò chơi “Bắn tên”để dành quyền được lên hái hoa -GV kết lại trò chơi, nhận xét và tuyên dương. Tổ chức văn nghệ: * Mục tiêu: HS hát về mẹ và cô. * Cách thực hiện: -Các nhóm đăng kí bài hát -Chọn người giới thiệu chương trình. -HS các nhóm thể hiện bài hát của mình. Chuẩn bị tuần sau: +Học tập tốt dành nhiều điểm 10. +Kể những việc làm giúp mẹ và làm vui lòng mẹ. Kĩ thuật (Tiết 26) : CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KỸ THUẬT I. Mục tiêu: - HS biết tên gọi và hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. - Sử dụng được cờ - lê, tua vít để lắp vít, tháo vít. - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II. Đồ dùng dạy- học: -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2. Dạy bài mới: *Giới thiệu bài: Các chi tiết dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật và nêu mục tiêu bài học. * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng của các chi tiết và dụng cụ. -Giới thiệu bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết khác nhau, phân thành 7 nhóm chính. Nhận xét và lưu ý HS một số điểm sau: -Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết. -GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H.1 SGK). -GV chọn 1 số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng các loại chi tiết đó. -GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp : Có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau. -GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK. -Nhận xét kết quả lắp ghép của HS. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua vít . a. Lắp vít: -GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít , lắp ghép một số chi tiết như SGK. -Gọi 2-3 HS lên lắp vít. -GV tổ chức HS thực hành. b. Tháo vít: -GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi : Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua –vít như thế nào ? -GV cho HS thực hành tháo vít. c. Lắp ghép một số chi tiết: -GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong H.4 SGK. +Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp ghép trong H.4 SGK. -GV yêu cầu các nhóm gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp ghép của từng mối ghép H.4a, b, c, d, e SGK . -GV yêu cầu mỗi HS (hoặc nhóm) lắp 2-4 mối ghép. -Trong khi HS thực hành GV nhắc nhở: +Phải sử dụng cờ - lê và tua vít để tháo, lắp các chi tiết. +Khi sử dụng tua vít phải cẩn thận để tránh làm cho tay các em bị thương. +Khi ghép dùng nắp hộp để đựng các chi tiết để tránh rơi vãi. +Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái của mô hình. -Tổ chức HS thực hành. -GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào trong hộp. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau thực hành. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS theo dõi và nhận dạng. -Các nhóm kiểm tra và đếm. 7 -HS đthực hiện. -HS theo dõi và thực hiện. -HS tự kiểm tra. -Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua -vít ngược chiều kim đồng hồ. -HS theo dõi. -HS nêu. -HS quan sát. -HS cả lớp. Tiếng Việt Tăng cường(Tuần 26): ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I.Mục tiêu: Ôn luyện về: - Câu kể Ai là gì?. - Mở rộng vốn từ: Dũng cảm. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * GV giới thiệu, nêu y/c mục tiêu tiết luyện đọc. * Hoạt động 1: Ôn luyện lí thuyết H: Thế nào là câu kể Ai là gì?. H: Câu kể Ai là gì? có mấy bộ phận? H: Gan dạ là gì? * Hoạt động2: HS làm bài tập Bài 1: Hãy tìm các câu kể Ai là gì? trong các đoạn trích dưới đây. Gạch chân bộ phận chủ ngữ trong các câu vừa tìm được. a)Thành Viên nước Áo là cái nôi nuôi dưỡng nhiều thiên tài âm nhạc thế giới. Mô-da- thần đồng âm nhạc đã sinh ra và trưởng thành từ cái nôi ấy. b)Trong chúng ta, có thể nói không ai không biết đến nhà bác học Anh-xtanh. Anh-xtanh là nhà vật lí học và toán học nổi tiếng gốc Thuỵ Điển, quốc tịch Mĩ. Ông là giáo sư của các trường đại học danh tiếng như Đuy-rích, Béc-lin. Bài 2: Dành cho học sinh khá, giỏi Viết đoạn văn ngắn giới thiệu với chị phụ trác Đội từng bạn trong tổ học tập của em. Trong đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì? * Đối với học sinh trung bình, có thể cho các em viết từng câu. Bài 3: Chọn các từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: Nguyễn Huệ là một dân tộc. chống cự đến cùng. .bênh vực lẽ phải. Khí thế ( dũng cảm, dũng mãnh, anh hùng, gan góc) * Hoạt động 3: Trò chơi “ Tìm từ có tiếng dũng” - Giáo viên chia lớp thành 10 nhóm, mỗi nhóm tìm các tiếng đẹp viết vào bảng. Nhóm nào tìm được nhiều tiếng hơn là thắng. - Nhận xét, tổng kết trò chơi *Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn: Về nhà ôn luyện các bài học trên. - HS lắng nghe. - HS nối tiếp trả lời. - HS làm vào vở a)Thành Viên nước Áo là cái nôi nuôi dưỡng nhiều thiên tài âm nhạc thế giới. b)Anh-xtanh là nhà vật lí học và toán học nổi tiếng gốc Thuỵ Điển, quốc tịch Mĩ. Ông là giáo sư của các trường đại học danh tiếng như Đuy-rích, Béc-lin. - Viết đoạn văn. - Vài học sinh đọc đoạn văn của mình. Làm bài tập 3 Nguyễn Huệ là một anh hùng dân tộc. Gan góc chống cự đến cùng. Dũng cảm bênh vực lẽ phải. Khí thế dũng mãnh. -HS làm vào vở - Cả lớp th/gia, nhóm nào tìm nhanh và đúng thì thắng. - HS lắng nghe và thực hiện.
Tài liệu đính kèm: