Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Trương Thị Thu Hiền - Trường Tiểu Học Trần Cao Vân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Trương Thị Thu Hiền - Trường Tiểu Học Trần Cao Vân

Tập đọc

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY !

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

 - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 19 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Trương Thị Thu Hiền - Trường Tiểu Học Trần Cao Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21.03.2010	 Ngày dạy: 22.03.2010
Tập đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY !
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Đọc rành mạch, trơi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngồi, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
 - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
 - Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
3 – Bài mới 
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
- Ý kiến của Cô-péch-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?
- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?
- Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông ?
- Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? 
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm đoạn Chưa đầy một vẫn quay. Giọng kể rõ ràng, chậm rãi , nhấn giọng câu nói nổi tiếng của Ga-li-lê : “ Dù sao thì trái đất vẫn quay “ ; đọc với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm của hai nhà bác học.
4 Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Chuẩn bị : Con sẻ
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- Thời đó , người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péch-ních đã chứng minh ngược lại : chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
- Ủûng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péch-ních.
- Cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội , nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời.
- Hai nhà bác học đã dám nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời, đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
Khoa học
CÁC NGUỒN NHIỆT
I- MỤC TIÊU:
- Kể tên và nêu được vai trị của một số nguồn nhiệt.
- Thực hiện được một số biện pháp an tồn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp đun xong.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày nắng).
-Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động: 
2.Bài cũ:
-Em ứng dụng các vật cách nhiệt như thế nào?
3.Bài mới:
Giới thiệu:Bài “Các nguồn nhiệt”
4.Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
-Yêu cầu hs quan sát hình trang 106 SGK, tìm hiểu các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
-Làm mô hình lò mặt trời bằng pha đèn và giới thiệu ứng dụng.
Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
-Yêu cầu hs thamkhảo SGK để ghi vào bảng sau:
Những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra
Cách phòng tránh
-Giải thích một số tinh huống liên quan.
Hoạt động 3:Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình. 
-Thảo luận có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt
-Yêu cầu hs nêu cách sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt.
5.Củng cố:
-Em biết những nguồn nhiệt nào? Chúng được sử dụng như thế nào?
6.Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
-Nêu các nguồn nhiệt trong SGK và những nguồn nhiệt hs sưu tầm được qua tranh ảnh. Nguồn nhiệt có các vai trò chia làm các nhóm: mặt trời, ngọn lửa, các vật sử dụng điệncó vai trò như đun nấu, sấy khô, sưởi ấm.
-Tham khảo SGK và kinh nghiệm bản thân thảo luận ghi vào bảng.
-Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả: tắt điện khi không dùng đến, theo dõi khi đun nước, 
Chính tả(NV)
BÀI THƠ VỀ ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày các dịng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
 - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a, hoặc (3) a.
II.CHUẨN BỊ:
 -Phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a, viết nội dung BT3b.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: 
-GV mời 1 HS đọc 
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
-Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài
-Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết
-GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả
-Yêu cầu HS viết tập
-GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
-GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2a
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b
-GV phát phiếu đã kẻ bảng nội dung.
-GV nhắc HS lưu ý:
Bài tập 3b:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3b
-GV dán bảng 3 tờ phiếu, mời HS lên bảng thi làm bài – gạch bỏ những tiếng viết sai chính tả, viết lại tiếng thích hợp để hoàn chỉnh câu văn.
-GV nhận xét.
4.Củng cố - Dặn dò: 
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
-Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học
-Chuẩn bị bài: Nghe – viết:Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4?
-2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
-HS nhận xét
-1 HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm
-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, các HS khác nhẩm theo
-HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
-HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài
-HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS làm theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-Cả lớp nhận xét kết quả làm bài, bình chọn nhóm thắng cuộc
-Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS đọc thầm đoạn văn, xem tranh minh họa, làm bài vào vở.
-HS thi đua làm bài.
-Từng HS đọc lại đoạn văn đã điền đúng hoàn chỉnh.
-Lớp nhận xét.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU :
- Rút gọn được phân số .
- Nhận biết được phân số bằng nhau .
- Biết giải bài tốn cĩ lời văn liên quan đến phân số.
II.CHUẨN BỊ:
 -Mỗi HS 4 miếng giấy nhỏ hình vuông, một chiếc kéo cắt giấy.VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Luyện tập chung
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà.
-GV nhận xét
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu: 
Bài tập 1: 
-Yêu cầu HS rút gọn các phân số rồi so sánh các phân số bằng nhau. 
Bài tập 2: 
-HD học sinh lập phân số rồi tìm phân số của một số. 
-Phân số chỉ ba tổ HS là 
-Số HS của ba tổ là 32 x = 24 (bạn)
Bài tập 3:
-Yêu cầu HS tự làm bài tập 3
-Các bước giải đúng
-Tìm độdài đoạn đường đã đi
-Tìm độ dài đoạn đường còn lại. 
Bài tập 4: 
-Yêu cầu HS tự giải bài tập 4
Các bước giải
+Tìm số xăng lấy ra lần sau
+Tìm số xăng lấy ra hai lần
+Tìm số xăng lúc đầu có trong kho 
4.Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài: Kiểm tra
-Làm bài trong SGK.
-HS sửa bài
-HS nhận xét
-HS làm bài
-HS sửa bài. 
-HS làm bài
-HS sửa bài. 
-HS làm bài
-HS sửa bài. 
-HS làm bài
-HS sửa bài. 
Ngày soạn: 22.03.2010	Ngày dạy: 23.03.2010
LT&C
CÂU KHIẾN
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (Nd Ghi nhớ).
 - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiến nĩi với bạn, với anh chị hoặc với thầy cơ (BT3).
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ viết câu khiến ở BT1 (phần nhận xét )
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: 
-GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà.
-GV nhận xét
2.Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu
Hoạt động 2: Nhận xét
Bài tập 1,2
-HS đọc yêu cầu BT 1,2.
-GV chốt lại lời giải đúng
+Mẹ mời sứ giả vào đây cho con ! 
*Tác dụng: dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
*Cuối câu có dấu chấm than. 
Bài tập 3: 
-HS đọc yêu cầu, tự đặt câu để mượn quyển vở của bạn bên cạnh, viết vào vở 
-GV theo dõi nhận xét. 
Hoạt động 3: Ghi nhớ 
-Ba HS đọc ghi nhớ, một HS lấy ví dụ minh hoạ. 
Hoạt động 4: Luyện tập 
Bài tập 1:
-GV dán bốn băng giấy,mỗi băng viết một đoạn văn, mời 4 -HS lên bảng gạch dưới câu khiến. 
-GV nhận xét:
Đoạn a: Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
Đoạn b: Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!
Đoạn c: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Đoạn d: Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta. 
Bài tập 2: 
-HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV phát giấy cho HS các nhóm, ghi lời giải vào giấy.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
Bài tập 3: 
-HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Giáo viên nhắc: HS đặt câu khiến phải phù hợp với đối tượng mình yêu cầu.
3.Củng cố - Dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Chuẩn bị: Cách đặt ca ... cần cho sự sống như thế nào?
6.Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
-Học sinh trả lời.
 -Tham trò chơi.
-Trả lời:
+sẽ lạnh
+cây không quang hợp
+không tạo quá trình mưa..
Ngày soạn: 25.03.2010	Ngày dạy:26.03.2010
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
II. CHUẨN BỊ:
 -Thầy: Bảng phụ, phấn màu, phiếu sửa lỗi
 -Trò: SGK, bút, vở, 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/Khởi động: Hát
2/Kiểm tra bài cũ: 
3/Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
*Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài viết
-Gọi HS đọc lại đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ)
-GV yêu cầu hs nêu lại nội dung yêu cầu.
-GV nhận xét chung kết quả bài viết của hs theo các bước:
Nêu ưu điểm: nắm được yêu cầu đề, kiểu bài, bố cục, ý, cách diễn đạt.
-Những thiếu sót hạn chế.
-Báo điểm, phát bài cho hs. 
*Hoạt động 2: Hướng dẫn hs sửa bài. 
a) Hướng dẫn sửa lỗi từng hs:
-GV phát phiếu sửa lỗi cho hs.
-Gọi hs đọc mẫu phiếu sửa lỗi.
-GV yêu cầu hs:
+Đọc lời phê của thầy cô
+Xem lại bài viết
+Viết vào phiếu các lỗi sai và sửa lại
-GV cho hs đổi vở, phiếu để soát lỗi.
-GV quan sát giúp đỡ những hs kém, kiểm tra việc làm của hs
b) Hướng dẫn sửa lỗi chung:
-GV ghi một số lỗi chung cần sửa lên bảng.
-Gọi hs nêu ý kiến, cách sửa lỗi sai ghi ở bảng.
-GV nhận xét và ghi lại từ, câu đúng, gạch dưới bằng phấn màu lỗi sai.
-GV yêu cầu hs sửa vào vở.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
-GV đọc 1 –2 bài văn, đoạn văn hay trong lớp cho cả lớp nghe.
-Cho hs trao đổi, thảo luận theo nhóm để chỉ ra cái hay cần học của đoạn văn, bài văn đó.
-Gv nhận xét và yêu cầu hs về nhà chỉnh lại bài văn của mình.
4/ Củng cố- Dặn dò
-GV đọc một bài văn hay cho cả lớp cùng nghe.
-Nhận xét chung tiết học 
-Tuyên dương những hs đạt điểm cao, có bài viết hay.
-2 HS nhắc lại.
-2 Hs đọc to 
-1 hs nhắc lại
-Cả lớp lắng nghe
-HS nhận phiếu cá nhân
-1 hs đọc các mục phiếu
-Đại diện vài nhóm nêu
-2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở.
-hs soát lỗi cho nhau
-Cả lớp cùng quan sát
-Vài hs nêu ý kiến
-HS đọc lại phần sửa đúng
-HS tự chép vào vở
-Cả lớp lắng nghe
- HS trao đổi, thảo luận theo nhóm
-Vài hs nêu ý kiến
-Cả lớp lắng nghe
Toán
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU :
 - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nói. 
 - Tính được diện tích hình thoi. 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ:
-HS sửa bài tập ở nhà. 
-Nhận xét phần sửa bài.
Bài mới 
Giới thiệu: Luyện tập. 
Bài 1: HS vận dụng công thức tính S hình thoi. 
-HS làm bài vào vở. 
Bài 2: HS vận dụng công thức tính S hình thoi. 
-HS làm bài vào vở. 
Bài 3: Hướng dẫn HS suy nghĩ để tìm cách xếp bốn hình tam giác thành hình thoi. Từ đó xác định độ dài hai đường chéo của hình thoi. 
-Tính diện tích hình thoi theo công thức đã biết. 
Bài 4: Thực hành 
-HS thực hành theo yêu cầu của SGK 
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị: 
-HS làm bài 
-HS chữa bài. 
-HS làm bài 
-HS chữa bài. 
-HS làm bài 
-HS chữa bài. 
-HS suy nghĩ tmf cách xếp hình 
-HS nhận xét. 
-HS thực hành thao tác.
Địa lý
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung:
- Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp & nhóm đôi.
Bước 1:
-GV treo bản đồ Việt Nam
-GV chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Hà Nội
-GV xác định vị trí, giới hạn của vùng này: 
Bước 2:
GV yêu cầu nhóm 2 HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK
+Nhắc lại vị trí, giới hạn của duyên hải miền Trung.
+Đặc điểm địa hình, sông ngòi của duyên hải miền Trung.
+Đọc tên các đồng bằng.
GV nhận xét: 
+Đọc tên, chỉ vị trí, nêu hướng chảy của một số con sông trên bản đồ tự nhiên (dành cho HS khá, giỏi)
+Giải thích tại sao các con sông ở đây thường ngắn?
+GV yêu cầu một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình & sông ngòi duyên hải miền Trung.
Bước 3:
GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung & giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây, về hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng (trồng phi lao, lập hồ nuôi tôm).
+GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp & miền Trung có dạng bờ biển bằng phẳng xen bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ở ven bờ 
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm & cá nhân
Bước 1:
GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 4Mô tả đường đèo Hải Vân?
Bước 2:
GV giải thích vai trò bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã: 
-GV nói thêm về đường giao thông qua đèo Hải Vân & về tuyến đường hầm qua đèo Hải Vân đã được xây dựng vừa rút ngắn đường, vừa hạn chế được tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đổ xuống hoặc cả đoạn đường bị sụt lở vì mưa bão.
Bước 3:
GV nêu gió Tây Nam vào mùa hạ đã gây mưa ở sườn tây Trường Sơn khi vượt dãy Trường Sơn gió trở nên khô, nóng.
GV nêu gió Tây Nam vào mùa hè & gió Đông Nam vào mùa thu đông, liên hệ với sông ngắn vào mùa mưa nước lớn dồn về đồng bằng nên thường gây lũ lụt đột ngột. GV làm rõ những đặc điểm không thuận lợi do thiên nhiên gây ra cho người dân ở duyên hải miền Trung & hướng thái độ của HS là chia sẻ, cảm thông với những khó khăn người dân ở đây phải chịu đựng.
4.Củng cố 
-Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài: Người dân ở duyên hải miền Trung.
-HS quan sát
-Các nhóm đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về vị trí, ,độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung
-Do núi gần biển, duyên hải hẹp nên sông ở đây thường ngắn.
-HS nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình & sông ngòi duyên hải miền Trung.
-HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 4 mô tả đường đèo Hải Vân.
.
Hát nhạc
 «n tËp bµi h¸t chĩ voi con ë b¶n ®«n
 tËp ®äc nh¹c: t®n sè 7
I. YÊU CẦU:- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ bài hát.
	-Biết đọc bài TĐN số 7.
II. chuÈn bÞ cđa gi¸o viªn
	- Nh¹c cơ quen dïng, m¸y nghe, b¨ng, ®Üa nh¹c bµi Chĩ voi con ë B¶n §«n.
	- Tranh ¶nh minh ho¹ bµi Chĩ voi con ë B¶n §«n.
	- TËp ®µn giai ®iƯu vµ ®Ưm h¸t bµi T§N sè 7 - §ång lĩa bªn s«ng.
	- B¶n nh¹c bµi T§N sè 7 - §ång lĩa bªn s«ng ®­ỵc phãng to.
III. ho¹t ®éng d¹y häc
HĐ của GV
H§ cđa HS
* ¤n tËp bµi h¸t: Chĩ Voi con ë b¶n §«n
- GV ®Ỉt c©u hái ®Ĩ HS nh¾c l¹i tªn bµi h¸t, t¸c gi¶.
- Nghe bµi h¸t qua b¨ng ®Üa hoỈc GV tr×nh bµy.
- GV chØ ®Þnh HS tr×nh bµy, sưa cho HS nh÷ng chç ch­a h¸t ®ĩng.
- HS h¸t thuéc lêi, râ lêi, diƠn c¶m.
- HS h¸t c¶ bµi kÕt hỵp gâ ®Ưm víi 2 ©m s¾c.
- TËp kÜ n¨ng h¸t lÜnh x­íng vµ hoµ giäng:
Lêi 1: HS lÜnh x­íng: Chĩ voi con  ham ch¬i, võa h¸t võa gâ ®Ưm theo ph¸ch. PhÇn tiÕp theo, c¶ líp h¸t hoµ giäng, võa h¸t võa gâ ®Ưm víi 2 ©m s¾c.
- GV h­íng dÉn HS tr×nh bµy bµi h¸t kÕt hỵp vËn ®éng theo nh¹c.
- Tr×nh bµy bµi h¸t tr­íc líp víi c¸c h×nh thøc: song ca, tam ca, tèp ca.
TËp ®äc nh¹c
®ång lĩa bªn s«ng
1. GV giíi thiƯu bµi T§N
- GV treo bµi T§N sè 7 lªn b¶ng.
2. X¸c ®Þnh tªn nèt trong bµi T§N
- HS nãi tªn c¸c nèt nh¹c cã trong bµi T§N 
- GV chØ vµo tõng nèt trong bµi, HS tªn nèt
3. TËp tiÕt tÊu
- GV viÕt tiÕt tÊu lªn b¶ng:
- GV chØ b¶ng, HS nãi tªn h×nh nèt:
- GV chØ ®Þnh 1-2 em thùc hiƯn
- HS nh×n vµo bµi T§N sè 7, nãi tªn nèt nh¹c trong bµi kÕt hỵp gâ tiÕt tÊu võa tËp.
4. §äc cao ®é
- HS nãi tªn c¸c nèt nh¹c trong bµi T§N 
- GV ®µn cao ®é.HS nghe vµ nhÈm tªn trªn b¶ng, GV b¾t nhÞp, HS ®äc hoµ theo 
5. TËp ®äc nh¹c tõng c©u
Bµi T§N sè 7 gåm 2 c©u.
- GV ®µn c©u 1 kho¶ng mét vµi lÇn råi b¾t nhÞp (1-2).
- HS ®äc nh¹c c©u 1 hoµ víi tiÕng ®µn.
- GV chØ ®Þnh mét vµi HS ®äc l¹i, GV h­íng dÉn c¸c em sưa nh÷ng chç ®äc ch­a ®¹t.
- HS ®äc nh¹c c©u 2 t­¬ng tù c©u 1.
6. HS ®äc nh¹c c¶ bµi
- GV ®µn giai ®iƯu c¶ bµi, HS ®äc gâ tiÕt tÊu.
- HS ®äc nh¹c c¶ bµi 1-2 lÇn n÷a. GV kh«ng sư dơng nh¹c cơ mµ l¾ng nghe HS ®äc ®Ĩ ph¸t hiƯn chç sai, h­íng dÉn c¸c em sưa ch÷a.
7. HS ghÐp lêi bµi T§N
-- GV chia líp thµnh 2 n÷a vµ quy ®Þnh: GV ®µn giai ®iƯu c¶ bµi lÇn 2. LÇn thø nhÊt n÷a líp ®äc nh¹c ®ång thêi n÷a kia ghÐp lêi, lÇn thø hai ®ỉi ng­ỵc l¹i.
8. §äc nh¹c, h¸t lêi vµ gâ ®Ưm
- GV h­íng dÉn HS ®äc nh¹c, h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm theo ph¸ch.
- GV chØ ®Þnh 1-2 HS thùc hiƯn.
9. Cđng cè, kiĨm tra
- Tõng tỉ, nhãm ®äc nh¹c, h¸t lêi kÕt hỵp gâ ®Ưm theo ph¸ch. GV h­íng dÉn HS ®äc nh¹c diƠn c¶m, thĨ hiƯn tÝch chÊt mỊm m¹i cđa giai ®iƯu.
- C¸ nh©n ®äc nh¹c, h¸t lêi kÕt hỵp gâ ®Ưm theo ph¸ch. 
HS chuÈn bÞ ®å dïng häc tËp
HS tr¶ lêi 
HS nghe bµi h¸t
HS sưa chç sai
HS tr×nh bµy
HS thùc hiƯn
HS thùc hiƯn
HS tr×nh bµy
HS thùc hiƯn
HS theo dâi
1-2 HS thùc hiƯn
C¶ líp thùc hiƯn
HS quan s¸t
HS nãi h×nh nèt
1-2 em gâ
c¶ líp thùc hiƯn
HS tr¶ lêi: §« Rª
Mi Son La
HS luyƯn cao ®é
HS tËp ®äc nh¹c tõng c©u
HS nghe
HS ®äc
1-2 em ®äc
HS ®äc c©u 2
HS ®äc c¶ bµi
HS ghÐp lêi
HS thùc hiƯn
HS ®äc nh¹c, h¸t, gâ ph¸ch
HS tr×nh bµy

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27 CKTKN Lop4.doc